Thành Cổ Lệ Giang – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Xem thêm
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn 26°52′B 100°14′Đ / 26,867°B 100,233°Đ / 26.867; 100.233 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thành cổ Lệ Giang
Di sản thế giới UNESCO
Vị tríLệ Giang, Vân Nam, Trung Quốc
Tiêu chuẩn(ii), (iv), (v)
Tham khảo811bis
Công nhận1997 (Kỳ họp 21)
Mở rộng2012
Diện tích145,6 ha (360 mẫu Anh)
Vùng đệm582,3 ha (1.439 mẫu Anh)
Tọa độ26°52′B 100°14′Đ / 26,867°B 100,233°Đ / 26.867; 100.233
Thành cổ Lệ Giang trên bản đồ Vân NamThành cổ Lệ GiangVị trí của Thành cổ Lệ Giang tại Vân NamXem bản đồ Vân NamThành cổ Lệ Giang trên bản đồ Trung QuốcThành cổ Lệ GiangThành cổ Lệ Giang (Trung Quốc)Xem bản đồ Trung Quốc

Thành cổ Lệ Giang (giản thể: 丽江古城; phồn thể: 麗江古城; bính âm: Lìjiāng Gǔchéng) hay Đại Nghiên (tiếng Trung: 大研) là trung tâm lịch sử của thành phố Lệ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 1997.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Thổ ty Lệ Giang

Thị trấn có lịch sử hơn 1.000 năm và đã từng là nơi hợp lưu buôn bán dọc theo đường mòn Trà mã đạo, con đường được biết đến như là "Con đường tơ lụa Tây Nam". Thị trấn cổ Đại Nghiên nổi tiếng với hệ thống đường thủy và cây cầu được bố trí có trật tự.

Nền văn hóa ở đây là sự kết hợp giữa văn hóa của người Nạp Tây với các yếu tố trái ngược của những thương nhân người Hán định cư ở khu vực này từ nhiều thế kỷ trước. Người Nạp Tây đã sống trong những ngôi nhà bằng gỗ và gạch bùn mà họ học được từ các thương nhân Nam Kinh. Thợ mộc địa phương xây dựng các khung nhà gỗ công phu theo trí nhớ mà không cần phải có bất kỳ bản thiết kế hay sơ đồ nào khác. Những ngôi nhà này thường được tô điểm bởi các chi tiết chạm khắc hoa văn và chim chóc trên cửa sổ. Các chạm khắc hiện được thực hiện bởi các nghệ nhân dân tộc Bạch, nhưng sự chú ý được dành cho việc mô tả hệ động thực vật bốn mùa theo truyền thống của người Hán. Ngay cả các gia đình nông nghiệp nghèo khó cũng thu thập những gì họ có được để lắp các cửa sổ chạm khắc tỉ mỉ, và dường như coi chúng quan trọng hơn đồ nội thất cho ngôi nhà.

Đại Lệ Giang bao gồm Đại Nghiên và hai ngôi làng phía bắc được công nhận là Di sản thế giới vào ngày 4 tháng 12 năm 1997.[1] Kể từ đó, chính quyền địa phương chịu trách nhiệm nhiều hơn về sự phát triển gắn với bảo tồn thành phố cổ. Du lịch Lệ Giang đã tăng lên trong 20 năm qua và khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới đã ghé thăm nơi này, mặc dù hầu hết khách du lịch vẫn là người Hán đến từ các vùng khác của Trung Quốc.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sa Khê, Vân Nam, một thị trấn cổ lịch sử trên con đường Trà mã đạo thuộc Kiếm Xuyên.
  • Tam Giang Tịnh Lưu

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lệ Giang vào ban đêm Lệ Giang vào ban đêm
  • Các cửa hàng dọc theo phố cổ, xa xa là Núi tuyết Ngọc Long Các cửa hàng dọc theo phố cổ, xa xa là Núi tuyết Ngọc Long
  • Cổng của một ngôi biệt phủ Cổng của một ngôi biệt phủ
  • Đầm Hắc Long Đầm Hắc Long

