Thai Nhi 16 Tuần, Sự Phát Triển Của Bé, Những Thay đổi Của Cơ Thể Mẹ ...

Quảng cáo top page 01
  • Trang chủ
  • Sản phẩm
    • Sản phẩm cho bé
    • Sản phẩm cho mẹ
    • Khuyến mãi & Combo
    • Phụ nữ & Làm đẹp
    • Sản phẩm chuẩn bị mang thai
    • Sản phẩm khác
  • Trước mang thai
    • Chăm sóc cơ thể
    • Dấu hiệu thụ thai
    • Hiếm muộn
    • Làm thế nào để có thai
  • Đang mang thai
    • 40 tuần thai
    • Dinh dưỡng
    • Hoạt động thể chất
    • Mang thai an toàn
    • Mang thai lần thứ 2
    • Sinh nở
    • Sức khỏe
  • Sau khi sinh
    • Bệnh thường gặp ở trẻ
    • Cho con bú
    • Dinh dưỡng
    • Hoạt động của mẹ và bé
    • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
    • Đặt tên con
  • Chăm sóc trẻ em
  • Đại lý
  • Báo chí nói về Avisure
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Videos
  • Chính sách và quy định
  • Menu
Logo 0 Logo 0 Hotline liên hệ 1800 0016
  • Trang chủ
  • Sản phẩm
    • Sản phẩm cho bé
    • Sản phẩm cho mẹ
    • Khuyến mãi & Combo
    • Phụ nữ & Làm đẹp
    • Sản phẩm chuẩn bị mang thai
    • Sản phẩm khác
  • Trước mang thai
    • Chăm sóc cơ thể
    • Dấu hiệu thụ thai
    • Hiếm muộn
    • Làm thế nào để có thai
  • Đang mang thai
    • 40 tuần thai
    • Dinh dưỡng
    • Hoạt động thể chất
    • Mang thai an toàn
    • Mang thai lần thứ 2
    • Sinh nở
    • Sức khỏe
  • Sau khi sinh
    • Bệnh thường gặp ở trẻ
    • Cho con bú
    • Dinh dưỡng
    • Hoạt động của mẹ và bé
    • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
    • Đặt tên con
  • Chăm sóc trẻ em
  • Đại lý
  • Báo chí nói về Avisure
  • Tin tức
  • Liên hệ
Tư vấn 24/7 Ship COD toàn quốc Tích điểm thành viên 8000 Đại lý phân phối Tư vấn 24/7 Ship COD toàn quốc Tích điểm thành viên 8000 Đại lý phân phối Đang mang thai Thai nhi 16 tuần, sự phát triển của bé, những thay đổi của cơ thể mẹ và cách đối phó với các nguy cơ 11:28 | 04/07/2017 303 lượt xem

Bạn sẽ ngạc nhiên khi nhận ra rằng cái bụng bầu của mình đang phát triển rất tốt khi thai nhi 16 tuần tuổi. Ở giai đoạn này, bạn phải hoàn thành cuộc xét nghiệm MMS để xem thai nhi có bất kỳ dấu hiện bất thường nào hay không.

Nội dung
  • Sự phát triển của thai nhi 16 tuần
  • Những thay đổi trong cơ thể Mẹ
  • Sự phát triển của thai nhi
  • Lời khuyên và các cách chăm sóc thai kỳ tuần 16
  • Lời khuyên cho bố

