Thành Tựu Và Hạn Chế Của Chính Sách Giáo Dục – đào Tạo - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Quản lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.56 KB, 12 trang )
LỜI NÓI ĐẦUBác Hồ đã nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Quađó ta thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo luôn là vấnđề cần giải quyết hàng đầu của nước ta từ năm 1945. Sau khi giành chính quyền và Chủ tịchHồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập thì nước ta đã ban hành sắc lệnh và chỉ thị để thayđổi và phát triển ngành giáo dục và diệt giặc dốt đang hành hoành ở nước ta lúc bấy giờ. Saukhi giành độc lập và bước vào thời kì đổi mới thì tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo ngàycàng được nâng cao vì nó góp phần giúp cho nước ta có thể phát triển kinh tế - xã hội, nângcao văn hoá và dân trí cho người dân, giúp nước ta trở thành một nước dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Vì vậy chính sách giáo dục và đào tạo là một chính sáchđặc biệt quan trọng đối với nước ta.I. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của chính sách giáo dục và đào tạo.1. Khái niệm- Giáo dục : Là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sự phát triển và rènluyện về năng lực( tri thức, kỹ năng, kỹ sảo) và phẩm chất ( niềm tin, đạo đức,thái độ....) ởcon người để có thể phát triển nhân cách đầy đủ và trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội.Theo cách hẹp hơn, giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có kếhoạch nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người- Đào tạo : là quá trình phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ sảo và thái độ, tưcách... đòi hỏi ở một cá nhân để thực hiện chuyên môn nhất định. Như vậy, đào tạo được hiểulà một dạng đặc thù của giáo dục, trong đó nó hướng về giáo dục chuyên môn nghề nghiệp. Vìlà một dạng đặc điểm riêng của nó ( về mục tiêu, đối tượng và phương pháp nên trong thực tế,người ta vẫn thường tách riêng giáo dục và đào tạo.- Chính sách giáo dục và đào tạo là một trong những chính sách xã hội cơ bản trong hệ thốngcác chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước. Chính sách giáo dục và đào tạo là công cụ quảnlý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo nhằm thực hiện các mụctiêu của Nhà nước vè lĩnh vực này. Chính sách giáo dục và đào tạo là hệ thống các quan điểm,mục tiêu của Nhà nước về giáo dục - đào tạo, cùng các phương hướng, giải pháp nhằm thựchiện các mục tiêu đó trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển đất nước.- Chính sách giáo dục và đào tạo có mối quan hệ biện chứng với các chính sách kinh tế và xãhội khác, đặc biệt là mối quan hệ với chính sách lao động và việc làm, chính sách an sinh xãhội... Chính sách giáo dục và đào tạo thực hiện tốt thì cơ hội việc làm tăng và nguồn nhân lựcđược sử dụng có hiệu quả. Như vậy, hiện tượng thất nghiệp sẽ giảm đi và chính sách bảo hiểmxã hội sẽ giảm được chi phí cho các trợ cấp thất nghiệp. Nhưng khi chính sách giáo dục vàđào tạo không được giải quyết tốt thì làm cho trình độ dân trí thấp, các tệ nạn xã hội sẽ dễdàng phát sinh, thất nghiệp sẽ tăng lên. Khi đó, gánh nặng đối với các chính sách về bảo trợxã hội, an sinh xã hội sẽ tăng lên, thậm chí còn có thể gây ra bất ổn định về chính trị, xã hội.2. Vai trò- Chính sách giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng nguồnnhân lực và nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất(LLSX = CN+TLSX( TLLĐ+ĐTLĐ)).- Đối tượng của chính sách giáo dục và đào tạo là con người, là nguồn nhân lực cốt lõi đối vớisự tồn tại và phát triển của đất nước. Do vậy, giáo dục và đào tạo là mối quan tâm hàng đầucủa mỗi quốc gia, nhằm tạo ra mọt nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, cóphẩm chất tốt đẹp, đáp ứng ở mức cao nhất những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước.- Nếu như trước đây, sự thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là nguyên nhân chủ yếu làmchậm tốc đọ phát triển kinh tế thì trong thời đại ngày nay, phần quan trọng của tăng trưởnggắn liền với chất lượng của lực lượng lao động. Nếu như trước đây, nền kinh tế của mỗi quốcgia chủ yếu dựa vào lao động và tụ nhiên thì ngày nay chủ yếu dựa vào thông tin và lao độngtrí tuệ. Kỷ nguyên phát triển mới coi đầu tư phát triển nguồn nhân lực là quan trọng hơn cácloại đầu tư khác. Kinh nghiệm nhiều nước cho tháy nếu không có chính sách giáo dục và đàotạo đúng đắn thì sẽ không thể tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, các quốc giatrên thế giới đều thực hiện chiến lược phát triển của mình theo hướng chú trọng đến giáo dụcvà đào tạo. Nhiều quốc gia coi giáo dục và đào tạo là nguồn lực hàng đầu cho phát triển kinhtế. Vì vậy họ luôn tăng cường đầu tư cho giáo dục, cải cách nội dung đào tạo, luôn thích ứngvới những biến đổi của cách mạng khoa học công nghệ trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinhtế quốc tế.3. Mục tiêu- Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ vànghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp và bảovệ Tổ quốc.- Góp phần nâng cao dân trí, xây dựng và phát triển con người có văn hoá(có đức và có tài),quá đó góp phần xoá đói giảm nghèo cũng góp phần thực hiện mục tiêu cơ bản là sự tiến bộ,công bằng, văn mình cho con người trong xã hội. Đây là một trong những chính sách thể hiệnrõ tính nhân văn và định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta..II. Quá trình thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo ở Việt Nam qua các thời ky1. Các cuộc cải cách giáo dụcNgay từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa( 02/09/1945), Đảng và Nhà nướcta luôn quan tâm đến giáo dục, luôn coi giáo dục là một công cụ quan trọng trong tiến trìnhbảo vệ và xây dựng đất nước.Kể từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục mới ở nước ta đã trải qua 3 cuộc cải cách giáo dục:Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất - 1950Tháng 07/1950, bản Đề án cải cách giáo dục đã được Hội đồng Chính phủ thông qua. Mụctiêu tổng quát là xây dựng một nền giáo dục dân chủ nhân dân.Đề án nêu rõ: Nền giáo dục mới phải là nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, được thiết kếtrên nguyên tắc “Dân tộc, khoa học, đại chúng”.Mục tiêu của hệ thống giáo dục: Giáo dục thế hệ trẻ thành những người công dân trung thànhvới chế độ dân chủ nhân dân, có phẩm chất, nghị lực phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân.Phương châm giao dục: Học đi đôi với hành, gắn việc học tập ở nhà trường với công cuộc giảiphóng đất nước.Cơ cấu nhà trường cải cách gồm hệ thống phổ thông 9 năm và hệ thống giáo dục bình dân,giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng và đại học.Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai – 1956Sau ngày giải phóng( 1954), miền Bắc có 2 hệ thống giáo dục phổ thong cùng tồn tại: hệthống giáo dục 9 năm và hệ thống giáo dục 12 năm. Tình hình đó chính quyền miền Bắc cầntiến hành cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai nhằm thống nhất 2 hệ thống giáo dục, đồng thờiphục vụ cho miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội và chi viện đắc lực cho miền Nam. Tháng03/1956, Chính phủ đã thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ hai.Mục tiêu của cuộc cải cách: đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người phát triển về mọimặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc; những người lao động tốt, cán bộ tốt củanước nhà, có tài, có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩaxã hội ở nước ta, đồng thời để thực hiện thống nhất nước nhà.Phương châm giáo dục: Liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn chặt nhà trường với đời sống xã hội.Trọng phương pháp thực hành, đưa tri thức vào cuộc sống.Hệ thống giáo dục: Hệ giáo dục phổ thông 10 năm( 3 cấp: cấp một từ lớp 1 đến lớp 4, cấp haitừ lớp 5 đến lớp 7, cấp ba từ lớp 8 đến lớp 10), giáo dục đại học và chuyên nghiệp.Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba – 1979“Nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc, là cơ sở ban đầurất trọng yếu trong sự phát triển của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”Ngày 11/01/1979 trong điều kiện đất nước đã thống nhất, cùng đi lên XHCN, Bộ Chính trịTW Đảng đã ra Nghị quyết số 14/NQ-TW về cải cách gió dục lần thứ ba, trong đó tập trungcảu cách cả cơ cấu hệ thống giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục.Mục đích: Thống nhất 2 hệ thống giáo dục tồn tại ở hai miền Bắc- Nam trong thời ky 19541975 và từng bước phổ cập giáo dục trong toàn dânĐể thực hiện cuộc cải cách này, đồi hỏi nỗ lực xây dựng trường sở, giáo trình, phương tiện sưphạm cần thiết. Trong điều kiện thiếu thốn chung của nền kinh tế đất nước, việc đầu tư thựchiện cuộc cải cách hệ thống giáo dục đã khiến chất lượng giáo dục giảm sút trong suốt thậpniên 80 của thế kỷ 20, những dấu hiệu khủng hoảng giáo dục xuất hiện với tình trạng bỏ họcgia tăng, vị thế xã hội và kinh tế của người giáo viên sa sút…2. Chính sách giáo dục và đào tạo hiện nay- Thay đổi cách nhìn nhận vai trò của giáo dục – đào tạo+ Cách nhìn nhận thay đổi:* Trước đây giáo dục được coi là “ cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa”}* Quan niệm về giáo dục hiện nay : “ Đầu tư cho giáo dục là nguồn đầu tư cho phát triển”.Giáo dục - đào tạo cùng với cùng với khoa học công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu.+ Chính sách cụ thểNăm 1992: Những quan điểm chính sách về GD-ĐT được đưa vào Hiến pháp.Năm 1998: Sự ra đời của Luật giáo dục.Kế hoạch hóa công tác giáo dục đào tạo phạm vi cả nước và từng địa phương theo kếhoạch 5 năm phát triển KT-XHXây dựng chiến lược các quy hoạch dài hạn 10-20 năm với mục tiêu phát triển quy môgiáo dục các bậc học- Chính sách xã hội hóa giáo dục+ Chế độ “bao cấp” giáo dục dần bị xóa bỏ+ Vai trò độc quyền của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ Giáo dục không còn.+ Ban hành một số văn bản về Xã hội hóa GD-ĐT1989 Ra quyết định thu 1 phần học phí trong giáo dục phổ thông.1997 Nhà nước khuyến khích mở rộng nhiều hình thức giáo dục, tạo điều kiện cho giáodục bán công dân lập hay tư thục.=> Nhận xét:+ Phù hợp với việc phát triển GD-ĐT trong nền Kinh tế thị trường gắn với phát triểnkinh tế nhiều thành phần.+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế được tham gia vào hoạt động GD trongkhi Ngân sách Nhà nước còn rất eo hẹp.+ Giảm sức ép cho giáo dục công lập.*Tỉ trọng khu vực tư trong GD Đại học một số quốc gia( Tổng hợp từ tài liệu năm 2014)- Phổ cập giáo dục+ Ra chỉ thị Xóa nạn mù chữ ( tháng 1/1990)Cuối năm 2015: tỷ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-50 toàn quốc là 97,3%, số người mới biết chữtiếp tục học và không mù chữ trở lại là 83,9%.+ Năm 1991 Luật phổ cập giáo dục tiểu học+Năm 2000 ra chỉ thị 61-CT/TW của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục THCSNăm 2000 Việt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu họcPhổ cập giáo dục THCS đã hoàn thành ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước tính đếntháng 6/2010Tính đến tháng 12.2015, 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu họcđúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS.III. Thành tựu và hạn chế của chính sách giáo dục – đào tạo1. Thành tựuHệ thống giáo dục – đào tạo đang được củng cố và phát triển, là nguồn cung cấp nhânlực kỹ thuật chính cho nền kinh tế, cho thị trường lao động ở các ngành, lĩnh vực kinh tế - xãhội khác nhau. Những thành tựu mà Việt Nam đạt được có thể liệt kê theo một số mặt chủ yếunhư sau:•Phổ cập giáo dục:1990: tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 26-35 là 88%2000: tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 26-35 tăng lên đến 94%; 98% sốhuyện, xã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.- 6/2010: hoàn thành phổ cập THCS ở tất cả các tỉnh thành trên cả nướcQuy mô GD-ĐT:- Quy mô GD-ĐT có những bước chuyển biến đáng kể, ngày càng được mởrộng ở tất cả các cấp đào tạo ( mầm non, phổ thông, giáo dục trung học chuyênnghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học) _có thể lấy số liệu tronggiáo trình làm minh chứng_VD: bảng thống kê quy mô đào tạo giáo dục đại học, cao đẳng từ năm 2014đến năm 2016 ( số liệu : bộ GD_ĐT)-•Hằng năm, tổng số người đi học ở mọi cấp giáo dục – đào tạo lên đến 23,2triệu người, Việt Nam là nước có tỉ lệ người đi học trên số dân vào loại cao sovới các nước trong khu vực.Công tác xã hội hóa giáo dục :- Các loại hình trường lớp ngoài công lập tăng nhanh, quy mô ngày càng đượcmở rộng.- Nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước chiếm khoảng 25% cho giáo dục,đào tạo. Trong đó học phí và đóng góp xây dựng trường là 22%.Giáo dục dành cho người nghèo: chuyển biến tích cực- Chính sách miễn giảm học phí- Thành lập quỹ học bổng cho học sinh-••-Tạo cơ hội cho con em các gia đình nghèo được tiếp cận các dịch vụ GD-ĐTBên cạnh đó, nhà nước đã chú trọng đầu tư cho GD-ĐT ở các vùng sâu, vùngxa, đặc biệt tập trung vào 1000 xã nghèo nhất – trong đó các dân tộc thiểu sốthường chiếm đa số2. Hạn chếCho đến nay, so với những đòi hỏi to lớn của sự phát triển kinh tế - xã hội đất nướctrước thời kì đổi mới, chính sách giáo dục, đào tạo nói riêng và nền giáo dục, đào tạo của ViệtNam nói chung còn nhiều yếu kém, bất cập:•••••Về đào tạo nghề và giáo dục trung học chuyên nghiệp:- Chưa được chú trọng, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”- Cơ cấu ngành nghề bất cậpVề công tác xã hội hóa giáo dục: xã hội hóa giáo dục còn chậmĐối với các hệ đào tạo ngoài công lập số học sinh còn rất thấp so với mục tiêuđề ra; việc quản lí nội dung, chất lượng, chế độ thu học phí vẫn còn nhiều khókhăn.Bất bình đẳng về giáo dục- Việc thực hiện chế độ miễn giảm học phí còn gây nhiều tranh cãi: việc miễngiảm học phí được áp dụng cho học sinh ở thành thị nhiều hơn tại nông thôndù 90% số hộ nghèo sống tại nông thôn.- Mức học phí vẫn còn caoChất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo:- Chất lượng GD-ĐT còn hạn chế- Đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất chưa thích ứng kịp với những đòi hỏi của thờiđại mới, với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập, CNH-HĐHNgân sách cho giáo dục còn nhiều hạn chế:- Mặc dù nhà nước đã tăng cường chi cho GD-ĐT nhưng mức chi vẫn còn hạnchế- Bên cạnh đó, phương án phân bổ ngân sách giáo dục đào tạo chưa hợp lí gâyảnh hưởng lớn đến hiệu quả giáo dục, đào tạo.VD: bảng ngân sách Nhà nước cho giáo dục, đào tạo 2000 – 2007 ( giáo trìnhtrang 175)
Tài liệu liên quan
- Thành tựu và hạn chế của phép duy vật biện chứng
- 24
- 3
- 6
- Thành tựu và hạn chế của phép duy vật biện chứng
- 41
- 1
- 0
- Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng.Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới thời kì 1986-1991
- 26
- 4
- 33
- Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài
- 41
- 1
- 0
- CHỦ NGHĨA DUY lý tư BIỆN PHƯƠNG tây – NHỮNG THÀNH tựu và hạn CHẾ của nó
- 16
- 690
- 0
- CHỦ NGHĨA DUY lý tư BIỆN PHƯƠNG tây THỜI cận đại NHỮNG THÀNH tựu và hạn CHẾ của nó
- 17
- 767
- 5
- nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN
- 30
- 401
- 4
- Nội dung CNH hđh nông nghiệp, nông thôn những thành tựu và hạn chế của tiến trình CNH hđh nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001 2011
- 37
- 670
- 1
- Chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm anh và những thành tựu và hạn chế của nó
- 19
- 575
- 0
- Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN
- 43
- 407
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.18 MB - 12 trang) - Thành tựu và hạn chế của chính sách giáo dục – đào tạo Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thành Tựu Của Nền Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay
-
Những Thành Tựu Nổi Bật Của Giáo Dục Việt Nam
-
9 Thành Tựu Và 5 Hạn Chế Của Ngành Giáo Dục - Vietnamnet
-
6 Thành Tựu Ngành Giáo Dục Trong Năm Học 2019-2020
-
GIÁO DỤC VIỆT NAM - NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC
-
Thành Tựu Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay - Học Tốt
-
Không Thể Phủ Nhận Thành Tựu Của Giáo Dục Việt Nam
-
Giáo Dục Việt Nam Bước Sang Năm 2021 Với Nhiều Thành Tựu Nổi Bật
-
Những Thành Tựu Của GD&ĐT Việt Nam - Báo Giáo Dục Thời đại
-
Thành Tựu Giáo Dục Của Việt Nam Bác Bỏ Mọi Xuyên Tạc
-
[PDF] GIÁO DỤC VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
-
3 Thành Tựu Nổi Bật Của Giáo Dục đại HọcViệt Nam
-
10 Dấu ấn Của Ngành Giáo Dục Năm 2021 - USSH
-
Đổi Mới Giáo Dục đại Học ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp