Tham Nhũng Trong Giáo Dục Cấp Phổ Thông ở Việt Nam Hiện Nay, Thực ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 114 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYỄN HẢI ĐOÀNTHAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC CẤP PHỔ THÔNG ỞVIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁPLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Chính trị họcHÀ NỘI, 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYỄN HẢI ĐOÀNTHAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC CẤP PHỔ THÔNG ỞVIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁPLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị họcMã số: 603102 01Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Đăng DungHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bản Luận văn với đề tài“Tham nhũng trong giáo dụccấp phổ thông ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp” là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS. TS Nguyễn ĐăngDung mà trước đó chưa có bất cứ tác giả nào công bố.Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn là có tính xácthực và nguồn gốc rõ ràng.Tác giảNguyễn Hải Đoàn1LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xinbày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Khoa học Chínhtrị, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia HàNội; Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội… đã giúp đỡ, tạo điềukiện trong quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu. Đặc biệt, tác giảgửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TS Nguyễn Đăng Dung nhờ sự hướngdẫn, chỉ bảo tận tình của thầy, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song giới hạn về mặt thời gian và nhậnthức nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do vậy, tác giảrất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và những đóng góp ýkiến quý báu của toàn thể bạn đọc.Xin chân thành cảm ơn!2DANH MỤC VIẾT TẮTSTT1234567891011121314151617VIẾT TẮTTÊN ĐẦY ĐỦTransparency International- Tổ chức Minh bạch ThếgiớiWBNgân hàng Thế giới World BankUnited Nations Convention against Corruption- CôngUNCACước Liên hiếp quốc về phòng chống tham nhũngAsia Development of Bank - Ngân hàng Phát triểnADBChâu ÁHĐBTHội đồng Bộ trưởngInternational Institute for Education Planning IIEPViện Quốc tế về Công tác Kế hoạch Hóa Giáo dụcWHOWourld Health Oganization- Tổ chức Y tế Thế giớiUnited Nations Children's Fund- Quỹ Nhi ĐồngUNICEFLiên Hiệp QuốcUNUnited Nations - Liên Hiệp QuốcPCTNPhòng, chống tham nhũngTTBGDĐTThông tư Bộ Giáo dục và Đào tạoBGDĐTBộ Giáo dục và Đào tạoTHCSTrung học Cơ sởTHPTTrung học Phổ thôngUBNDỦy bản Nhân dânNXBGDNhà Xuất bản Giáo dụcBritish Vietnamese International School-TrườngBVISquốc tế Việt AnhTI3MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................................................71. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 72. Tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 103. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ 114. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 125. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ................................. 126. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 137. Bố cục của đề tài............................................................................................... 13CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ THAM NHŨNG TRONG HỆ THỐNGGIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG ..................................................................................................141.1. Các khái niệm liên quan đế n tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổthông ........................................................................................................................ 141.1.1. Khái niệm về tham nhũng ..................................................................... 141.1.1.1. Đặc trưng của tham nhũng..................................................................... 171.1.1.2. Bản chất của tham nhũng ....................................................................... 221.1.1.3. Mức độ phổ biến của tham nhũng .......................................................... 231.1.2. Khái niệm giáo dục phổ thông .............................................................. 241.2. Một số vấn đề liên quan đến tham nhũng trong hệ thống giáo dục bậcphổ thông ................................................................................................................ 251.2.1. Quan niệm về tham nhũng trong hê thống giáo dục phổ thông ......... 251.2.2. Tính đặc thù của tham nhũng trong giáo dục ở bậc phổ thông ......... 281.2.3. Tính nghiêm trọng và phổ biến của tham nhũng trong hệ thống giáodục bậc phổ thông .............................................................................................. 301.2.3.1. Tính nghiêm trọng của tham nhũng ....................................................... 301.2.3.2. Tính phổ biến của tham nhũng ............................................................... 3241.2.4. Cảm nhận của người dân về tham nhũng ở cập phổ thông ............... 