Sự phát triển của thai nhi 16 tuần

Bạn sẽ không thể tin rằng bạn đã vào tuần thứ 16 của thai kỳ. Một điểm nổi bật có thể diễn ra ở tuần này đó là em bé sẽ di chuyển, vận động trong tử cung của bạn. Cảm giác do những điều này mang lại có thể là một trong những khoảnh khắc thú vị nhất từ trước đến nay của bạn. Nhiều phụ nữ trân trọng nó hơn nụ hôn đầu tiên hoặc bất cứ điều gì khác họ đã từng trải nghiệm trong cuộc sống. Khi bạn cảm nhận thấy chuyển động của bào thai lần đầu tiên thì có cảm giác như thể là đứa bé đang vỗ nhẹ bên trong tử cung của bạn hay giống như sự dập dờn của những cách bướm, nhưng những cảm giác này sớm sẽ trở nên rõ ràng và thường xuyên hơn trong giai đoạn cuối của tuần thai thứ 16, lúc này bạn sẽ có cảm nhận trọn vẹn của một cú đá như thể một đứa trẻ đang đá vào bức tường tử cung vậy! Nhiều phụ nữ không nhận ra những dấu hiệu này và cho rằng đó chắc hẳn là phản ứng của những con thèm ăn hay đầy hơi. Đó không phải là vấn đề của ổ bụng mà là từ tử cung. Vì thế sự phát triển về thể chất của bạn không liên quan gì tới về vấn đề này. Nếu đây không phải là lần mang thai đầu tiên, bạn dễ dàng nhận biết được chuyển động của em bé. Một số Mẹ bầu có những dấu hiệu này ngay từ tuần 14. Nếu đây là lần mang thai đầu tiên của bạn, Cảm giác mãn khi có một thiên thần nhỏ bé hoạt động trong bụng có thể bị trì hoãn trong một hoặc hai tuần nữa. Tiếp tục tìm kiếm và chờ đợi và bạn sẽ sớm có được những cú va chạm đầu tiên với bé.

