Th Ngy Cu Tc Ng Cong Mi Sat C Ngy Nn ... | 콴다(QANDA)에서 풀이 ...
Có thể bạn quan tâm
- THCS
- Xã hội
ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Cô Tâm bớt mệt hẳn đi khi nhìn thấy cây đa và cái quán gạch lộ ra trong sương mù. Cùng một lúc, dãy tre đầu làng gần hẳn lại, cành tre nghiêng ngả dưới gió thổi và nghe thấy tiếng lá rào rào và tiếng thân tre cót két. Cô sắp về đến nhà rồi, gánh hàng trên vai nhẹ đi, và những cái uốn cong của đòn gánh bây giờ nhịp với chân cô bước mau. Cô thấy chắc dạ và ấm cúng trong lòng, bỏ hẳn nỗi lo sợ từ nãy vẫn quanh quẩn trong tâm trí khi cô qua quãng đồng rộng, trơ gốc rạ dưới gió bấc vi vút từng cơn. Qua cái cổng gạch cũ, cô vào hẳn trong làng. Ngõ tối hơn, đất mấp mô vì trâu bước, nhưng cô thuộc đường lối lắm. Chân cô dẫm lên lá tre khô và tai nghe tiếng xao xác đã quen; mùi bèo ở dưới ao và mùi rạ ướt đưa lên ẩm ướt. Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra. […] Cô Tâm lại nghĩ đến mình, mẹ già đang mong đợi và các em đang nóng ruột vì quà. Gói kẹo bỏng cô đã gói cẩn thận để ở dưới thúng, mỗi đứa sẽ được hai cái. Chắc hẳn chúng sẽ vui mừng lắm. (Cô hàng xén - Thạch Lam) 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn 1 của đoạn trích trên. (1 điểm) 3. Câu “Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra” có phải là câu ghép không? Giải thích. (1 điểm). Câu 2: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Câu 3: Em hãy miêu tả hình ảnh ngôi trường trong kì nghỉ hè. ĐỀ SỐ4 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một buổi sáng đẹp trời nào đó, sương mù và nắng sớm bay rực rỡ trên mặt sông. Gồng gánh, hàng họ từ trên các ngả đường kĩu kịt gánh về, và thuyền bè dưới bến đổ lên những kiện hàng, những bồ, những sọt, cam, bưởi, nấm hương, mộc nhĩ... Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên. &Phe è... èng!... Phè è... èng!... Phèeng!...& Tiếng thanh la mỗi lúc một gần, rồi ông già hiện ra trên đầu dốc Đỏ. Ông lão đẩy cái xe hăm hở đi xuống. &Phèeng! Phèng! Phèng!...& Cái xe lọc khọc nghiêng ngả lăn giữa hai dãy bàng trụi lá, vào phố. Trẻ con không biết từ những ngõ ngách nào đã thấy tuồn ra đầy đường, nhông nhông chạy theo ông lão mà reo hò. - A ha!... Ra mà xem! Múa rối! Múa rối đã về chúng mày ơi!... (trích Anh chàng hiệp sĩ gỗ - Kim Lân) 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? (2 điểm) “Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên”. 3. Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần. (1 điểm) Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. (3 điểm) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính. Câu 3: Em hãy tả về mùa mà em thích nhất trong năm. (3 đ)
콴다 선생님 풀이
Gia sư QANDA - KoolQC98LJCho chị ít thời gian được k. Thời gian ít quáHọc sinhDạ, vângGia sư QANDA - KoolQC98LJBài câu tục ngữ là viết thành bài văn à emChị gửi em đọan văn nhé. Vì bài văn thì dài quáNhớ đánh giá giúp chị với nhé😂Học sinhchị làm cho em đề 3 và đề 4 vớiKhông cần làm câu 3 của cả 2 đề đầu ạGia sư QANDA - KoolQC98LJEm gửi lại đề được k, chị k thấy đềHọc sinhem không gửi được ảnh nên em gửi chữ chị nhéĐỀ SỐ 3 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Cô Tâm bớt mệt hẳn đi khi nhìn thấy cây đa và cái quán gạch lộ ra trong sương mù. Cùng một lúc, dãy tre đầu làng gần hẳn lại, cành tre nghiêng ngả dưới gió thổi và nghe thấy tiếng lá rào rào và tiếng thân tre cót két. Cô sắp về đến nhà rồi, gánh hàng trên vai nhẹ đi, và những cái uốn cong của đòn gánh bây giờ nhịp với chân cô bước mau. Cô thấy chắc dạ và ấm cúng trong lòng, bỏ hẳn nỗi lo sợ từ nãy vẫn quanh quẩn trong tâm trí khi cô qua quãng đồng rộng, trơ gốc rạ dưới gió bấc vi vút từng cơn. Qua cái cổng gạch cũ, cô vào hẳn trong làng. Ngõ tối hơn, đất mấp mô vì trâu bước, nhưng cô thuộc đường lối lắm. Chân cô dẫm lên lá tre khô và tai nghe tiếng xao xác đã quen; mùi bèo ở dưới ao và mùi rạ ướt đưa lên ẩm ướt. Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra. […] Cô Tâm lại nghĩ đến mình, mẹ già đang mong đợi và các em đang nóng ruột vì quà. Gói kẹo bỏng cô đã gói cẩn thận để ở dưới thúng, mỗi đứa sẽ được hai cái. Chắc hẳn chúng sẽ vui mừng lắm. (Cô hàng xén - Thạch Lam) 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn 1 của đoạn trích trên. (1 điểm) 3. Câu “Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra” có phải là câu ghép không? Giải thích. (1 điểm). Câu 2: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Câu 3: Em hãy miêu tả hình ảnh ngôi trường trong kì nghỉ hè. ĐỀ SỐ4 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một buổi sáng đẹp trời nào đó, sương mù và nắng sớm bay rực rỡ trên mặt sông. Gồng gánh, hàng họ từ trên các ngả đường kĩu kịt gánh về, và thuyền bè dưới bến đổ lên những kiện hàng, những bồ, những sọt, cam, bưởi, nấm hương, mộc nhĩ... Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên. &Phe è... èng!... Phè è... èng!... Phèeng!...& Tiếng thanh la mỗi lúc một gần, rồi ông già hiện ra trên đầu dốc Đỏ. Ông lão đẩy cái xe hăm hở đi xuống. &Phèeng! Phèng! Phèng!...& Cái xe lọc khọc nghiêng ngả lăn giữa hai dãy bàng trụi lá, vào phố. Trẻ con không biết từ những ngõ ngách nào đã thấy tuồn ra đầy đường, nhông nhông chạy theo ông lão mà reo hò. - A ha!... Ra mà xem! Múa rối! Múa rối đã về chúng mày ơi!... (trích Anh chàng hiệp sĩ gỗ - Kim Lân) 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? (2 điểm) “Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên”. 3. Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần. (1 điểm) Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. (3 điểm) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính. Câu 3: Em hãy tả về mùa mà em thích nhất trong năm. (3 đ)Gia sư QANDA - KoolQC98LJEm chỉ gửi đoạn văn, nhưng k có câu hỏiHọc sinhcó mà chị , chị thử đọc kĩ xemGia sư QANDA - KoolQC98LJKhông có em ạ. Chỉ có đoạn trích thôiHọc sinh1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn 1 của đoạn trích trên. (1 điểm) 3. Câu “Ði ngang các nhà quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra” có phải là câu ghép không? Giải thích. (1 điểm). Câu 2: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Câu 3: Em hãy miêu tả hình ảnh ngôi trường trong kì nghỉ hè. ĐỀ SỐ4 Câu 1 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? (2 điểm) “Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên”. 3. Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần. (1 điểm) Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. (3 điểm) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính. Câu 3: Em hãy tả về mùa mà em thích nhất trong năm. (3 đ)em lấy câu trả lời cho chị nè3 cầu ở trên là của đoạn văn đầu chị nhé3 câuGia sư QANDA - KoolQC98LJĐợi chị tí nhéCâu 4 thì chị không nhìn thấy đoạn trích, chắc do cắt ảnh em ạ.Học sinhđể em gửi choĐỀ SỐ4 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một buổi sáng đẹp trời nào đó, sương mù và nắng sớm bay rực rỡ trên mặt sông. Gồng gánh, hàng họ từ trên các ngả đường kĩu kịt gánh về, và thuyền bè dưới bến đổ lên những kiện hàng, những bồ, những sọt, cam, bưởi, nấm hương, mộc nhĩ... Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên. &Phe è... èng!... Phè è... èng!... Phèeng!...