Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Thế Lữ - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Thạc sĩ - Cao học
Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.78 KB, 83 trang )

bộ giáo dục và Đào tạotrờng đại học vinh========Lê Thị Thu GiangThế giới nghệ thuậtthơ Thế Lữchuyên ngành: lí luận văn họcmã số: 602232luận văn thạc sĩ ngữ văn====&Vinh - 2006&====Mục lụcMở đầuChơng 1: hình tợng cái tôi trữ tình trongthơ Thế LữTrang2821.1. Hình tợng cái tôi trữ tình trong Thơ Mới1.1.1.Khái niệm hình tợng cái tôi trữ tình1.1.2. Cái tôi trữ tình trong Thơ Mới1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Thế Lữ1.2.1 Cái tôi trữ tình mang sắc thái của cây đàn muôn điệu1.2.2. Cái tôi mở đầu cho những buồn sầu của Thơ MớiChơng 2 : hình tợng thế giới trong thơ Thế Lữ2.1. Không gian nghệ thuật2.1.1. Không gian nghệ thuật trong Thơ Mới2.1.2. Không gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ2.2. Thời gian nghệ thuật2.2.1. Thời gian nghệ thuật trong Thơ Mới2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ2.3. Hình tợng con ngời2.3.1. Con ngời trần thế2.3.2. Con ngời của cõi tiên, cõi thơChơng 3: Phơng thức biểu hiện trong thơ thế lữ3.1. Thể loại thơ Thế Lữ3.1.1.Thể thơ truyền thống3.1.2. Thể thơ mới3.2. Ngôn từ thơ Thế Lữ3.2.1. Ngôn từ chạm khắc giàu tính hình tợng3.2.2. Ngôn từ chỉ màu sắc trong thơ Thế Lữ3.3. Giọng điệu3.3.1. Giọng điệu đằm thắm thiết tha3.3.2. Giọng u buồn chua chátKết luậnTh mục tham khảomở Đầu6875868814192036434444455858606972757682858792939495971. Lý do chọn đề tài1.1. Lịch sử phát triển của văn học Việt Nam đợc đánh dấu bằng nhiềugiai đoạn phát triển, cùng những sự kiện có ý nghĩa to lớn. Trong tiến trìnhphát triển ấy, Thơ Mới có một vị trí, một giá trị và vai trò quan trọng đối vớinền văn học Việt Nam nói chung và thơ ca Việt Nam nói riêng.Phong trào Thơ Mới là một trào lu thơ ca hiện đại xuất hiện vào nhữngnăm 30 và kéo dài đến năm 45 của thế kỷ XX. Những thành quả mà Thơ Mớiđạt đợc vô cùng to lớn. Điều này đã đợc Hoài Thanh đánh giá rất cao trong3"Thi nhân Việt Nam". Phong trào Thơ Mới xuất hiện trên thi đàn Việt Nammột cách ngắn ngủi Nh ánh chớp loé lên giữa trời đông , nhng nó đã đánhdấu một sự thay đổi lớn lao đối với thơ dân tộc về nhiều phơng diện. Thơ Mớiđã đa đến những cách tân mới mẻ, đa cái tôi, đa tiếng nói cá nhân vào thơ đểthơ ca thực sự là tiếng nói tâm tình, tạo ra diện mạo mới cho thơ ca Việt Nam.Vì vậy đi sâu tìm hiểu Thơ Mới nói chung và các nhà Thơ Mới nói riêng làmột trong những đòi hỏi cần thiết nhằm nhìn nhận đánh giá những ý nghĩa vàgiá trị mà Thơ Mới đã tạo ra. Việc nghiên cứu tìm hiểu về thơ Thế Lữ cũngkhông nằm ngoài mục đích ấy.1.2. Trong Thời đại thi ca đó, có những nhà thơ nổi bật lên nh nhữngngôi sao sáng chói. Thế Lữ là một trong những ngôi sao sáng chói nhất củaThơ Mới buổi đầu. Nếu Tản Đà là ngời đặt gạch nối giữa thơ cũ và thơ mới thìThế Lữ là ngời đi tiên phong, là ngời đặt nền tảng đầu tiên cho phong trào ThơMới về nhiều phơng diện. Là một nhà thơ thuộc giai đoạn đầu Thơ Mới cùngvới Phan Khôi, Lu Trọng L, Nguyễn Nhợc Pháp, nhng tiếng thơ cũng nh thếgiới thơ của Thế Lữ có những nét đặc trng riêng. Thế Lữ là một nghệ sĩ đa tài."Mấy vần thơ" là lời trái tim của ông. Tìm hiểu nghiên cứu về thơ Thế Lữchúng ta sẽ đến với một thế giới thơ đầy màu sắc, sẽ hiểu hơn vai trò vị trí củaông trong tiến trình phát triển của thơ ca hiện đại.1.3. Tìm hiểu thơ Thế Lữ chúng ta sẽ khám phá đợc cái hay, độc đáo, vừathống nhất, vừa đa dạng của một chủ thể đầy sáng tạo đã đợc chọn lọc đa vàonhà trờng ở chơng trình trung học cơ sở. Vì vậy, đề tài cũng góp phần cho việctìm hiểu thơ Thế Lữ trong nhà trờng- một việc rất cần thiết trớc hết là với bảnthân tác giả.2. Lịch sử vấn đềThơ Mới (1932- 1945) xuất hiện trên thi đàn Việt Nam đã tạo nên mộttiếng vang, cùng với sự xuất hiện những nhà thơ tài hoa tiêu biểu. Và không aicó thể phủ nhận đợc công lao to lớn của Thế Lữ đối với Thơ Mới thời kỳ đầu.Ông đã tạo nên một chiến thắng buổi đầu cho Thơ Mới. Mấy vần thơ củanhà thơ Thế Lữ đã sống với thời gian, khẳng định đợc vị trí trong thơ ca ViệtNam. Cho đến hôm nay chúng ta lại càng thấy đợc những gì tinh tuý mà ThếLữ đã góp vào vờn hoa Thơ Mới.Việc nghiên cứu Thế Lữ đợc tiến hành khá sớm, với nhiều giai đoạnkhác nhau và cơ bản có sự thống nhất trong nhận định về Thế Lữ cũng nh thơ4của ông. Trớc 1945 khi Thơ Mới mới ra đời đã gây tiếng vang trên thi đàn dântộc, các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao vai trò buổi đầu của Thế Lữ cũng nh"Mấy vần thơ" của ông. Dơng Quảng Hàm trong "Việt Nam văn học sử yếu"đã có những nhận định ban đầu về Thế Lữ:"Ông là một thi gia viết lối thơ mớitrong Tự Lực Văn Đoàn". Ngoài ra còn có bài viết của Lê Tràng Kiều, NguyễnNhợc Pháp đánh giá cao vai trò cũng nh thơ Thế Lữ ở những bớc đi đầu tiêncủa Thơ Mới và sự hiện đại hoá thơ ca dân tộc. Đặc biệt với bài viết của HoàiThanh năm 1941 trong Thi nhân Việt Nam , nhà phê bình này đã có nhữngnhận định ban đầu về thơ Thế Lữ là Một vừng sao đột hiện ánh sáng chóikhắp cả trời thơ Việt Nam, ông là Ngời gây dựng nền thơ mới ở xứ này .Có thể nói Thế Lữ đã đợc Hoài Thanh Hoài Chân nhận định và đánh giá rấtcao.Trong Nhà văn hiện đại -Vũ Ngọc Phan đã ghi nhận Thế Lữ làngời làm cho ta tin tởng ở tơng lai Thơ Mới , ông đã làm cho ngời đọc phải"thổn thức, say mê bằng tất cả sự nồng nàn của ông. Chính Vũ Ngọc Phan đãphát hiện ở Thế Lữ là ngời yêu vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên, trời đất. Tuynhiên bài viết của Vũ Ngọc Phan cũng chỉ là bài viết mang tính khái quátchung về hồn thơ Thế Lữ mà cha đi sâu vào những yếu tố cụ thể làm nên mộthồn thơ, một phong cách thơ.