Những thay đổi trong cơ thể Mẹ

Ở giai đoạn này, cơ thể của bạn sản sinh thêm khoảng 50% lượng máu so với trước đó. Việc tuần hoàn máu tăng lên gây ra sức nóng trên khuôn mặt bạn. Một phần là do sự gia tăng sản xuất dầu bởi sự thay đổi của các hoocmon. Dưới đây là một số thay đổi khác mà bạn sẽ gặp trong giai đoạn này:
  • Khi đứng trước gương nhìn ngắm bụng bầu, bạn có thể bắt mắt bởi ngoại hình và kích thước của bộ ngực
  • Các tuyến sữa đã sẵn sàng hoạt động và tiết ra, ngoài ra việc tăng lưu lượng máu làm cho các tĩnh mạch nổi rõ hơn.
  • Vòng eo chắc chắn sẽ tăng lên và căng ra. Bạn có thể đã tăng được khoảng 2270-4545gram vào tuần 16 trong đó trọng lượng của thai nhi rơi vào khoảng 255gram.
  • Lượng nước ối đã tăng lên đáng kể ở mức mà bé vẫn bình an trong bụng bạn
  • Vào tuần này, có khoảng 196-240gram nước ối.
Bắt đầu tăng cân Rất khó để tìm một người phụ nữ có thể thoải mái chấp nhận được việc tăng cân, dù cho lý do là gì. Trong thời kỳ mang thai cũng vậy, bạn có thể sẽ không hài lòng khi thấy cơ thể mình cứ tăng cân đều đều sau mỗi ngày trôi qua. Nếu ăn uống đúng cách, giảm thiểu thức ăn vặt và tối đa hóa thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho bạn và bé, bạn có thể hạn chế sự tăng cân mà không hề ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Và lưu ý là tăng cân trong thời kỳ mang thai ở một mức nhất định (trong một mức yêu cầu) có nghĩa là bạn và con có sức khoẻ tốt. Hãy đón nhận dáng vẻ và trạng thái mới của bạn với sự tự hào. Mặc quần áo những bộ đồ bầu thời trang để phô ra cái bụng bầu xinh xắn của bạn Khả năng miễn dịch kém Hệ miễn dịch của bạn suy giảm đáng kể trong thời gian mang thai nên bạn sẽ dễ dàng mắc phải các chứng ho, cảm lạnh hoặc thậm chí sốt với tần số nhiều hơn. Nó chỉ là những phiền toái rồi sẽ đi qua, điều này sẽ không làm tổn thương tới em bé của bạn. Nhưng có một số bệnh nhiễm trùng như mụn rộp sinh dục, bệnh sởi hoặc thủy đậu có thể gây nguy hiểm cho em bé. Hãy thận trọng khi thực hiện các biện pháp vệ sinh và chế độ ăn uống lành mạnh vào thời điểm này. Những cuộc xét nghiệm các yếu tố bất thường ở thai nhi Thông thường, các cuộc xét nghiệm MMS hoặc MSAFP được thực hiện cho phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ hai để đo lường lượng alphafetaprotein được sản xuất trong bào thai. Nếu mức độ này là bất bình thường có thể cho thấy khả năng mắc hội chứng Down hoặc khuyết tật ống thần kinh như Tật nứt đốt sống. Xem thêm về xét nghiệm MMS và MSAFP ở tuần thứ 15 Lưu ý: Đây chỉ là những dấu hiệu chứ không phải là sự khẳng định chắc chắn. Trong những trường hợp như vậy, các xét nghiệm khác như siêu âm hay chọc ối có thể cho những dự đoán về tình trạng của em bé với độ chính xác cao hơn. Chọc ối Chọc ối là một thử nghiệm quan trọng trước khi sinh, thường được thực hiện sau khi phát hiện các bất thường trong các cuộc xét nghiệm MMS hoặc MSAFP. Kỹ thuật sinh thiết gai nhau có thể xác định xem một đứa trẻ có rối loạn di truyền hoặc bất thường về nhiễm sắc thể nào không, chẳng hạn như hội chứng Down. Cuộc kiểm tra này thông thường được thực hiện trong khoảng từ tuần 16 đến 20 của thai kỳ. Đây là những cuộc xét nghiệm mang tính tự nguyện, không bắt buộc đối với tất cả phụ nữ mang thai nhưng được khích lệ rất cao khi bạn có nguy cơ cao về các vấn đề di truyền và nhiễm sắc thể bởi đây là các cuộc xét nghiệm mang tính chất xâm lấn và có nguy cơ dẫn đến sẩy thai. Xét nghiệm thai nhi bất thường qua dịch màng ối như thế nào? Trước khi làm xét nghiệm này, bạn sẽ phải thực hiện siêu âm để kiểm tra giải phẫu cơ bản của em bé. Theo quy trình, một máy siêu âm được sử dụng để xác định vị trí túi nước ối từ một khoảng cách an toàn cho em bé và nhau thai. Tiếp theo, một mũi kim mỏng, dài và rỗng được đưa vào túi nước ối qua bụng của bạn. Khoảng 55gram (2 muỗng canh) dịch ối được hút vào kim trước khi tháo kim ra