Thần Mặt Trời – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ghi nhận
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tượng mạ vàng Thần Mặt trời trong thần thoại Hy Lạp-La Mã cưỡi cổ chiến xa tứ mã tại Khu du lịch Bà Nà Hills ở Đà Nẵng

Sự tôn thờ Thần Mặt Trời (cả nam thần và nữ thần) xuất hiện trong khá nhiều nền văn hóa của các dân tộc, sắc tộc khác nhau trên khắp các châu lục. Vị thần Mặt trời thường được khuôn mẫu là vị thần đứng đầu trong số các vị thần bầu trời các vị thần thời tiết và được thờ phượng theo tục thờ thiên thể. Thần mặt trời cũng có quan hệ với tục thờ lửa với yếu tố hoả tính rựa cháy.

Ghi nhận

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình ảnh Mặt Trời được trang trọng đặt ở giữa mặt trống đồng Ngọc Lũ I
Thần Apollo
Tượng thần Mặt Trời Helios ở Rhodes
  • Nữ thần Mặt trời Amaterasu: Nữ thần Mặt Trời của Nhật Bản, được người Nhật tôn thờ từ xưa đến nay. Vì vậy nên Nhật Bản được gọi là "đất nước Mặt Trời mọc" và có biểu tượng Mặt Trời trên quốc kỳ.
  • Thần Apollo: vị thần của âm nhạc, thơ ca, nghệ thuật, dịch hạch, bắn cung của thần thoại Hy Lạp
  • Thần Helios là vị thần mặt trời cưỡi cổ xe tứ mã trong thần thoại Hy Lạp.
  • Thần Sol trong thần thoại La Mã.
  • Dân tộc Êđê: Thần Yang Hruê (Giàng Hờ-rê)
  • Dân tộc Dao: Thần Chang Lô Cô có mắt trái là Mặt Trời, mắt phải là Mặt Trăng
  • Người Gia Rai: thần Yang Dai (Giàng Dai)
  • Người M'Nông: Thần Yang Nar, Yang TNghe, Yang Măt.[1]
  • Mặt Trời tháng Năm là biểu tượng mặt trời trên quốc huy của Argentina, Uruguay

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Biểu tượng mặt trời
  • Vị thần bầu trời
  • Thần trăng
  • Vị thần thời tiết
  • Thờ thiên thể
  • Tục thờ lửa
  • Hoả giáo hay Bái hoả giáo
  • Trống đồng Ngọc Lũ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thần thoại các dân tộc Việt Nam, thể loại và bản chất Nguyễn Thị Huế, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1 Tháng 11 2011 14:49

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sun worship (Religion), còn được gọi là solar deity, sun god, sun goddess tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến tôn giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thần_Mặt_Trời&oldid=71955245” Thể loại:
  • Sơ khai tôn giáo
  • Tín ngưỡng
  • Thần Mặt Trời
  • Thần tự nhiên
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Thần Mặt Trời Việt Nam