Thành Viên:Họa Còi/xe Tăng đoạn đầu - Wikipedia

Bước tới nội dung
  • Trang thành viên
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Đóng góp của người dùng
  • Nhật trình
  • Xem nhóm người dùng
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia < Thành viên:Họa còi

Thành viên:Họa còi/các đoạn xe tăng

Sơ đồ xe tăng: 1. Xích; 2. Nòng súnh chính; 3. Ốp xích nơi treo các tấm thép "váy" phía ngoài xích; 4. Các ống phóng đạn khói ngụy trang; 5. Tháp pháo; 6. Khoang động cơ, hộp số; 7. Cửa nắp tháp pháo; 8. Khe súng máy; 9. Vỏ thân xe; 10. Súng máy mũi xe của liên lạc viên trên T-34 cổ

Xe tăng là loại xe chiến đấu chính trong binh chủng thiết giáp. Xe tăng có nhiệm vụ chính chiến đấu, tiêu diệt xe cơ giới. Xe tăng tấn công bằng đại bác nòng dài bắn đạn xuyên và phòng thủ bằng giáp tốt.

Ngoài ra xe tăng dùng để tấn công công sự, chống bộ binh, máy bay, mìn... nhưng không chuyên.

Những bộ phận chủ yếu của xe tăng là: một đại bác nòng dài, gọi là súng chính (primary gun) đặt trên tháp pháo quay 360 độ, xe chạy bằng xích. Giáp xe rất tốt, tốt nhất trong các xe chiến đấu trên bộ. Nhưng cũng có những xe hơi khác, ví dụ Stridsvagn 103 của Thụy Điển.

Xe tăng được thiết kế thỏa mãn 3 nhóm đặc điểm chính: tấn công, phòng thủ và cơ động. Hiện nay các loại xe tăng nổi tiếng được sản xuất tại một số nước là các cường quốc quân sự và kinh tế trên thế giới và cũng là các nước có truyền thống sử dụng xe tăng trong chiến tranh như Nga (Liên Xô), Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Israel, và gần đây là Trung Quốc, Ấn Độ... Mỗi quốc gia tuỳ quan điểm, kinh nghiệm và điều kiện của mình chế tạo xe theo ưu tiên riêng cho các tính năng của xe tăng.

Phân biệt xe tăng và xe chống tăng:

Xe tăng khác các xe chống tăng (Tiếng Anh: tank destroyer; tiếng Nga: Истребитель танков). Các xe này có thể bắn hỏng xe tăng trong một số điều kiện riêng, nhưng không thể chiến đấu ngang hàng với xe tăng. Thông thường các xe chống tăng phục kích, đánh chặn. Chúng có nhiều đặc điểm của xe tăng không hoàn chỉnh.

Sau đây là một số loại xe chống tăng:

Hồi Thế chiến 2, người ta đặt pháo chống tăng lên xe, đây là một giải pháp tạm thời trước khi sản xuất được số lượng lớn xe tăng (ví dụ, ZIS-30 của Liên Xô). Cũng có những xe giống hệt xe tăng nhưng giáp yếu, không được coi là xe tăng (ví dụ, M-10 Anh). Sau đó, khi giáp tăng phát triển, người ta bớt một số tính năng như tháp pháo quay, giáp... để trang bị được súng mạnh hơn trước khi có xe tăng mới(Ví dụ, SU-85 Liên Xô). Ngày nay có nhiều xe cơ giới dùng tên lửa chống tăng, đây là một hướng kỹ thuật có thể thay thế cho xe tăng (Ví dụ, xe Khrizantema gồm thân xe BMP-3 lắp tên lửa 9К123 ХРИЗАНТЕМА-С, Nga).

Phân biệt xe tăng và pháo tự hành bọc thép. Pháo tự hành bọc thép như PHz 2000,

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thành_viên:Họa_còi/xe_tăng_đoạn_đầu&oldid=598419”

Từ khóa » Bộ Phận Xe Tăng