Thất Vọng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Danh ngôn
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Họa phẩm nổi thất vọng của một người phụ nữ
Các cung bậc của
Cảm xúc
  • Ở động vật
  • Trí tuệ xúc cảm
  • Tâm trạng
Các cảm xúc
  • Bất an
  • Buồn
  • Chán
  • Cô đơn
  • Đam mê
  • Đau khổ
  • Đồng cảm
  • Ganh tị
  • Ghen tuông
  • Ghê tởm
  • Hạnh phúc
  • Hối hận
  • Hối tiếc
  • Hy vọng
  • Khinh thường
  • Khó chịu
  • Khoái lạc
  • Lãnh đạm
  • Lo âu
  • Lo lắng
  • Ngạc nhiên
  • Nghi ngờ
  • Ngượng ngùng
  • Nhút nhát
  • Oán giận
  • Hài lòng
  • Hưng phấn
  • Sợ hãi
  • Thất bại
  • Thất vọng
  • Thỏa mãn
  • Thù ghét
  • Tin tưởng
  • Tình cảm
  • Tò mò
  • Tội lỗi
  • Tự hào
  • Tự tin
  • Tức giận
  • Vui
  • Vui sướng trên nỗi đau của người khác
  • Xấu hổ
  • Yêu
  • x
  • t
  • s

Thất vọng hay sự thất vọng, nỗi thất vọng, vỡ mộng là thuật ngữ mô tả cảm giác không hài lòng sau sự thất bại, đổ bể của những kỳ vọng hoặc hy vọng. Nó được biểu lộ ra bên ngoài dưới dạng nổi buồn, nỗi sầu hoặc giấu kín trong nội tâm. Thất vọng có những điểm tương tự như hối tiếc, tuy nhiên nó khác ở chỗ một người có cảm giác hối tiếc tập trung chủ yếu vào sự lựa chọn của chính họ đóng góp vào một kết quả không được như ý muốn và cảm giác tiếc nuối, trong khi một người cảm thấy thất vọng tập trung vào các kết quả có thể của chính mình hoặc của một cá nhân, tập thể khác.[1] Sự thất vọng là một nguồn gốc của căng thẳng tâm lý và chán chường,[2] thất vọng là một trong hai cảm xúc chính tham gia vào việc ra quyết định.[1][3][4]

Danh ngôn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chúng ta sinh ra đã khóc, sống để phàn nàn và chết trong thất vọng (Thomas Fuller)
  • Sự mệt mỏi thường không xuất phát từ công việc, mà từ lo lắng, thất vọng và oán trách (Dale Carnegie)
  • Mỗi khi bạn phải chịu lùi bước hay thất vọng, hãy cúi đầu và đi tiếp về phía trước. (Les Brown)
  • Sự thất vọng đột ngột của một hy vọng để lại vết thương mà sự thành toàn tuyệt đối cho niềm hy vọng đó cũng không bao giờ xóa bỏ hết được (Thomas Hardy)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Bell, David E. (1985). “Putting a premium on regret”. Management Science. 31 (1): 117–20. doi:10.1287/mnsc.31.1.117. JSTOR 2631680.
  2. ^ Ma, Lybi. (ngày 29 tháng 3 năm 2004). Down But Not Out. Originally published in Psychology Today. Hosted with permission by medicinenet.com. Truy cập 22/02/08.
  3. ^ Wilco, W. can Dijk, Marcel Zeelenbergb and Joop van der Pligtc (2003). “Blessed are those who expect nothing: Lowering expectations as a way of avoiding disappointment”. Journal of Economic Psychology. 24 (4): 505–16. doi:10.1016/S0167-4870(02)00211-8.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Wilco W. van Dijk and Marcel Zeelenberg (2002). “Investigating the appraisal patterns of regret and disappointment”. Motivation and Emotion. 26 (4): 321–31. doi:10.1023/A:1022823221146.[liên kết hỏng]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thất_vọng&oldid=68335033” Thể loại:
  • Tâm lý học
  • Thuật ngữ
  • Kinh doanh
  • Rủi ro
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Bài có liên kết hỏng
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Nỗi Tuyệt Vọng Là Gì