Quá trình đưa và tháo kim thực tế thường mất ít hơn một phút, nhưng việc định vị túi nước ối cách xa trẻ sơ sinh và nhau thai có thể mất nhiều thời gian hơn. Toàn bộ quy trình có thể đi kèm với một số khó chịu như sưng, cảm giác đau hoặc đè nén trong một số trường hợp, trong khi một số phụ nữ không cảm thấy gì cả. Sự khó chịu có thể khác biệt không chỉ giữa những người phụ nữ mà ngay cả những lần mang thai khác nhau trên cùng một người. Bạn có thể làm các thủ tục gây mê tại chỗ nhưng sự khó chịu từ việc tiêm gây mê sẽ tương tự hoặc tồi tệ hơn vết châm chích mũi kim; Do đó, hãy suy nghĩ kỹ trước khi lựa chọn. Các bác sĩ thường kiểm tra nhịp tim và các cử động của em bé để đảm bảo rằng mọi thứ đều ổn định trong tử cung của bạn. Chất lỏng được gửi tới phòng thí nghiệm để kiểm tra:
  • Bất thường về di truyền và nhiễm sắc thể.
  • Đo lường mức alpha-fetoprotein (AFP).
  • Thu thập các tế bào sống của em bé từ chất dịch nhằm để chúng có thể tái tạo trong phòng thí nghiệm trong một hay hai tuần. Các tế bào tái tạo được kiểm tra các bất thường về nhiễm sắc thể và các dị tật bẩm sinh do yếu tố di truyền.
  • Kết quả sẽ mất khoảng 2 tuần, nhưng một số dự đoán dựa trên kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ (FISH) thì có thể đưa ra được kết quả trong một hoặc hai ngày. Hầu hết phụ nữ trải qua cuộc xét nghiệm này với kết quả tốt đều được giải phóng tâm trí khỏi những lo lắng cho em bé của họ.
Mục đích khi thực hiện xét nghiệm chọc ối : Cuộc xét nghiệm này được khuyến cáo thực hiện trong tuần thứ 16 của thai kỳ bởi những lý do sau:
  • Để đo lường sự trưởng thành của lá phổi nhằm để xác định xem liệu đứa trẻ nên được sinh sớm vì lý do về khoa học nào đó hay không
  • Để chẩn đoán hoặc loại trừ bất kỳ dạng nhiễm trùng tử cung nào ở thai nhi.
  • Để kiểm tra tình trạng dòng chảy của máu (điều này cũng có thể được phát hiện bằng siêu âm Doppler).
  • Để phát hiện hầu hết các rối loạn nhiễm sắc thể, bao gồm hội chứng Down, thể 3 nhiễm cặp NST 13, thể ba nhiễm NST số 18 và các bất thường về nhiễm sắc thể giới tính như hội chứng Turner và hội chứng Klinefenlter (Clai-fen-tơ). Việc chọc dò ối mang đến hiệu quả chính xác hơn 99% khi chẩn đoán những dị thường này ở thai nhi.
  • Việc chọc ối và nuôi cấy tế bào có thể xác định hơn 100 dị dạng ở bào thai như xơ nang, bệnh hồng cầu lưỡi liềm và bệnh Tay-Sach.
  • Để xác định sự tồn tại của khuyết tật ống thần kinh như tật nứt đốt sống hay thiếu một phần não.
Thật không may, xét nghiệm chọc ối không thể phát hiện các dị tật bẩm sinh khác như dị tật tim hoặc môi sứt mẻ hay vòm miệng. Các khuyết tật về cấu trúc có thể được xác định bằng siêu âm thông thường. Các Nguy cơ rủi ro đối với dị tật bất thường hoặc rối loạn di truyền sau khi sàng lọc:
  • Chỉ định hội chứng Down trong kết quả sàng lọc.
  • Chỉ định các khuyết tật trong thai nhi liên quan đến các vấn đề về nhiễm sắc thể.
  • Cả Cha & mẹ là những người chứa gen lặn của rối loạn di truyền như xơ nang hoặc bệnh hồng cầu lưỡi liềm.
  • Tiền sử các anh chị em ruột bị dị tật di truyền.
  • Có sự xuất hiện của bất thường nhiễm sắc thể hoặc rối loạn di truyền trong lịch sử gia đình.
  • Phụ nữ đang mang thai ở tuổi lớn hơn, chừng sau 35 tuổi.
Các yếu tố cần xem xét trước khi làm xét nghiệm chọc ối : Trước khi tiến hành xét nghiệm, hãy trao đổi những ưu và khuyết điểm của nó với vợ / chồng, bác sĩ, và gia đình của bạn.
  • Nhiều cặp vợ chồng rất chắc chắn rằng họ sẽ chấm dứt thai kỳ trong trường hợp phát hiện thấy bất thường ở trẻ.
  • Có một số người không chắc chắn mình sẽ làm gì nếu phát hiện bất thường ở trẻ. Những cặp vợ chồng này thường cố gắng trốn tránh khỏi việc phải đưa ra quyết định bằng cách tránh làm các xét nghiệm ngay từ đầu.
Suy cho cùng, việc trải qua các cuộc kiểm tra này hay không là do sự lựa chọn của bạn. Nó hoàn toàn tùy thuộc vào quyết định của bạn.