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Old Town of Lijiang”. UNESCO. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2007.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thành cổ Lệ Giang.
  • UN World Heritage Site Old Town of Lijiang
  • Yunnan Government website on administrative divisions in Yunnan Province (Chinese) Lưu trữ 2011-09-28 tại Wayback Machine
  • Lijiang preservation project summary Lưu trữ 2010-12-09 tại Wayback Machine at Global Heritage Fund
  • Explore Lijiang with Google Earth Lưu trữ 2011-08-17 tại Wayback Machine on Global Heritage Network
  • x
  • t
  • s
Di sản thế giới tại Trung Quốc
Đông
  • Vườn cây cảnh cổ điển ở Tô Châu
  • Phúc Kiến Thổ Lâu
  • Vườn quốc gia Lư Sơn
  • Hoàng Sơn
  • Tam Thanh Sơn
  • Thái Sơn
  • Vũ Di Sơn
  • Khổng miếu, Khổng lâm và Khổng phủ ở Khúc Phụ
  • Làng cổ Nam An Huy, Tây Đệ và Hoành thôn
  • Cảnh quan văn hóa Tây Hồ, Hàng Châu
  • Cổ Lãng Tự : Khu định cư quốc tế lịch sử
  • Di tích khảo cổ của thành phố Lương Chử
  • Các khu bảo tồn chim di trú dọc theo Bờ biển Hoàng Hải - Vịnh Bột Hải (Giai đoạn I)
  • Tuyền Châu: Trung tâm thương mại Thế giới thời Tống-Nguyên
Bản Trung Quốc logo Di sản thế giới UNESCO
Trung Nam
  • Quần thể kiến trúc cổ trên núi Võ Đang
  • Khu lịch sử Ma Cao
  • Hồ Bắc Thần Nông Giá
  • Điêu Lâu và các làng ở Khai Bình
  • Hang đá Long Môn
  • Các công trình lịch sử ở Đăng Phong, bao gồm cả Chùa Thiếu Lâm và Đài quan sát Đăng Phong
  • Cảnh quan văn hóa Nghệ thuật đá Hoa Sơn Tả Giang
  • Thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên
  • Ân Khư
Tây Nam
  • Di tích hóa thạch Trừng Giang
  • Tượng khắc đá Đại Túc
  • Quần thể Lịch sử của Cung điện Potala, bao gồm cả Chùa Đại Chiêu và La Bố Lâm Khải
  • Cảnh quan văn hóa Ruộng bậc thang của người Hà Nhì ở Hồng Hà
  • Hoàng Long
  • Cửu Trại Câu
  • Thành cổ Lệ Giang
  • Nga Mi Sơn, cùng Lạc Sơn Đại Phật
  • Núi Thanh Thành và công trình thủy lợi Đô Giang Yển
  • Khu bảo tồn Gấu Trúc Lớn tại Tứ Xuyên
  • Khu bảo tồn Tam Giang Tịnh Lưu tại Vân Nam
  • Phạm Tịnh sơn
  • Các đồn điền chè cổ trên dãy núi Vân Hải tại Phổ Nhĩ
Bắc
  • Ngũ Đài sơn
  • Tị Thử Sơn Trang và Ngoại Bát Miếu, bao gồm các Phổ Đà Thừa Chi, Tu Minh Phúc Thọ, Phổ Nhạc, Phổ Nhân, Phổ Hựu, An Viễn, Thù Tượng và Chùa Phổ Ninh
  • Cung điện triều Minh-Thanh tại Bắc Kinh và Thẩm Dương
  • Di chỉ người vượn Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm
  • Thành cổ Bình Dao
  • Di Hòa viên, một Khu vườn Hoàng gia tại Bắc Kinh
  • Thiên Đàn, đàn tế trời Hoàng gia tại Bắc Kinh
  • Thượng Đô
  • Hang đá Vân Cương
  • Bắc Kinh trung trục tuyến
Đông Bắc
  • Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly
  • Cung điện triều Minh-Thanh tại Bắc Kinh và Thẩm Dương
Tây Bắc
  • Lăng mộ Tần Thủy Hoàng cùng Đội quân đất nung
  • Hang Mạc Cao
  • Tân Cương Thiên Sơn
  • Thanh Hải Hy Nhĩ
Nhiều vùng
  • Vạn Lý Trường Thành
  • Trung Quốc Đan Hà
  • Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh
  • Karst Nam Trung Quốc
  • Đại Vận Hà
  • Con đường tơ lụa: Mạng đường Trường An - Hành lang Thiên Sơn1
  • Các di chỉ Thổ ty
  • Sa mạc Ba Đan Cát Lâm
1 Chung với Kazakhstan và Tajikistan
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thành_cổ_Lệ_Giang&oldid=71788320” Thể loại:
  • Bài viết có bản mẫu Hatnote trỏ đến một trang không tồn tại
  • Di sản thế giới tại Trung Quốc
  • Lệ Giang
  • Nhà truyền thống Trung Quốc
  • Điểm du lịch Vân Nam
  • Điểm tham quan ở Vân Nam
Thể loại ẩn:
  • Tọa độ trên Wikidata
  • Bài viết có chữ Hán giản thể
  • Bài viết có chữ Hán phồn thể
  • Bài viết có văn bản tiếng Trung Quốc
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Thị Trấn Cổ Lệ Giang