331.2.4.1. Trải nghiệm của người dân về tham nhũng trong giáo dục phổ thông . 341.2.4.2. Ý thức của người dân tham gia chống tham nhũng trong giáo dục ............ 361.2.4.3. Lý do không dám tố cáo ......................................................................... 371.2.5. Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục bậc phổ thông . 381.3. Hậu quả của việc tham nhũng ..................................................................... 401.3.1. Tham nhũng làm gia tăng chi phí và bất bình đẳng ........................... 401.3.2. Giảm chất lượng giáo dục ..................................................................... 411.3.3. Xói mòi tư tưởng đạo đức ..................................................................... 44TIỂU KẾT CHƢƠNG 1..................................................................................................................46CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG TRONGHỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM ......................472.1. Tổng quan về thực thực trạng tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thônghiện nay ở Việt Nam .............................................................................................. 472.1.1. Một số vấn đề bất cập trong hệ thống giáo dục cấp phổ thông hiện nay ........ 472.1.2. Đánh giá thực trạng tham những ........................................................ 632.2.1. Những nguyên nhân liên quan đến cơ chế quản lý giáo dục ............. 662.2.2. Những nguyên nhân liên quan đến các nhóm đối tượng trong giáodục như nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh ................................... 722.2.3. Những nguyên nhân liên quan đến tính chất xã hội .......................... 752.3. Tình hình công tác phòng, chống tham nhũng trong hệ thống giáo dụccấp phổ thông của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay ............................................ 772.4. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc phòng, chống tham nhũng trong hệthống giáo dục bậc phổ thông hiện nay. ............................................................. 822.4.1. Sự cần thiết của việc chống tham nhũng trong hệ thống giáo dục cấpphổ thông ............................................................................................................ 8252.4.2. Ý nghĩa việc định hướng tư tưởng về việc chống tham nhũng tronghệ thống giáo dục phổ thông ............................................................................. 84TIỂU KẾT CHƢƠNG 2..................................................................................................................86CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THAM NHŨNGGIÁO DỤC CẤP THÔNG HIỆN NAY ......................................................................................873.1. Đối với cảm nhận của xã hội ......................................................................... 873.2. Đối với Nhà nƣớc ........................................................................................... 893.3. Đối với các cơ quan quản lý giáo dục - nhà trƣờng .................................. 943.4. Đối với phụ huynh học sinh.......................................................................... 983.5. Đối với học sinh .............................................................................................. 993.6. Đối với các cơ quan truyền thông............................................................. 100KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 1036MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp phổ thông hiện nay ở ViệtNam không phải là vấn đề mới, song nó vẫn là một trong nhũng vấn đề nóngbỏng và tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu và cải cách giáo dục,ẩn trong nó có nhiều những mối lo ngại cho sự phát triển chung của hệ thốnggiáo dục nước ta. Tham nhũng trong hệ thống giáo dục đặc biệt là ở cấp phổthông ở nước ta không có dấu hiệu thuyên giảm mà ngày càng trở lên trầmtrọng hơn, tinh vi hơn và hình thành những hệ thống mạng lưới rộng lớn vàphức tạp. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này đó chính là sự yếu kémtrong khâu quản lý và sự đi xuống đạo đức cá nhân tham gia và trong hệ thốnggiáo dục phổ thông.Chúng ta đều biết rằng, giáo dục là một vấn đề rất quan trọng, đó là nơiđào tạo ra các tài năng trẻ hiện đại, tạo ra một nên công nghiệp tri thức. Vìvậy, nó có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Ngoài ragiáo dục còn định hướng và phát triển tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho mỗicá nhân nói riêng và cả cộng đồng nói chung. Đặc biệt là hệ thống giáo dụccấp phổ thông là cấp đào tạo và định hướng chủ yếu nhân cách cho thế hệtương lai của đất nước. Nhưng hiện nay những dấu hiệu tiêu cực ấy đã dầnlàm phai nhạt đi vai trò quan trọng đó, dần mất đi sự tin tưởng của nhiềungười dân trong xã hội và sự lo sợ ở thâm sâu trong tư tưởng các em học sinh.Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang nỗ lực để cải thiện tình trạng tụthậu về giáo dục, giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục,và Việt Nam cũng đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống giáo dục của mình7bằng con đường chung của thế giới để có thể xây dựng một nền giáo dục tiếntiến mang đậm nét văn hóa dân tộc.Mặc dù ngân sách hạn hẹp, song Chính phủ vẫn đầu tư một tỉ lệ ngânsách đáng kể trong tổng ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo, hiệnchiếm khoảng 20% tổng ngân sách và là hạng mục chi tiêu ngân sách lớn nhất.Vì vậy, vài năm gần đây về tổng quan tình hình giáo dục được cải thiện rõ rệtvới nhiều những bước đi được các nhà cải cách giáo dục đưa ra như chiến lượcphát triển nhân tài, tạo nguồn lực chất lượng cho đất nước...Song bên cạnhnhững thành tựu đã đạt được vẫn còn nhiều những thách thức và khó khăn.Thách thức này đã được đưa ra bàn luận rất nhiều như bất bình đẳng trong tiếpcận giáo dục (trong đó người nghèo rất khó có thể vào học ở các trường hàngđầu do không đủ khả năng chi trả các loại phí và không đáp ứng được các yêucầu nhập học); chất lượng không đồng đều giữa các trường (vấn đề trườngcông và trường tư); mất cân đối giữa các vùng, miền (khoảng cách giữa đô thịvà nông thôn, quá tải về nhu cầu ở khu vực đô thị); và sự thay đổi cảm nhậncũng như nhận thức về người thầy và giáo dục trong xã hội (với sự bùng nổcủa nền kinh tế thị trường và những thay đổi về hành vi của các đối tượngkhác nhau, nhiều người có xu hướng cho rằng “mọi thứ đều có thể mua đượcbằng tiền” Những thách thức liên quan đến sự thiếu minh bạch và tham nhũngnhư thất thoát ngân sách nhà nước phân bổ cho giáo dục, lãng phí trong xuấtbản và phát hành sách giáo khoa, đưa hối lộ để được nhập học vào các trườngtheo nhu cầu và để được điểm cao, dạy các nội dung chính khóa ở lớp họcthêm và đảm bảo được điểm cao ở trường học, dạy thêm và học thêm, hầu hếtcác trường hợp này được coi là tham nhũng. Tuy nhiên, ở xã hội Việt Namnhững hiện tượng này không phải lúc nào cũng được gọi thẳng tên là thamnhũng mà thường được giảm nhẹ với cách gọi đại khái hơn là những “hiệntượng tiêu cực” trong giáo dục, với tính chất phê bình ít hơn nhiều so với hành8vi tham nhũng. Nếu tình trang này cứ tiếp diễn và tăng lên thì chẳng bao lâunữa nền giáo dục nước nhà sẽ trở lên yếu kém lạc hậu, mất niềm tin ở ngườidân, những người có con đang ngồi trên ghế nhà trường, thậm chí là hình ảnhkhông đẹp đối với nước ngoài. Để cải thiện tình trạng này ta cần phải làm gì,làm như thế nào để có được hiệu quả trong việc hạn chế tối đa vấn đề thamnhũng trong hệ thống giáo dục, xây dựng một hệ thống giáo dục trong sạchvững mạnh để sánh ngang với nhiều cường quốc giáo dục trên thế giới. Hiệnnay các cơ quan nhà nước và đặc biệt là Bộ Giáo dục – Đào tạo đã tích cựcđẩy mạnh công cuộc chống tiêu cực, lãng phí trong trường học và xây dựngmôi trường lành mạnh trong hệ thống giáo dục. Trong tháng 12/2015 vừa quaBộ Giáo dục – Đào tạo đã tổng kết 10 năm thực hiện luật phòng chống thamnhũng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiêm túc quán triệt Luật phòng, chốngtham nhũng và các văn bản có liên quan đó là bổ sung, hoàn thiện hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, đặc biệt là trên cáclĩnh vực dễ nảy sinh tham nhũng như: tổ chức cán bộ, tài chính, tài sản... Đồngthời, thực hiện nhiều giải pháp phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu quả như:công khai hoạt động, minh bạch thu nhập, tài sản của cán bộ; xây dựng và ápdụng định mức tiêu chuẩn; củng cố đội ngũ thanh tra...Trong những năm tới đây sẽ có nhiều chuyển biến tích cực trong việcphòng chống tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp học phổ thông, vì cáccơ quan có thẩm quyền hiện nay đã tích cực đẩy mạnh công cuộc chống thamnhũng, ngoài ra còn có các tổ chức ngoài nhà nước và người dân tham ra. Dovậy, chúng ta có quyền hy vọng vào một nền giáo dục tiến tiến, có vị thế trongkhu vực và thế giới trong tương lai không xa.Từ những vấn đề trên, thông qua sự phân tích và các tài liệu tác giả thuthập được nhằm để nhận diện đúng và lý giải vấn đề tham nhũng cấp phổthông, những nguyên nhân, thực trang những giải pháp cải thiện tình trạng đó.9Vì vậy đây là lý do tôi chọn đề tài “Tham nhũng trong giáo dục cấp phổthông ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp” là đề tài Luậnvăn tốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứuTrong những năm gần đây, ở nước ta đã có tương đối nhiều những côngtrình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phòng, chống tham nhũng và việc nângcao chất lượng giáo dục.Trong đó có nhiều tác giả đã đề cập đến những khíacạnh mà đề tài này quan tâm. Tiêu biểu là một số công trình chuyển khảo nhưsau:GS.TS Nguyễn Xuân Sơn “Nhận diện tham nhũng và các biện pháptham nhũng ở Việt Nam hiện nay”trong đề tài này tác giả đã nêu ra một cáchkhái quát và đầy đủ những khái niệm cơ bản về tham nhũng nói chung, ngoàira tác giả cũng đưa ra những các tiếp cận mới mẻ về tham nhũng. Dựa trênnhững khái niệm và bản chất của tham nhũng tác giả đã đưa ra những nguy cơcủa tham nhũng đến các lĩnh vực hiện nay, trong đó có lĩnh vực giáo dục, đưara một số những giải pháp chung nhất để hạn chế vấn đề tham