Sự phát triển của thai nhi

Tuần này là lúc để bạn không chỉ chú ý tới những gì bạn đưa vào miệng, mà còn những gì bạn nói nữa. Bởi với tất cả những xương nhỏ trong tai bé đã được phát triển và trong đó bé có thể nghe thấy những gì bạn nói! Bắt đầu cho bé tiếp cận với những bài hát ru mà bạn sẽ hát cho bé sau khi sinh. Người ta tin rằng con bạn sẽ kết nối với nó khi bé đang trong bụng mẹ. Trái tim bé nhỏ của bé đã bơm gần 25 lít (6 gallon) máu mỗi ngày. Hệ tiết niệu bây giờ có thể thực hiện được các chức năng phức tạp hơn. Đầu của em bé cứng hơn so với trước đó. Đôi mắt và tai của bé bây giờ đang ở vị trí tương ứng và sẽ không thay đổi nữa. Bé trông giống như một hình dạng thu nhỏ của chính bé khi sinh ra. Bây giờ mọi thứ đã được đặt đúng chỗ, trong vài tuần tới, em bé của bạn sẽ trải qua một giai đoạn tăng trưởng. Con của bạn bây giờ có kích thước 10-13cm và có cân nặng từ 85 – 145 gram. Bé có kích thước của một trái lê cỡ trung bình

Lời khuyên và các cách chăm sóc thai kỳ tuần 16

  • Quyết định chắc chắn về cuộc kiểm tra tra sàng lọc và những gì bạn muốn làm về nó. Càng đưa ra các quyết định sớm, càng đỡ phải lo lắng về các vấn đề này.
  • Giờ thì bụng bầu đang dần lội ra, bạn có thể bắt đầu chụp các chuối hình ảnh đứng cùng một tư thế qua từng tuần.
  • Khi bạn trải qua một giai đoạn với hệ miễn dịch kém, hãy hỏi bác sĩ về những cách an toan để miễn dịch chống lại bệnh tật
  • Bắt đầu tìm kiếm các cử động của em bé và tận hưởng sự liên kết đặc biệt giữa Mẹ và Bé.

Lời khuyên cho bố

Khi Mẹ thông báo rằng cô ấy có thể cảm nhận được sự di chuyển trong tử cung, Bố chắc hẳn cũng muốn có được những cảm nhận đó. Hãy kiên nhẫn vì Bố sẽ phải đợi một thời gian dài nữa mới được như ý muốn. Bây giờ công việc của Bố là nói chuyện và làm cho bé quen với giọng nói của Bố. ► Xem tiếp: ​Thai nhi 17 tuần – Sự phát triển của bé, thay đổi ở cơ thể người mẹ và những lời khuyên cần thiết Đang mang thai
  • 40 tuần thai
  • Dinh dưỡng
  • Hoạt động thể chất
  • Mang thai an toàn
  • Mang thai lần thứ 2
  • Sinh nở
  • Sức khỏe
Bài viết nổi bật Ra máu báo thai thì thai được bao nhiêu tuần? Chuyên gia giải đáp

Ra máu báo thai thì thai được bao nhiêu tuần? Chuyên gia giải đáp

Ra máu báo thai thì thai được bao nhiêu tuần? Các chuyên gia giải đáp, nếu ... Tiểu đường thai kỳ uống nước dừa được không? Lưu ý cho mẹ

Tiểu đường thai kỳ uống nước dừa được không? Lưu ý cho mẹ

Tiểu đường thai kỳ uống nước dừa được không luôn là câu hỏi được rất nhiều ... Hiện tượng rỉ ối tuần 37 - Cảnh báo dấu hiệu chuyển dạ cho mẹ

Hiện tượng rỉ ối tuần 37 - Cảnh báo dấu hiệu chuyển dạ cho mẹ

Hiện tượng rỉ ối tuần 37 là dấu hiệu đặc trưng cho thấy mẹ bầu đang ... Gợi ý thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong 1 tuần chuẩn khoa học

