Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tế bào Schwann
HTKNB có tế bào vệ tinh và tế bào Schwann.
Định danh
MeSH
D012583
FMA
62121
Thuật ngữ giải phẫu thần kinh[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
Tế bào Schwann (được đặt tên theo nhà sinh lý học người Đức Theodor Schwann) hay còn gọi là neurolemmocyte, là loại tế bào thần kinh đệm chính của Hệ thần kinh ngoại biên (HTKNB). Tế bào thần kinh đệm hoạt động nhằm hỗ trợ nơron và trong HTKNB, cũng đồng thời bao gồm tế bào vệ tinh, olfactory ensheathing cell, tế bào thần kinh đệm enteric và tế bào thần kinh đệm nằm ở đầu cuối dây thần kinh cảm giác, ví dụ như tiểu thể pacini. Có hai loại tế bào Schwann là tế bào Schwann có bọc myelin và không bọc myelin.[1] Tế bào Schwann có bọc myelin bao bọc xung quanh các sợi trục của nơ-ron vận động và cảm giác để hình thành nên bao myelin.
Trong quá trình phát triển của HTKNB, các cơ chế điều chỉnh của việc bọc myelin bị kiểm soát bởi các tương tác nạp trước bởi các gien cụ thể, ảnh hưởng đến các tầng phiên mã và hình thành nên hình thái học của các sợi thần kinh có bọc myelin.[2]
Tế bào Schwann tham gia và nhiều khía cạnh quan trọng của sinh học dây thần kinh ngoại biên—việc dẫn truyền điện thế hoạt động dọc theo sợi trục, phát triển và phục hồi dây thần kinh, hỗ trợ dinh dưỡng cho nơron, sản xuất chất nền ngoại bào dây thần kinh, điều biến hoạt động synap thần kinh cơ, và sự hiện diện của kháng nguyên đối với tế bào T.
Cấu trúc của một nơron điển hình
Tế bào Schwann bọc xung quanh một sợi trục
Sợi nhánh Soma Sợi trục Nhân Eo Răngviê Cúc Xináp Tế bào Schwann Bao myelin
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Bhatheja, K; Field, J (2006). “Schwann cells: origins and role in axonal maintenance and regeneration”. The International Journal of Biochemistry & Cell Biology. 38 (12): 1995–9. doi:10.1016/j.biocel.2006.05.007. PMID 16807057.
^ Topilko, Piotr; Schneider-Maunoury, Sylvie; Levi, Giovanni; Baron-Van Evercooren, Anne; Chennoufi, Amina Ben Younes; Seitanidou, Tania; Babinet, Charles; Charnay, Patrick (ngày 27 tháng 10 năm 1994). “Krox-20 controls myelination in the peripheral nervous system”. Nature (bằng tiếng Anh). 371 (6500): 796–799. doi:10.1038/371796a0. PMID 7935840.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Diagram at clc.uc.edu
Ảnh mô học: 21301loa – Hệ thống học tập môn mô học tại trường Đại học Boston—"Ultrastructure of the Cell: myelinated axon and Schwann cell"
Cell Centered Database – Schwann cell
x
t
s
Mô thần kinh
HTKTƯ
Các loại mô
Chất xám
Chất trắng
Sợi chiếu
Sợi liên hợp
Sợi mép
Dải cảm giác
Thừng
Bó thần kinh
Sự bắt chéo
Mép
Vùng kết thần kinh
Màng não
Các loạitế báo
Neuron
Tháp
Purkinje
Hạt
Tế bào thầnkinh đệm
tách biệt:
Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
Hình sao
Radial glial cell
Tế bào ống nội tuỷ và não
Tanycyte
Tiểu thần kinh đệm
HTKNV
Tổng thể
Phía sau
Rễ
Hạch
Nhánh
Phía trước
Rễ
Nhánh
Nhánh thông
Xám
Trắng
Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
Vỏ dây thần kinh
Bao ngoài bó sợi thần kinh
Mô kẽ thần kinh
Bó sợi thần kinh
Tế bào thầnkinh đệm
Sự tạo myelin: Tế bào Schwann
bao ngoài bó thần kinh đệm
Myelin incisure
Khe Ranvier
Đoạn nút trung gian
Tế bào vệ tinh
Neuron/Dây thần kinh
Các phần
Soma
Gò sợi trục
Sợi trục
Đầu cuối sợi trục
Bào tương sợi trục
Màng bọc sợi trục
Sợi nơron
Sợi nhánh
Thể Nissl
Đuôi gai
Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
Hai cực
Đơn cực
Đơn cực giả
Đa cực
Trung gian
Renshaw
DTK hướng tâm/DTK giác quan
Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
sợi
Ia
Ib or Golgi
II or Aβ
III or Aδ or fast pain
IV or C or slow pain
DTK ly tâm/Neuron vận động
Thần kinh soma ly tâm thông thường
Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
Nơron vận động ở trên
Nơron vận động ở dưới
Nơron vận động alpha
Nơron vận động beta
Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
Khớp nối điện/Vùng kết nối
Khớp nối hoá học
Khớp nối dạng túi
Active zone
Mật độ hậu khớp nối
Autapse
khớp nối thần kinh dây
Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
Tiểu thể Meissner
Mút thần kinh Merkel
Tiểu thể Pacini
Tiểu thể Tuffini
Thoi cơ
Free nerve ending
Cơ quan thụ cảm khứu giác
Tế bào thị giác
Tế bào có lông
Nụ vị giác
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_Schwann&oldid=65522155” Thể loại: