Tế Bào Thần Kinh đệm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Tế bào thần kinh đệm
Hình minh họa bốn loại tế bào thần kinh đệm khác nhau tìm thấy ở hệ thần kinh trung ương: tế bào ống nội tủy (hồng nhạt), tế bào hình sao (xanh lá), vi tế bào thần kinh đệm (đỏ đậm) và tế bào thần kinh đệm ít gai (xanh lam nhạt).
Chi tiết
Tiền thânNeuroectoderm cho thần kinh đệm, và tế bào mầm tạo huyết cho tiểu thần kinh đệm
Cơ quanHệ thần kinh trung ương
Định danh
MeSHD009457
TAA14.0.00.005
THTH {{{2}}}.html HH2.00.06.2.00001 .{{{2}}}.{{{3}}}
FMA54536 54541, 54536
Thuật ngữ mô học[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Tế bào thần kinh đệm (tiếng Anh: Neuroglia) cùng với neuron là bộ phận hợp thành của mô thần kinh.

Những tế bào này thường có nhiều nhánh, đan chéo nhau tạo thành mạng lưới có tác dụng che chở, đệm đỡ cho các thân và sợi trục của neuron. Ngoài ra chúng còn làm ranh giới ngăn cách mô thần kinh với các mô khác, tham gia vào quá trình sinh dưỡng mô thần kinh, tham gia chế tiết và sửa chữa, phục hồi các vết thương của mô thần kinh và tham gia vào việc dẫn truyền xung động thần kinh...

Trước đây, người ta xếp mô thần kinh đệm chỉ gồm những tế bào ở các trung tâm thần kinh. Ngày nay, nhiều tác giả cho rằng: mô thần kinh đệm bao gồm cả những tế bào phủ mặt trong của ống nội tủy và các buồng não, các tế bào bao quanh những neuron và các hạch thần kinh, quanh các sợi thần kinh và cả những tế bào tham gia tạo ra các tận cùng thần kinh.

Tế bào thần kinh đệm nhỏ hơn, các nhánh ngắn hơn nhiều so với neuron. Ranh giới tế bào khó phân biệt khi xem bằng kính hiển vi quang học, nhưng nhân của tế bào này dễ nhận thấy khi nhuộm bằng các thuốc nhuộm kiềm tính, có thể chia các tế bào thần kinh đệm ra nhiều loại khác nhau:

  • Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy và các buồng não
  • Tế bào thần kinh đệm hình sao
  • Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh
  • Tế bào thần kinh đệm nhỏ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Mô thần kinh
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loạitế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thầnkinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm
HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thầnkinh đệm
  • Sự tạo myelin: Tế bào Schwann
    • bao ngoài bó thần kinh đệm
    • Myelin incisure
    • Khe Ranvier
    • Đoạn nút trung gian
  • Tế bào vệ tinh
Neuron/Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_thần_kinh_đệm&oldid=68763967” Thể loại:
  • Tế bào thần kinh đệm
Thể loại ẩn:
  • Trang có thuộc tính chưa giải quyết
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cấu Trúc Tế Bào ít Nhánh