Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Là Dấu Hiệu Gì? | LILY - WECARE
Có thể bạn quan tâm
Hiện tượng thai 39 tuần bụng đau lâm râm, ra dịch nhầy màu trắng, chứng tỏ bạn đang chuyển dạ sắp sinh. Dấu hiệu này khiến cho các bà bầu nhầm tưởng với các bệnh liên quan khác và không hiểu rõ đây là dấu hiệu gì. Để có thể giải đáp những thắc mắc trên, sau đây Lily & WeCare sẽ đưa ra một số thông tin giúp các chị em phụ nữ.
1. Dấu hiệu cho thấy bạn sắp sinh
Thai nhi 39 tuần bụng đau lâm râm, ra dịch nhầy màu trắng
Do nút nhầy ở cổ tử cung bị bung ra, có thể xuất hiện máu và dịch nhầy màu nâu xẫm. Đây là một dấu hiệu sớm sắp chuyển dạ, vì vậy bạn cần phát hiện và đến gặp bác sĩ kịp thời.
Mất cảm giác thềm ăn, cơ thể mệt mỏi
Khi thai nhi vào thời kì 39 tuần, người mẹ sẽ có cảm giác chán ăn, bỏ bữa cả những món ưa thích, cơ thể mệt mỏi. Nhưng chế độ ăn uống lại đóng vai trò quan trọng đối với mẹ và bé, vì vậy cần phải cung cấp đầy đủ, lựa chọn các thực phẩm phù hợp đủ chất dinh dưỡng thiết yếu.
Són tiểu, đau lưng
Bạn sẽ cảm thấy bị són tiểu, đi vệ sinh nhiều và thường xuyên xảy ra, đồng thời còn bị đau lưng khiến cơ thể mệt mỏi khó chịu.
Thai nhi bị tụt xuống thấp hơn so với bình thường
Bạn chỉ cần quan sát bằng mắt hoặc bằng cảm nhận giống như có một sức nặng đang đè lên khung xương chậu, dễ thở hơn do thai nhi không còn gây áp lực cho lồng ngực nữa. Các bà bầu mới lần đầu mang thai sẽ xuất hiện sự sa bụng một vài tuần trước khi quá trình chuyển dạ bắt đầu vì thai nhi đang tụt xuống thấp hơn vào xương chậu của mẹ, khiến cho lồng ngực người mẹ dẽ thở hơn bình thường.
Có triệu trứng đau thắt ở bụng
Đa số các thai phụ sẽ cảm thấy đau bụng dần dần nặng như đau bụng kinh. Thường dao động với tần suất 20-30 phút/cơn, có khi là 5-10 phút mới xuất hiện rồi dừng lại. Nếu chuyển dạ thực sự cơn đau sẽ trở nên dữ dội, nặng hơn, kéo dài sau đó đau lan xuống 2 chân, đau sang vùng lưng và lại lên bụng liên tục và dồn dập khiến cho thai phụ khó di chuyển, lúc này cần đưa thai phụ đến bệnh viện ngay lập tức để kịp thời chuẩn đoán ngày sinh nỡ.
Hiện tượng vỡ nước ối
Nếu xuất hiện vỡ ối, ngay lập tức bạn có thể cảm nhận được tiếng vỡ của túi ối và dòng nước ối tràn ra từ vùng kín, có thể chảy nhiều như xả nước và chảy xuống chân. Thường thì nước ối sẽ có màu trắng trong, hồng, nâu hoặc xanh, bạn có thể nhận biết. Nhưng nhiều người đã nhầm lẫn với nước tiểu nên chủ quan vì vậy bạn cần lưu ý đặc điểm này. Nếu như nước ối lỏng có màu vàng, nghe có mùi của nước tiểu thì nguy cơ thai phụ đang bị són tiểu hoặc rỉ ối nếu ra ít. Cần đưa thai phụ đến bệnh viện ngay lập tức vì đây chính là dấu hiệu bạn sắp được chào đón một sinh linh mới, chính thức làm cha mẹ.
2. Cần làm gì khi có dấu hiệu chuyển dạ?
Khi có dấu hiệu chuyển dạ, bạn không nên lo lắng mà phải bình tĩnh chuẩn bị di chuyển vào bệnh viện.
Khám bác sĩ
Trường hợp thai nhi 39 tuần tiết ra dịch nhầy màu trắng, lúc này bạn nên đi khám nhanh nhất có thể để bác sĩ báo ngày dự sinh chính xác và kiểm tra chắc chắn mọi chuyện đều ổn.