Đến năm 1957, các tác giả Đỗ Đức Hiểu, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễntrong "Khảo lợc văn học Việt Nam" đã có những nhận xét về Thế Lữ nh sau:Thế Lữ đã góp một phần lớn vào công cuộc phục hng nền thơ Việt Nam".Nhận định này đã khẳng định những đóng góp to lớn của ông cho sự phát triểnthơ ca dân tộc.Trong "Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945"(1978), Huỳnh Lý, HoàngDung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác nhận xét:Thơ Thế Lữ tiêu biểu cho cái tôi Thơ Mới buổi đầu hăng hái tự khẳng địnhnhững chấn động hiện thực còn âm vang trong trí. Ông là ngời đầu tiên đavào thơ cái buồn vô cớ, cái buồn thi vị. Thế Lữ cũng là ngời mở đầu cho ThơMới với những cách tân táo bạo. Nh vậy, đây là những ý kiến phác thảo khátoàn diện đóng góp của thơ Thế Lữ với phong trào Thơ MớiCó thể nói thơ Thế Lữ là một trong những vấn đề đợc nhiều nhà nghiêncứu quan tâm. Điều này chứng tỏ họ đều thấy đợc ý nghĩa những cách tân ở bớc đi đầu tiên trong Thơ mới. Trong "Từ điển văn học" (1984),( 2004) Trần5Hữu Tá đã nhận xét: Thế Lữ đã góp phần đáng kể vào hiện đại hoá thơ ca ViệtNam. Ông đã giành thắng lợi hoàn toàn cho phong trào Thơ Mới, làm cho ThơMới có thể tiến những bớc vững vàng.Lê Đình Kị Thơ Mới những bớc thăng trầm , và trong lời tựaTuyển tập Thế Lữ đã có nhận định: Thế Lữ là ngời mở đầu sáng lập nênphong trào Thơ Mới, ông muốn mình là "cây đàn muôn điệu", thi sĩ đã đa ranhững tuyên ngôn nghệ thuật cho thơ ca của mình. Trong đó ông cũng đã chúý đến những vần thơ trong trẻo và tơi sáng của tình yêu, của tiếng gọi lên đờngđầy thiết tha. Thế Lữ cũng là ngời luôn lấy Tình yêu, thanh sắc trần gianlàm tài liệu. Lê Đình Kỵ đã nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò Thế Lữ trongquá trình phát triển của thơ ca Việt Nam nói chung, tiến trình phát triển củaThơ Mới nói riêng.Trong Một thời đại trong thi ca Hà Minh Đức cũng khẳng định:Thế Lữ là ngời có công đầu trong Thơ Mới. Thơ Thế Lữ mỗi đờng tơ nh mộtgiai điệu trong đời . Thơ ông có vẻ đẹp hình sắc và âm thanh của cuộc đời.ở Thế Lữ hội tụ đầy đủ cái mới của đời, của thơ. Trong bài viết này HàMinh Đức chủ yếu thiên về nội dung, cha trực tiếp đi sâu vào hình thức nghệthuật, một phơng diện làm nên thế giới nghệ thuật thơ.Mắt thơ của Đỗ Lai Thuý xuất bản năm 2000 cũng đã có những nhậnđịnh sâu sắc và xác đáng về nhà thơ Thế Lữ - Ngời bộ hành phiêu lãng củaThơ Mới. Trong đó ông đã xem Thế Lữ là khởi điểm của những khởi điểm.Theo Đỗ Lai Thuý, Thế Lữ đã đa vào thơ Việt Nam một luồng gió lạ, là ngờibộ hành đi ngang qua trần thế. Đỗ Lai Thuý đã xem xét thơ ông trên nhiềuphơng diện, có thể nói tơng đối toàn diện từ nội dung, hình thức, kết cấu, ngôntừ để làm bật nên một phong cách thơ. Tuy nhiên, điều này cũng cha nói hếtđợc những khía cạnh của thơ Thế Lữ, một hồn thơ nhiệt thành, nồng nàn vàđầy thành ý với cuộc đời.Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến - Nguyễn Tấn Long cũng đã đa ranhững nhận định tơng tự: Thế Lữ không ầm ĩ gào thét mà chỉ lặng lẽ thiếtthực chứng minh - triển vọng tơi sáng của Thơ Mới bằng những sáng tác vợtbậc. Thơ Thế Lữ là kết tinh của một tâm hồn phóng khoáng tìm về thiên nhiên,một lòng say mê nghệ thuật . Ngoài ra còn có Thế Lữ - Cây đàn muônđiệu của Mai Hơng là sự tập hợp những bài viết của nhiều tác giả về nhà thơThế Lữ .Trong "Thơ lãng mạn Việt Nam -Mã Giang Lân,"Thơ lãng mạn-6Những lời bình" của Vũ Thanh Việt, Tinh hoa Thơ mới của nhiều tác giả, Thế Lữ - Hàn Mặc Tử - Tế Hanh , các tác giả cũng có thêm những phát hiện,đặc biệt là có những bài bình giảng thơ hay. Đồng thời thơ Thế Lữ cũng là mộtvấn đề đợc quan tâm trong một số luận văn, khoá luận tốt nghiệp.Công trình nghiên cứu Thế Lữ gần đây nhất vừa mới xuất bản năm 2006của Phạm Đình Ân "Thế Lữ tác gia -tác phẩm" là tiếng nói khá đầy đủ và toàndiện về Thế Lữ. Bởi đó là sự tập hợp các bài viết về Thế Lữ trong quá khứ vàtrong những năm gần đây.Nh vậy, các công trình nghiên cứu về nhà thơ Thế Lữ khá nhiều. Tuynhiên vẫn cần thiết có thêm một cái nhìn toàn diện, hệ thống, cụ thể và chi tiếthơn nữa về thế giới nghệ thuật thơ của ông. ý kiến của những ngời đi trớc lànhững chỗ dựa, là những gọi ý cần thiết để chúng tôi tiến hành luận văn này.3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Đối tợng nghiên cứuChúng tôi tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ giai đoạn trớc cáchmạng qua khảo sát 2 tập thơ xuất bản trớc 1945: Mấy vần thơ (1935) vàMấy vần thơ tập mới (1941).3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ trớc hết là tìm hiểu cái tôi trữtình với những biểu hiện đa dạng của một hồn thơ mang vẻ đẹp của cây đànmuôn điệu.- Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ, chúng tôi cũng quan tâm đếnhình tợng thế giới (tức thế giới khách thể) với những biểu hiện độc đáo riêngbiệt trong thơ ông.- Chúng tôi cũng quan tâm khảo sát những phơng thức thể hiện trong thơđể thấy đợc những nét truyền thống và những cách tân, đổi mới của thơ Thế Lữ,đặt trong bối cảnh Thơ Mới thời kỳ đầu.4. Phơng pháp nghiên cứuChúng tôi kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu:- Phơng pháp phân tích tổng hợp- Phơng pháp phân loại, thống kê- Phơng pháp so sánh5. Cấu trúc luận văn7Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Th mục tham khảo, luận văn đợc triểnkhai thành 3 chơng:Chơng 1: Hình tợng cái tôi trữ tình trong thơ Thế LữChơng 2: Hình tợng thế giới trong thơ Thế LữChơng 3: Phơng thức biểu hiện trong thơ Thế Lữ8nội dungChơng 1hình tợng cái tôi trữ tình trong thơ Thế Lữ1.1. Hình tợng cái tôi trữ tình trong Thơ Mới1.1.1 Hình tợng cái tôi trữ tìnhVăn chơng không chỉ đơn thuần là bức tranh