nhũng hiện nay.GS.TS Nguyễn Đình Cử đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề giáo dụchiện nay, đáng chú ý như: “Tham nhũng trong giáo dục phổ thông, nguyênnhân và hậu quả” “Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổthông” (Tạp chí Xã hội học 2008).Trong bài viết của mình ông đã đưa ranhững vấn đề nổi cộm trong vấn đề đào tạo cập phổ thông, ông đã chỉ sự nguyhiểm của tham nhũng trong lĩnh vực này, Ngoài ra ông còn đưa ra những hìnhthức, nguyên nhân dẫn tới vấn đề tham nhũng cộng thêm những dẫn chứng hếtsức cụ thể để cho chúng ta thấy một bức tranh đề cập về nạn tham nhũng tronghệ thống giáo dục ở cấp phổ thông hiện nay.TS Bùi Trân Phượng “Chống tham nhũng trong giáo dục-Muốn làmthật không?” Đây là một bài viết đăng trên báo pháp luật Tp Hồ Chí Minh102010, Bà cho rằng tham nhũng trong giáo dục hiện nay đang rất nghiêm trọngvà có mức độ phổ quát lớn, nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thiêngliêng của ngành giáo dục. Ngoài ra bà Phượng cũng đưa chỉ ra những vấn đềtâm lý của con người dẫn đến nhũng hành vi tham nhũng, nhũng vấn đề liênquan đến trách nhiệm của những người đứng ra xử lý nó…Ngoài những tác giả nghiên cứu được nêu trên còn có nhiều tác giả,những nhà cải cách giáo dục, những tổ chức khác tham gia nghiên cứu về vấnđề này. Trong đó phải kể đến Tổ chức World Bank và Tổ chức Minh BạchThế giới, hai tổ chức này đã có nhiều những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đềliên quan đến tham nhũng trong hệ thống giáo dục bậc phổ thông hiện naynhư: “Giáo dục liêm chính cho Thanh thiếu niên Việt Nam;Vấn đề chạytrường ở Việt Nam hiện nay; hình thức và hậu quả của tham nhũng trongngành giáo dục Việt Nam năm 2010; hay báo cáo thực địa “Tham nhũngtrong hệ thống giáo dục năm 2012”…Tuy nhiên việc nhận diện một cách chính xác về tham nhũng trong hệthống giáo dục bậc phổ thông cần đi sâu phân tích một cách đa chiều vàkhách quan. Tất các những công trình nghiên cứu cũng những những báo cáocủa các học giả cũng như các tổ chức nêu trên đã phần nào cũng cấp cho tácgiả thêm tư liệu và số liệu chính xác và cụ thể cũng như những cách suy luậnmới giúp cho việc tiếp cận và tìm hiểu vấn đề của tác giả được mạc lạc vàlogic hơn trong đề tài luận văn này.3.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích nghiên cứu+ Khái quát tình hình tham nhũng trong hệ thống giáo dục cấp phổthông hiện nay ở Việt Nam, nhận diện được hình thức và bản chất của nó, đisâu vào thực trạng và những nguyên nhân gây ra vấn đề tham nhũng này, đồng11thời trên cơ sở phân tích có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để có thể địnhhướng phát triển hệ thống thống giáo dục cấp phổ thông góp phần vào côngcuộc phát triển nền giáo dục nước ta.- Nhiệm vụ nghiên cứu+ Phân tích và hê thống hóa các tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đềtham nhũng giáo dục cấp phổ thông.+ Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của tham nhũng giáo dụcphổ thông đối với sự phát triển hiện nay từ đó cách nhìn nhận đúng đắnhơn về loại tham nhũng này.+ Đưa ra một số giải pháp cụ thể đối với hệ thống giáo dục Việt Namhiện nay.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu+ Vấn đề tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp học phổ thông hiệnnay (Tiểu học, Trụng học cơ sở và Trung học phổ thông).+ Những người có chức vụ, quyền hạn trong hệ thống giáo dục bậc phổthông hiện nay-Phạm vi nghiên cứuThời gian: Từ 2005 đến nayKhông gian: Đề tài tập chung nghiên cứu ở cấp phổ thông (từ cấp tiểuhọc đến cấp Trung học phổ thông)5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài+ Cơ sở lý luậnĐể thực hiện đề tài này, tác giả đã dựa và kế thừa:- Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, Tư tưởngHồ Chí Minh về việc nhận diện, đấu tranh chống tệ nan tham nhũng .12- Các quan điểm của các tổ chức quốc tế về vấn đề tham nhũng trong hệthống giáo dục như World Bank, Transparency International (TI)…- Các quan điểm, lý luận của một số tác giả về vấn đề tham nhũng tronghệ thống giáo dục ở cấp phổ thông.+ Phương pháp nghiên cứuTrong luận văn này của tôi chủ yêu sử dụng các phương pháp nhưphương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phươngpháp thống kê xã hội, các phương pháp này được kết hợp với nhau để xem xétvà làm rõ tình trạng tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thông hiện nay. Ngoàira tác giả còn sử dung thêm một số phương pháp liên ngành khác để làm rõhơn vấn đề.6. Ý nghĩa của đề tàiLuận văn là mọt liều thử mới trong việc nghiên cứu về vấn đề thamnhũng trong hệ thống giáo dục bậc phổ thông, bên cạnh đó Luận văn cũng đưara nhiều vấn đề gai góc của xã hội hiện nay và một lần nữa khẳng định rằngTham nhũng là con mọt đục khoét xã hội, nó làm suy thoái đi nền đạo đức vốncó của con người và những văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Luận văn còn có thểlà nguồn tài liệu tốt cho các sinh viên thuộc chuyên ngành khoa học chính trị,xã hội học, luật học…v.v7. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungđề tài luận văn gồm 3 chương và 8 tiết.13CHƢƠNG 1MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ THAM NHŨNG TRONG HỆ THỐNGGIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG1.1.Các khái niệm liên quan đến tham nhũng trong hệ thống giáodục phổ thông1.1.1. Khái niệm về tham nhũngTham nhũng là một hiện tượng xã hội mang tính tiêu cực của một số bộphận nắm chức quyền nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển chungcủa một hay nhiều quốc gia. Hiện nay vấn đề tham nhũng đang có nhiều chiềuhướng tăng mạnh cả về diện và lượng cũng như mức độ nghiêm trọng của nó.Hiện nay, có rất nhiều quan điểm được nhiều các học giả và các tổ chức đưa rađể nhận dạng về tham nhũng.Hiện nay khái niệm tham nhũng cho đến thời này vẫn chưa có một địnhnghĩa hoàn chỉnh là chung nhất, do tính phức tạp và đa dạng về lĩnh vực liênquan. Trong Công ước Liên hiếp quốc về phòng chống tham nhũng (UnitedNations Convention Against Corruption- UNCAC) – văn kiện pháp lý quốc tếcăn bản nhất đề cập đến vấn đề tham nhũng cũng chưa đưa ra bất kì địnhnghĩa nào, mà chỉ đưa ra những nhận định các hành vi xác định đó chính làtham nhũng. Dưới đây tác giả xin nêu qua một số những quan điểm và cáchnhìn nhận của các học giả cũng như tổ chức về “tham nhũng”.Trước hết “tham nhũng” dưới góc độ thuật ngữ thì nó bắt nguồn từ La –tinh “Corruptus” có nghĩa là lạm dụng, phá hoại hay vi phạm. Do vậy, cộinguồn của nó chính là sự vị phạm không đúng chuẩn mực của một hành vi.14Trong quan điểm của Ngân hàng Thế Giới (World Bank - WB), cho rằngtham nhũng là sự "lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân", còntheo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International- TI) cho rằng,tham nhũng là hành vi "của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ýlàm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân". [5, tr.32].Hai tổ chức này đều có quan điểm đó là “Tham những là hành vi tráipháp luật và lạm dụng quyền lực để phục vụ lợi ích riêng cho các cá nhân, vàchủ thể tham nhũng chính là người nắm quyền lực trong tay”, hai quan điểmnày có tính hấp dẫn và cô đọng, tuy nhiên theo Ngân hàng phát triển Châu Á(Asia Development Bank - ADB) lại cho rằng nhược điểm của 2 định nghĩanày là chưa tập chung vào mức độ tham nhũng ở những khu vực tư và tácđộng của việc chống tham nhũng ở khu vực này với cuộc chiến tham nhũng ởnhững khu vực công, hai định nghĩa này chưa đi sâu vào các vấn đề tư nhânmà chủ yếu là vấn đề liên quan đến quyền lực công. Vì vậy, ADB đã đưa rađịnh nghĩa về “tham nhũng”, và định nghĩa này bổ sung và kế thừa từ 2 địnhnghĩa của WB và TI “ Tham nhũng là sự lạm dụng quyền lực công hoặc tư đểthu lợi cá nhân, là hành động lạm dụng chức vụ để làm giàu không chínhđáng hay bất hợp pháp cho bản thân và hay cho những người thân cận củamột bộ phận nhân viên ở khu vực công và khu vực tư hay để tạo cơ hội chonhững kẻ khác làm như vậy”[1, tr.9].Như vậy trong định nghĩa của Ngân hàng phát triển châu á ADB đã nóilên được tính chất, đối tượng và cả khu vực của tham nhũng. Trong quan điểmnày của ADB có ưu điểm đó chính là nêu ra khu vực tham nhũng không chỉ ởlĩnh vực công mà còn cả tư nhân, thông thường khi nói tham nhũng ta thưởnghiểu đó là những vấn đề của các cơ quan nhà nước hay khu vực công, nhưngtính chất của nó không chỉ có vậy mà nó còn hiện hữu ở trong các cơ quan tưnhân (các công ty tư nhân, các tổ chức hay thậm chí trong gia đình dòng họ…)15do vậy là tham nhũng có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào và thời điểm nào, chỉcần một cá nhân hay tập thể thiếu tính minh bạch hay thiếu đạo đức trongcông việc.Đó là những quan điểm của các tổ chính quốc tế, bên cạnh đó thuật ngữTham nhũng còn được thể hiện ở nhiều các văn bản luật của nhà nước ViệtNam, trong đó ta cần nói đến đó là Quyết định số 20-HĐBT, ngày 26/6/1990về đấu tranh chống tham nhũng của Hội đồng Bộ trưởng và Nghị quyết củaQuốc hội ngày 30/12/1993 về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống thamnhũng, chống buôn lậu. Ngoài ra phải kể đến bộ luật phòng chống tham nhũngnăm 2005, trong đó tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, đưa ra khái niệm “thamnhũng” “là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,quyền hạn đó vì vụ lợi” [18, tr.8].Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947) Chủ tịch Hồ Chí Minhchỉ rõ: “Tham nhũng là hành vi của những người đặt lợi ích của mình lên trênlợi ích của Đảng, của dân tộc” do đó mà chỉ tự tư, tự lợi dùng côngviệc trêndựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của mình. Trong tácphẩm này Bác nhìn nhận “tham nhũng là một trong những nạn nội xâm nguyhiểm mà Đảng và nhà nước ta phải đối mặt, và nó là một trong bốn nguy cơlớn nhất mà Đảng ta đặt ra hiện nay, những hành vi tham nhũng này bắt nguồntừ các cá nhân không trong sạch về đạo đức cách mạng, họ tư lợi, đặt lợi íchcá nhân trên lợi ích của Đảng và Nhà nước, do đó những tội về tham nhũngBác cho đó là một trong những trọng tội (phản quốc) cần xử lý nghiêm khắc.Tư tưởng này được Bác nêu rất rõ trong tác phẩm “Quốc lệnh” được viết ngày26- 01-1946, Bác ghi “Thông với giặc, phản quốc - xử tử, trộm cắp của côngxử tử”[28].Một số học giả Việt Nam lại cho rằng Tham nhũng là hành vi lạm dụngchức