Gợi ý thực đơn cho bà bầu thiếu máu trong 1 tuần chuẩn khoa học

Trong giai đoạn thai kỳ, dinh dưỡng hợp lý là rất quan trọng, đặc biệt với ... Thực đơn cho bà bầu không tăng cân, ăn chỉ vào con không vào mẹ

Thực đơn cho bà bầu không tăng cân, ăn chỉ vào con không vào mẹ

Chế độ ăn uống trong thai kỳ luôn là mối quan tâm lớn của các mẹ ... Ra máu báo thai có đau lưng không? Chuyên gia giải đáp

Ra máu báo thai có đau lưng không? Chuyên gia giải đáp

“Ra máu báo thai có đau lưng không?” là thắc mắc của nhiều chị em phụ ... Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ kiêng ăn gì? TOP 5 thực phẩm mẹ cần tránh xa

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ kiêng ăn gì? TOP 5 thực phẩm mẹ cần tránh xa

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần chú ý đến chế độ ăn uống để ... 2 3 Đăng ký tư vấn sản phẩm Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Đăng ký ngay Đặt hàng ngay Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Các tin bài khác Các nguyên nhân dư ối điển hình nhất mẹ cần lưu ý 16/10/2024 136 lượt xem

Các nguyên nhân dư ối điển hình nhất mẹ cần lưu ý

Đái tháo đường thai kỳ là nguyên nhân dư ối hay gặp nhất hiện nay. Ngoài ra, mẹ bầu bị dư ... Cách khắc phục dư nước ối nhanh, hiệu quả cho mẹ 10/10/2024 152 lượt xem

Cách khắc phục dư nước ối nhanh, hiệu quả cho mẹ

Nước ối đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, nhưng tình trạng dư ối ... Cách uống nước râu ngô khi bị dư ối cho mẹ 10/10/2024 164 lượt xem

Cách uống nước râu ngô khi bị dư ối cho mẹ

Nếu mẹ bầu đang tìm kiếm giải pháp an toàn để cải thiện tình trạng dư ối, thì "cách uống nước ... Dư ối có nguy hiểm không? Lời khuyên hữu ích cho mẹ 09/10/2024 118 lượt xem

Dư ối có nguy hiểm không? Lời khuyên hữu ích cho mẹ

Dư ối có nguy hiểm không, là vấn đề thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ đang trong thời gian ... Thiểu ối 3 tháng đầu - Cảnh báo nguy hiểm mẹ cần chú ý 09/10/2024 93 lượt xem

Thiểu ối 3 tháng đầu - Cảnh báo nguy hiểm mẹ cần chú ý

Các chuyên gia phụ sản đã khẳng định, tình trạng thiểu ối 3 tháng đầu là vô cùng nguy hiểm cho ... Máu báo thai như thế nào? Những vấn đề lưu ý khi ra máu báo thai 08/10/2024 125 lượt xem

Máu báo thai như thế nào? Những vấn đề lưu ý khi ra máu báo thai

Máu báo thai như thế nào là bình thường? Chị em cần lưu ý gì khi thấy xuất hiện máu báo ... Đăng ký tư vấn Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Công ty Cổ phần dược Bảo Minh Vi chất thế hệ mới cho mẹ và bé Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 27A1- KĐT Đại Kim - Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội Email: avisure123@gmail.com Hotline: 1800.0016 Chủ sở hữu website: Bà Khuất Thị Hòa Số ĐKKD: 01T8008974 Trước mang thai
  • Chăm sóc cơ thể
  • Dấu hiệu thụ thai
  • Hiếm muộn
  • Làm thế nào để có thai
Đang mang thai
  • 40 tuần thai
  • Dinh dưỡng
  • Hoạt động thể chất
  • Mang thai an toàn
  • Mang thai lần thứ 2
  • Sinh nở
Sau khi sinh
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Cho con bú
  • Dinh dưỡng
  • Hoạt động của mẹ và bé
  • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
  • Đặt tên con
Chúng tôi trên mạng xã hội Copyright 2024 © Avisure

Từ khóa » Siêu âm Thai Nhi 16 Tuần Tuổi