Thẩm định Theo Tiêu Chuẩn 5C. Character: Tính Cách Của Người đi Vay

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Thẩm định theo tiêu chuẩn 5C. Character: Tính cách của người đi vay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.86 KB, 75 trang )

GVHD: PGS. TS. Đào Văn Hùng Chuyên đề thực tậpQuy trình được minh họa qua sơ đồ sau:

1.2.5. Các nội dung thẩm định.

Trong thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn nói riêng, các ngân hàng thường dựa vào các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khách hàng trướckhi cho vay. Sau đây là hai cách thẩm định mà các ngân hàng thường sử dụng để đánh giá khách hàng.

1.2.5.1. Thẩm định theo tiêu chuẩn 5C. Character: Tính cách của người đi vay

Điều này thể hiện năng lực, trí tuệ uy tín và đạo đức của người đi vay. Bất cứ một ngân hàng nào nếu muốn ổn định và phát triển đều cần chọn lựa người đi vaypháp nhân hoặc thể nhân phải là người có uy tín cao thể hiện qua tính cách của họ trong nhiều khía cạnh.Capacity: Năng lực hoặc khả năng vay và trả nợ của khách hàngKhả năng đi vay và trả nợ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để cấp tín dụng cho khách hàng. Bất kể người đi vay có nhu cầu vay vốn để làm gì sản xuấtkinh doanh hoặc xây dựng, mua sắm, đều phải chứng minh năng lực của mình trênSVTH: Nguyễn Hồng Hải 12Xem xét hồ sơ vay của khách hàngThẩm định PASXKDƯớc lượng và kiểm sốt rủi ro tín dụngKết luận về khả năng thu hồi nợ vayThu thập thông tin bổ sung cần thiếtGVHD: PGS. TS. Đào Văn Hùng Chuyên đề thực tậpcả hai mặt, vay nợ và trả nợ, nếu người đi vay chứng tỏ mình có khả năng vay vốn, đồng thời tạo ra nguồn để trả nợ mới thỏa mãn điều kiện của ngân hàng.Capital: VốnVốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của người sản xuất kinh doanh. Nếu người sản xuất kinh doanh có vốn để sản xuất kinh doanh thì nó trở thành một trong nhữngyếu tố để ngân hàng tin tưởng vào nhu cầu sử dụng vốn của đơn vị. Không một nhà sản xuất kinh doanh nào mà chỉ sản xuất kinh doanh dựa vào vốn vay ngân hàng vàkhông một ngân hàng nào lại cấp tín dụng đến 100 nhu cầu vốn của doanh nghiệp cả, vốn của doanh nghiệp và vốn tín dụng phải phối hợp với nhau theo một tỷ lệ hợplý thì sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả cao hơn.Collateral: Tài sản cầm cố, tài sản thế chấpMột khoản tín dụng nếu được đảm bảo bằng tài sản cầm cố hay tài sản thế chấp, sẽ gắn chặt trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người đi vay, nếu xảy ra những rủi rokhách quan, người đi vay khơng trả được nợ, thì tài sản cầm cố, tài sản thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng. Tất nhiên tài sản thế chấp, tài sản cầmcố phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Trong hoạt động thực tiễn của ngân hàng, thế chấp hay cầm cố tài sản khôngphải lúc nào cũng được coi là điều kiện bắt buộc phải có. Nhiều ngân hàng cho vay khơng cần có tài sản thế chấp cầm cố mà vẫn có hiệu quả.Conditions: Điều kiệnNhà ngân hàng khi cho khách hàng vay vốn đều nêu ra những điều kiện nhất định đó là những điều kiện về pháp lý, kinh tế, tài chính mà các quy định trong cácvăn bản quy phạm đã đề cập, để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của họ phải tuân thủ pháp luật. Đó cũng là những điều kiện cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề liênquan đến tín dụng như thời hạn, kì hạn, lãi suất…

1.2.5.2. Thẩm định theo tiêu chuẩn 5P. Purpose: Mục đích

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITHẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    • 75
    • 1,409
    • 5
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(524 KB) - THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI-75 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiêu Chuẩn 5c