quyền và hối lộ đút lót, tham nhũng nó bắt đầu xuất hiện khi xã hội bắt16đầu có giai cấp và việc sở hưu tư nhân, ngoài ra tham nhũng ở Việt Nam bắtnguồn từ việc lợi dụng văn hóa “Đền ơn đáp nghĩa hay cơ chế xin cho”…Trong đó có GS.TS Đỗ Ngọc Quang – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứuvà Phát triển đưa ra quan điểm rằng: "Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêucực có tính lịch sử xuất hiện và tồn tại trong xã hội được phân chia giai cấpvà hình thành nhà nước, được thể hiện bằng những hành vi của người có chứcvụ quyền hạn để trục lợi cho cá nhân hoặc cho người khác dưới bất kỳ hìnhthức nào, gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, của tập thể, của công dân hoặcđe doạ gây thiệt hại cho hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước, tổ chứcxã hội hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân" [13, tr.64].Theo GS.TS Nguyễn Xuân Yêm và PGS.TS Bùi Bình Minh cho rằng:“tham nhũng là sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng”; hoặc“Tham nhũng bao hàm trong nội dung của nó cả tệ nạn hối lộ,tệ chủ nghĩa sựban ơn, bao che trên cơ sở nhũng quan hệ cá nhân và sự chiếm đoạt bất hợppháp tài sản công cộng và biến tài sản đó thành của riêng cá nhân” [22,tr.20].Tất cả các nhận định trên về tham nhũng tuy rằng có nhiều cách tiếp cậnvà nhìn nhận khác nhau về tính chất cũng như nhận dạng của nó, song tựuchung lại Tham nhũng đều là hành vi vi phạm và lạm dụng chức quyền, tráipháp luật với mục đích vụ lợi.1.1.1.1. Đặc trưng của tham nhũngTừ những định nghĩa, quan điểm về tham nhũng đã được nếu ở mụctrên, ta khẳng định rằng “Tham nhũng mang đặc điểm đó là nhũng hành vi phipháp của một chủ thể nhất định để chiếm đoạt của riêng cá nhân”. Tuy nhiêncần phải nhận thức rõ rằng những hành vi tham nhũng có nhiều điểm khác sovới những hành vi vi phạm pháp luật thông thường, nó được thể hiện quanhững cách tiếp cận khác nhau như chính trị hay pháp luật…, dưới đây tác giả17xin nêu một số những đặc trưng của tham nhũng dưới góc độ chính trị nhưsau:Thứ nhất: Tham nhũng chủ yếu là ở người có quyền hạn, chức vụ. Theoquy định tại Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi 2007:“Tham nhũng là hành vi… lợi dụng chức vụ, quyền hạn…”. Điều này chothấy: chủ thể của hành vi tham nhũng phải là những người có chức vụ, quyềnhạn. Bởi vì, chỉ khi “có chức vụ, quyền hạn” người ta mới có điều kiện để lợidụng quyền hạn đó để thu lợi bất chính cho riêng mình. Ở đây ta có thể hiểulà chức vụ quyền hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũng có được có thể dođược bầu cử, do được bổ nhiệm, do hợp đồng… khi quyết định bầu họ lênlãnh đạo chắc chắc phải là những người có năng lực chuyên môn và kinhnghiệm, do vậy những người nắm quyền hiểu rất rõ những công việc củamình, từ đó rất dễ nảy sinh những tư tưởng tha hóa và lạm quyền. Cùng ởkhía cạnh đó, có thể thấy bản chất của tham nhũng đó gắn liền với lạm dụngquyền lực là sự tha hóa quyền lực, theo góc độ nay, nhà tư tưởng LordActon (1834-1902) đã cho rằng: “Quyền lực có xu hướng dẫn tới tha hóa,quyền lực độc đoán có xu hướng dẫn đến quyền lực tuyệt đối” [6, tr.35].Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn đã thực hiện hành vi lợi dụngchức vụ quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác được giao để không làm hoặc làmtrái với công vụ mà mình phải thực hiện và thực hiện đúng qui định của phápluật, gây thiệt hại chung cho lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân.Đây cũng là một dấu hiệu đặc trưng mà ta cũng cần lưu tâm của hành vitham nhũng. Vì lý do đó là không phải trong trường hợp nào người có chứcvụ, quyền hạn vi phạm pháp luật cũng do lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Ngườicó chức vụ, quyền hạn có thể có hành vi vi phạm pháp luật thông thườngnhưng không phải trên cơ sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình thì hànhvi đó cũng không đủ yếu tố cần thiết để gọi là hành vi tham nhũng.Người có18hành vi tham nhũng sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình như một phươngtiện để thực hiện hành vi trái pháp luật một cách có mục đích vụ lợi rõ ràng.Ví dụ trong trường hợp cán bộ công chức trộm cắp tài sản công đó là hành vivụ lợi cá nhân nhưng đó không phải là hành vi lợi dụng chức quyền thể thu lợicá nhân, do vậy hành vi đó là vi phạm pháp luật, chưa phải là hành vi thamnhũng. Từ cách diễn giải trên có thể nhận định rằng,nếu không có chức vụ,quyền hạn đó họ sẽ không thể thực hiện được hoặc khó có thể thực hiện hànhvi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi (trái pháp luật) của bảnthân. Ví dụ: nếu không phải là thủ kho của công ty A thì nhân vật X không thểhoặc khó có thể lấy được tài sản trong kho làm tài sản riêng của mình. Việc lợidụng chức vụ, quyền hạn là thủ kho trong trường hợp này đã giúp “X” đạtđược mục đích hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, đó chính là hành vi thamnhũng. Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật cũng là dấu hiệuđặc trưng của hành vi tham nhũng. Mặt khác, không phải khi nào người cóchức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật cũng có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyềnhạn. Người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhưngkhông lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình thì hành vi vi phạm đó khôngphải là tham nhũng. Ví dụ, trường hợp một công chức có hành vi trộm cắp tàisản của người khác hoặc của cơ quan, tổ chức khác. Hành vi trộm cắp tài sảnvà chức vụ của người đó không có quan hệ gì với nhau trong các trường hợpnày. Hành vi trộm cắp tài sản có thể được thực hiện bởi bất kỳ người nàokhông có chức vụ quyền hạn hoặc có chức vụ, quyền hạn nhưng chức vụquyền hạn đó không liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài sản. Theo cách tiếpcận này thì Tham nhũng là một căn bệnh chung mang tính phổ biến của nhiềuquốc gia, bất kể thể chế chính trị nào, nó sẽ tồn tại cùng với nhà nước cho tơikhi nào nhà nước mất đi. Như vậy ta phải chấp nhận một thực tế đó là sốngchung với căn bệnh này, cho du ta có chống một cách quyết liệt như thế nào19thì căn bệnh cố hữu này cũng sẽ không hoàn toàn mất đi. Theo khía cạnh này,một nhà khoa học người Mỹ Laureate Gary Becker đã đưa ra quan điểm củamình tại một diễn đàn kinh tế “Chúng ta chỉ có thể hoàn toàn triệt tiêu thamnhũng khi xóa bỏ Nhà nước mà thôi” [6, tr.35].Thứ ba, người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi với động cơ vụlợi bất chính cho bản thân mình, cho người khác hoặc một nhóm người màmình quan tâm. Đây cũng là một đặc điểm quan trọng của hành vi thamnhũng. Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà phápluật trao cho mình để chiếm đoạt và mang lại những lợi ích có tính chất cánhân. Tức là người có chức vụ, quyền hạn đã hành động hoàn toàn không phảixuất phát từ yêu cầu của công việc hay trách nhiệm của mình mà vì những lợiích mang tính cá nhân của riêng mình, chẳng hạn như sẽ nhận được một sốtiền hoặc tài sản, thậm chí có thể một lợi ích phi vật chất nào đó nếu mở cửacho một số người làm việc tại cơ quan, hay cố gắng hối lộ để được bổ nhiệmhay xếp đặt vào một vị trí công tác thuận lợi hơn.Mục đích vụ lợi còn có thể được hiểu là có thể người có chức vụ, quyềnhạn đã dùng ảnh hưởng của mình để mang lại lợi ích cho vợ con hay ngườithân thích của mình. Tóm lại một hành vi được coi là tham nhũng nhất thiếtphải có yếu tố lợi ích ở trong đó, có thể là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần,cho mình hoặc cho người thân thích của mình. Có thể nói, lợi ích mà hành vitham nhũng hướng đến rất đa dạng, nhưng lợi ích đó phải là mục đích, độngcơ trực tiếp thúc đẩy người được sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện hànhvi tham nhũng.Thứ tư: Tham nhũng được thực hiện với lỗi cố ý.Đây cũng là một dấu hiệu đặc trưng cơ bản khác của của những hành vitham nhũng , nói một cách chính xác đó là những người có chức vụ hay quyềnhạn biết việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình là những hành vi vụ lợi cá20nhân gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả công việc hay lợi íchcủa những người khác mà xã hội hay pháp luật bảo vệ nhưng vẫn cố ý làm.Những hành vi xâm phạm đến tính đúng đắn và hợp pháp của hoạt động côngvụ được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như cố tình làm hay khônglàm những việc không đúng quy định của pháp luật gây ảnh hưởng đến hiệuquả công việc. Ví dụ như hành vi tham ô, trong trường hợp này, người quản lýhay người có trách nhiệm thừa hiểu rằng họ có trách nhiệm bảo vệ, sử dụng tàisản một cách đúng đắn, tuy nhiên vì một lý do nào đó họ đã đi sai với nhưngquy định của pháp luật mong để chiếm đoạt tài sản thành của riêng.Trên đây là một số đặc điểm được nêu một cách chung nhất về đặc điểmcủa tham nhũng, trên thực tế tham nhũng được thể hiện với muôn hình muônvẻ, mỗi một quốc gia lại có những đặc thù riêng.Ở Việt Nam hiện nay, đặc điểm nhận dạng tham nhũng dựa trên nhữngyếu tố đó là: thứ nhất: “Văn hóa ứng xử dần trở nên biến tướng” tạo cơ hộicho tham nhũng hình thành, nguyên do là người Việt Nam vẫn còn nặng chữ“tình”, chuộng sự yên bình, nhàn nhã, “trong ấm ngoài êm” những tư tưởngnày cộng với mục đích vụ lợi cá nhân thành ra một thái độ thờ ơ, chạy trốnkhỏi những đấu tranh, xung đột. Thứ hai: Tham nhũng diễn ra trong hệ thốngcông chức có lương rất thấp. Vấn đề lương bổng là nguyên nhân sâu xa dẫnđến những hành vi vi phạm, hiện nay mức lương tối thiểu của nước ta (Nghịđịnh 122/2015/NĐ-CP về lương tối thiểu vùng 2016) ở “Vùng I: 3.500.000đồng/tháng (tăng 400.000 đồng so với năm 2015),Vùng II: 3.100.000đồng/tháng (tăng 350.000 đồng so với năm 2015), Vùng III: 2.700.000đồng/tháng (tăng 300.000 đồng so với năm 2015)” [29]. Dẫu vậy, vẫn là quáthấp so với như cầu sinh hoạt hằng ngày đối với một công chức nhà nước, nếukhông có những khoảng lương mềm thì thật khó có thể sống với đồng lương ítỏi đó. Do vậy đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hành vi tham21nhũng hiện nay của các cá nhân, nếu Đảng và Nhà nước ta trong những nămtới có những cuộc cải cách hợp lý về vấn đề tiền lương thì sẽ là cơ sở tốt để cóthể nâng cao chát lượng công cuộc phòng, chống tham nhũng hiện nay.1.1.1.2. Bản chất của tham nhũngXét về bản chất, tham nhũng đó là một hiện tượng tiêu cực của xã hộiphản ánh các yếu tố hiện thực của chính trị, kinh tế, văn hoá, truyền thống haytập quán của một dân tộc, một quốc gia. Tham nhũng bao gồm những hành vitrái pháp luật của các cá nhân hay nhóm ngườicó mức độ nguy hiểm cao choxã hội, nhà nước và nhân dân, bản thân những hành vi đó dựa trên sự tha hóacủa quyền lực công.