& Tiếng thanh la mỗi lúc một gần, rồi ông già hiện ra trên đầu dốc Đỏ. Ông lão đẩy cái xe hăm hở đi xuống. &Phèeng! Phèng! Phèng!...& Cái xe lọc khọc nghiêng ngả lăn giữa hai dãy bàng trụi lá, vào phố. Trẻ con không biết từ những ngõ ngách nào đã thấy tuồn ra đầy đường, nhông nhông chạy theo ông lão mà reo hò. - A ha!... Ra mà xem! Múa rối! Múa rối đã về chúng mày ơi!... (trích Anh chàng hiệp sĩ gỗ - Kim Lân) 1. Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (1 điểm) 2. Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? (2 điểm) “Cả cái thị trấn nhỏ bé ấy đang tấp nập mua bán, mọi người bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt nổi lên”. 3. Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần. (1 điểm) Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. (3 điểm) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính. Câu 3: Em hãy tả về mùa mà em thích nhất trong năm. (3 đ)Gia sư QANDA - KoolQC98LJOkĐây nhé eHọc sinhcòn ý 3 và câu 2 chị ơiGia sư QANDA - KoolQC98LJE chụp nốt cho chị đi, ảnh k hiện e ạHọc sinhđợi em một chút3. Em hãy sắp xếp các từ láy trong văn bản trên thành 2 nhóm: từ láy bộ phận và từ láy toàn phần. (1 điểm) Câu 2: Đoạn thơ đưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó. (3 điểm) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính.Gia sư QANDA - KoolQC98LJE nhận được ảnh chị gửi chưaHọc sinhDạ chưa ạGia sư QANDA - KoolQC98LJSao chị k gửi được e ạ, lỗi hệ thống hay s ấyHọc sinhvậy chị gửi tin nhắn cho em đc koGia sư QANDA - KoolQC98LJV em đợi chị tí- Từ láy toàn phần: nhông nhông - Từ láy bộ phận: rực rỡ, gồng gánh, hàng họ, kẽo kẹt, tấp nập, hăm hở, lọc khọc- Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “giếng nước gốc đa”.- Cụ thể: giếng nước, gốc đa là những hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu, vô cùng quen thuộc của làng quê Bắc Bộ - nơi những người lính quên mình ra đi vì tổ quốc. Đó là biểu tượng của những miền quê, của chốn hậu phương, biểu thị cho những con người ở lại phía sau. Như vậy hình ảnh “giếng nước gốc đa” đã được sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để chỉ những con người nơi hậu phương, là ông bà, bố mẹ, anh chị em, bằng hữu, người thương… Hậu phương vững chắc ấy luôn nhớ thương, chờ đợi những chàng chiến sĩ nơi chiến trường.- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ giúp cho câu văn trở nên sống động, hấp dẫn hơn, hình ảnh thơ có sự gợi hình, gợi cảm hơn, giúp diễn tả sâu sắc sự nhớ nhung, quyến luyến của hậu phương, của làng quê, của những người ở lại dành cho những người lính nơi xa.Đây nhé. Nhớ đánh giá giúp chị nhé 😆Học sinhDạ em cảm ơnSKY 선생님에게 질문해서 문제를 더 자세하게 이해하고 싶다면?족보 찾아 헤메고 있다면?학교 기출 문제와 예상 문제 보러가기이 문제와 비슷한 문제
- THCS
- Tiếng Việt/ Văn
- THCS
- Tiếng Việt/ Văn
- THCS
- Toán
Từ khóa » Gồng Gánh Là Từ Láy Hay Từ Ghép
-
Gồng Gánh Là Từ Ghép Tổng Hợp Hay đẳng Lập - Selfomy Hỏi Đáp
-
Gồng Gánh - Wiktionary Tiếng Việt
-
Từ Láy - Hoc24
-
Xếp Các Từ Sau Thành Hai Nhóm Từ Láy, Từ Ghép đẹp đẽ, Học ... - Hoc24
-
Gồng Gánh Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ Láy Có Vần G – Từ Láy Có âm đầu Là G
-
Các Từ Dưới đây Có Phải Từ Láy Không? Vì Sao? Râu Ria,mồm Miệng ...
-
: Các Từ Dưới đây Có Phải Từ Láy Không? Vì Sao? Râu Ria,mồm Miệng ...
-
Xếp Các Từ Sau Thành Hai Nhóm Từ Láy, Từ Ghép đẹp đẽ, Học ... - Olm
-
Những đôi Quang Gánh Dẻo Dai Gánh Gồng Yêu Thương, Những Cây...
-
Từ điển Từ Láy Tiếng Việt
-
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT - Tài Liệu Text - 123doc
-
Từ điển Việt Trung "gồng Gánh" - Là Gì?
-
Láy Tiếng: Là Những Từ Lặp Lại Hoàn Toàn Cả Về âm Và Vần Như