Đến bệnh viện ngay
Nếu xảy ra hiện tượng vỡ ối, ra máu tươi hoặc các cơn đau xuất hiện ở mức độ 5 phút/lần thì ngay lập tức đến bệnh viện.
Chuẩn bị tinh thần
Ngoài việc chuẩn bị quần áo, bỉm sữa,..thì bạn nên chuẩn bị tinh thần bình tĩnh, tốt nếu chuyển dạ đọt ngột không như dự tính vì thười gian sinh và tời gian chuyên dạ cũng cách nhau khá lâu.
6 dấu hiệu thông báo mẹ bầu sắp chuyển dạ
5 tư thế ngồi làm việc cấm kỵ khi mang thai
Bà bầu ăn trứng ngỗng vào lúc nào và ăn bao nhiêu là đủ?
Ăn lươn tốt cho bà bầu nếu chế biến đúng cách
Tác hại của kem đối với bà bầu: Tưởng đơn giản mà nguy hiểm
3. Gợi ý một số cách kích thích chuyển dạ tự nhiên hay cho mẹ bầu
Ăn uống
Ở những ngày sắp sinh các bà mẹ có thể ăn một số đồ cay nưng với mức độ phù hợp, không ăn quá nhiều nhằm giúp cho ruột co thắt.
Bôi trơn âm đạo
Nếu thai nhi đã được 39 tuần sẽ tiết ra dịch nhầy màu trắng. Lúc này bạn có thể sử dụng để bôi trơn âm đạo cùng với người bố để âm đạo có thể co giãn, có thể kích thích đầu vú nếu thấy không an toàn.
Không làm việc nặng
Lưu ý các bà bầu vào thời kì này không nên làm việc năng, ngược lại nên đi bộ nhiều giúp cho quá trình sinh nỡ dễ dàng hơn.
Nút nhầy ở cổ tử cung thải ra ngoài
Nút nhầy cổ tử cung sẽ có màu hồng, nâu hoặc đỏ, có hình dạng một khối nhỏ, các chất nhầy đặc sẽ chặn đường dẫn từ cổ tử cung đến tử cung của bạn. Tuy nhiên nút chặn này sẽ bị thải ra ngoài một lúc thành một mảng, có thể tiết ra theo dạng dịch âm đạo nhiều ngày và liên tục.
Những thông tin trên có thể cho biết thai 39 tuần đau bụng lâm râm là dấu hiệu sắp sinh. Bạn có thể chuẩn bị mọi thứ để sẵn sàng chào đón một sinh linh mới đến với gia đình bạn một cách hoàn hảo.
Xem thêm:
- Có nên quá hoang mang nếu bị đau bụng dưới bên phải khi mang thai?
- Đau bụng khi mang thai 3 tháng cuối – Có nguy hiểm không?
Từ khóa » đau Lâm Râm Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần 39
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Có Sao Không? - Jeju Cosmetic
-
Mẹ Bầu 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm: Khi Nào Nên Gặp Bác Sĩ? - Monkey
-
Mẹ Bầu 39 Tuần đau Bụng Dưới Có Phải Dấu Hiệu Chuyển Dạ? - Monkey
-
Đau Bụng Lâm Râm Sắp Sinh, đâu Là Dấu Hiệu Em Bé Muốn Chào đời?
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Có Phải Dấu Hiệu Chuyển Dạ?
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Có Sao Không? - Sữa Non Colosence
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Có Sao Không? - Bé Khỏe
-
9 Dấu Hiệu Sắp Sinh ở Tuần 39 Mẹ Bầu Cần “thuộc Lòng” | TCI Hospital
-
Hiện Tượng Thai 39 Tuần đau Bụng Lâm Râm Báo Hiệu điều Gì?
-
Em Bầu Tuần 39 đau Bụng Lâm Râm, Khó Chịu Nhưng Không Ra Huyết ...
-
Sự Thay đổi Của Bà Bầu Tuần 39 | Vinmec
-
Cẩm Nang Mang Thai Tuần Thứ 39 - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Xu Hướng 8/2022 # Thai 39 Tuần Đau Bụng Dưới Lâm Râm Có ...
-
Đau Bụng ở Tuần Thứ 39 Có Sao Không? - Medplus
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Dưới Từng Cơn Do Nguyên Nhân Nào? Lưu ý ...
-
Thai 39 Tuần đau Bụng Dưới Từng Cơn?