+ Thứ nhất: Tham nhũng là sự tha hóa quyền lựcTrong tham nhũng, yếu tố quyền lực là quyết định, phải có quyền lựcthì mới có thể sử dụng nó để thu lợi, theo một học giả A. Toffler người Mỹcho rằng “Quyền lực là khả năng buộc người khác phải phục tùng theo ý củamình”[15, tr.193] nhưng khi quyền lục đó bị lạm dụng hay sự dụng nó vàomục đích chuộc lợi cá nhân thì đó là một hành vi phạm pháp, như vậy bản chấtcủa tham nhũng chính là sự “tha hóa” quyền lực để thực hiện lợi ích cá nhânhoặc của một nhóm người làm phương hại đến lợi ích của cá nhân khác, củatập thể và xã hội. Thực tiễn đã chứng minh, khi quyền lực càng cao, càngtuyệt đối thì sự “tha hóa” càng gia tăng, nếu không có chế tài kiểm soát quyềnlực.Quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước nhằm để điều hòa các lợi íchkhác nhau, thậm chí đối nghịch nhau của các giai cấp, giai tầng trong xã hộivà duy trì sự ổn định của một chế độ xã hội nhất định. Quyền lực đó bao giờcũng được thực thi thông qua những con người cụ thể mà lợi ích được quyđịnh bởi chức vụ, địa vị xã hội của họ. Tham nhũng chỉ xảy ra khi việc thực22hiện lợi ích cá nhân phương hại đến lợi ích cá nhân khác, phương hại đến lợiích tập thể, lợi ích xã hội.Khi tham nhũng trở thành phổ biến, quyền lực chính trị và quyền lựcnhà nước bị biến dạng không còn giữ được vai trò điều hòa các lợi ích xã hội,từ đó mất đi sự ổn định, đe dọa sự tồn vong của chế độ mà quyền lực chính trịvà quyền lực nhà nước đang duy trì nó. Do vậy, ở bất cứ chế độ xã hội nàocũng phải phòng, chống tham nhũng và hành vi tham nhũng cũng luôn bị lênán, bị trừng trị.+ Thứ hai: Tham nhũng là một hình thức ăn cắpCông trình nghiên cứu của một số học giả trong nước đã phát hiện rằngngười dân thường định nghĩa tham nhũng như là một hình thức ăn cắp. Thamnhũng được chia thành hai loại theo qui mô: tham nhũng nhỏ và tham nhũnglớn. Tham nhũng nhỏ thường liên quan đến thường dân và thương gia cấpnhỏ. Tham nhũng lớn thường xảy ra ở cấp Nhà nước và các “đại gia” trongthương trường. Tham nhũng nhỏ bao gồm những hành động như đút lót cảnhsát để tránh bị phạt, bôi trơn các quan chức Chính phủ để công việc được trôichảy. Trong môi trường kinh doanh, tham nhũng cũng bao gồm việc bòn rúttiền công ty bằng cách làm hóa đơn với số tiền chi nhiều hơn số tiền chi trongthực tế [30].1.1.1.3. Mức độ phổ biến của tham nhũngTham nhũng nảy sinh ở hầu hết các lĩnh vực xã hội, thường gắn liền vớitiền tài và quyền lực (lĩnh vực: Chính trị- chính quyền, kinh tế (các doanhnghiệp nhà nước hoặc tư nhân), Giáo dục, Quân sự… Đối tượng và chủ thểtham gia cũng đa dạng tùy thuộc ở các lĩnh vực hay các cấp khác nhau, hànhvi tham nhũng cũng đa dạng, ngày càng trở nên tinh vi và hình thành nhiều hệthống dày đặc.23
Tài liệu liên quan
- Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
- 100
- 1
- 11
- 49 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và triển vọng
- 283
- 942
- 1
- Chất lượng giao thông Việt nam hiện nay. Thực trạng – Nguyên nhân – Giải pháp
- 12
- 927
- 1
- Quản lý hoạt động tôn giáo ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp
- 108
- 908
- 5
- Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay
- 79
- 2
- 12
- Sự vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học môn giáo dục công dân trong trường trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay
- 70
- 1
- 3
- Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và xu hướng biến động (toàn văn)
- 286
- 639
- 2
- Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và xu hướng biến động
- 143
- 370
- 0
- Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư công ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp
- 86
- 2
- 19
- Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp
- 114
- 1
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.03 MB - 114 trang) - Tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thông ở việt nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Những Hành Vi Tham Nhũng Trong Trường Học
-
Tham Nhũng Trong Giáo Dục - Towards Transparency (TT)
-
Thực Trạng Về Tham Nhũng Trong Ngành Giáo Dục Tại Một Số Quốc Gia ...
-
Cần Nhận Diện đúng Vấn đề Tham Nhũng Trong Giáo Dục
-
9 Hình Thức Tham Nhũng Trong Giáo Dục
-
Hành Vi Tham Nhũng
-
Tham Nhũng Trong Giáo Dục đại Học - VNU
-
Dạy Học Phòng Chống Tham Nhũng Trong Trường Phổ Thông
-
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG HOẠT ĐỘNG ...
-
Tham Nhũng Giáo Dục- Nhìn Từ Góc độ Nhà Trường Phổ Thông
-
Nhận Diện Tham Nhũng Trong Giáo Dục - Tuổi Trẻ Online
-
"Tham Nhũng Trong Giáo Dục" Là Gì? - Tuổi Trẻ Online
-
[PDF] Tài Liệu Giảng Dạy Về Phòng, Chống Tham Nhũng Dùng Cho Các Trường ...
-
Hình Thức Và Hậu Quả Tham Nhũng Trong Giáo Dục ở Việt Nam - CVD
-
[PDF] Công Tác Phòng, Chống Tham Nhũng Năm 2019