đời sống mà còn là bứcchân dung tình thần của chủ thể sáng tạo. Dấu ấn chủ thể in đậm trong từngtrang viết.Trong thơ trữ tình điều này càng bộc lộ rõ. Đó là nhu cầu tự biểuhiện, là một sự thôi thúc từ bên trong do tác động của đời sống. Đúng là Thơlà tiếng hát của tâm hồn , Thơ là sự thể hiện tâm trạng là nh thế.Trớc hết cần tìm hiểu khái niệm cái tôi trữ tình. Khái niệm cái tôi đã đợcđề cập ở nhiều lĩnh vực, nhiều phơng diện khác nhau trong đời sống hàngngày, từ triết học cho đến văn học, từ xa cho đến nay. Trong cuộc sống, cái tôixuất hiện gắn với chủ thể hoạt động và sáng tạo, trong cách thức thể hiện,trong mối quan hệ đời sống.Trong triết học, khái niệm cái tôi đợc đề cập đến ngay từ trongtriết học cổ. Các nhà Triết học cho rằng cái tôi chính là sự đánh dấu, sự tự ýthức đầu tiên về bản thể tồn tại của mình. Để từ đó nhận thức, phân biệt bảnthân mình với ngời khác,và tự khẳng định bản thân nh một cá thể độc lập biếtt duy và sáng tạo.Cái tôi đợc coi nh là trung tâm của sự tồn tại có khả năngkhát vọng, có sức mạnh để thể hiện mình trong cuộc sống. Nh thế cái tôi cánhân có quan hệ tích cực đối với thế giới.Trên cơ sở quan niệm về cái tôi trong đời sống và trong triết học nh thế,con ngời trong hoạt động sáng tạo thơ ca đã phản ánh cuộc sống, đồng thời tựbiểu hiện bản thân qua những trang thơ. Trong tác phẩm Mỹ học, Hêghen cóđề cập đến nội dung thơ trữ tình. Ông cho rằng: Nguồn gốc và điểm tựa củanó là ở chủ thể, chủ thể là ngời duy nhất, độc nhất mang nội dung. Cho nêncá nhân phải có bản tính thi sĩ, phải có một trí tởng tợng phong phú, phải cómột cảm xúc dồi dào và có thể lĩnh hội đợc những ý niệm sâu sắc và đồ sộ [17;75]. Nh vậy, điều này cho ta thấy, vai trò của chủ thể trong thơ trữ tình cóvai trò đặc biệt trong sáng tạo thơ ca.Với thơ trữ tình, dấu ấn chủ quan của tác giả trên hình tợng thơ biểu hiệnrõ nét, trực tiếp, toàn diện hơn. Tất cả cung bậc tình cảm từ niềm vui, đến nỗibuồn tha thiết hay thoáng qua trong tâm hồn đều là tiếng nói thầm kín của trái9tim, tâm hồn ngời nghệ sĩ. Cái tôi nhà thơ có quan hệ trực tiếp và thống nhấtvới cái tôi trữ tình trong thơ. Nhà thơ là nhân vật chính, là hình bóng trungtâm, là cái tôi bao quát trong toàn bộ sáng tác [17;75]. Cái tôi nhà thơ cólúc đợc giải bày trực tiếp qua những cảm xúc, có lúc lại biểu hiện qua cáchcảm, cách nghĩ, những ớc mơ, những khát vọng trớc cuộc đời. Cho nên, HànMặc Tử có một câu thơ mang đậm tính triết lý : Ngời thơ phong vận nh thơấy. Hà Minh Đức cũng đã nhận xét: Thơ là tấm phiên bản trung thành vàsáng tạo của bản thân nhà thơ [17;75].Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên đồng nhất cái tôi nhà thơ và cái tôitrữ tình trong thơ, bởi chúng thống nhất nhng không đồng nhất. Bởi "Cái tôitrữ tình là cái tôi nhà thơ đã đợc nghệ thuật hoá và trở thành yếu tố nghệthuật trong thơ trữ tình [47;15). Đi vào thế giới nghệ thuật, cái tôi đã đợcnâng cao hơn, đợc trình bày đa dạng và phong phú hơn, nhng căn bản vẫn làtâm hồn của ngời nghệ sĩ. Ngoài ra, nhà thơ còn là ngời giàu cảm xúc, sự giàucó đó đợc bộc lộ bằng sự đồng cảm với mọi ngời mà dẫn đến sự phân thânngay trong chính nhà thơ. Bản chất giàu cảm xúc là điểm quan trọng tronghoạt động sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Nhiều cảnh ngộ, nhiều trạng thái tìnhcảm của cuộc đời đã tác động đến tầng sâu kín nhất của nhà thơ, khiến chonhà thơ tởng nh cảnh ngộ của mình. Nguyễn Du cũng đã từng thốt lên:- Bất tri tam bách d niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố NhĐiều này cũng dễ hiểu khi ta bắt gặp tiếng nói của Hồ Xuân Hơng Thân này ví đổi làm trai đợcThì sự anh hùng há bấy nhiêuGiữa cái tôi trữ tình trong thơ và cái tôi nhà thơ vẫn có sự khác biệt. Khiđi vào thơ, nó gắn liền với phần cao đẹp, tinh khiết nhất của tâm hồn nhà thơ,kết tinh thành những tình cảm trong sáng, những suy nghĩ cao đẹp của nhàthơ. Qua cái tôi trữ tình, nhà thơ thể hiện một quan niệm nghệ thuật, một cáinhìn riêng về cuộc đời.Cái tôi trữ tình trong thơ phong phú và đa dạng với nhiều dạng thức khácnhau, có khi là sự biểu hiện trực tiếp của một tình cảm riêng t, một câu chuyệngắn với cảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riêng của nhà thơ. ở phơngdiện này, cái tôi trữ tình chính là cái tôi tác giả thờng đợc bộc lộ trực tiếp quachữ Tôi":10- Tôi chỉ là một khách tình si- Tôi chỉ là ngời mơ ớc thôi- Tôi là một là riêng là thứ nhất:Hoặc là qua chữ Ta :- Ta là ngời bộ hành phiêu lãng- Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi!Cũng có khi biểu hiện qua sự hoá thân, phân thân, thể hiện qua tình cảm,thái độ, cách nhìn đối tợng mà họ miêu tả. Đó là sự hoá thân qua hình tợngcon Hổ Nhớ rừng. Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớThuở tung hoành hống hách những ngày xaHay đó là hình tợng ngời kĩ nữ trong Lời kĩ nữ "( Xuân Diệu), ta nhậnthấy một tâm trạng cô đơn, bơ vơ của ngời kĩ nữ, đồng thời cũng là trạng tháicô đơn, bơ vơ của nhà thơ trớc cuộc đời. ở đây, cái tôi trữ tình và cái tôi nhàthơ đã có sự thống nhất trong chủ thể sáng tạo. Nh vậy, cái tôi trữ tình khôngbộc lộ trực tiếp nhng qua sáng tác vẫn thấy rõ nó có mặt khắp nơi, xuyên thấmvào các yếu tố tác phẩm, mang dấu ấn chủ quan của tác giả.Cái tôi trữ tình có vai trò quan trọng trong thơ với t cách là trung tâm bộclộ những suy nghĩ. Dù ở dạng thức nào, ở sự thể hiện nổi bật hay ẩn dấu, ngờiđọc vẫn nhận thấy cái tôi đang đối thoại hay độc thoại với cuộc đời. Điều nàycũng hoàn toàn phù hợp với quy luật sáng tạo của thơ ca. Nên từ cái tôi nhàthơ đến cái tôi trữ tình là cả một quá trình. Cách thức biểu hiện của cái tôi trữtình trong văn học đợc thể hiện trong nhiều giai đoạn, nhiều thời kì khác nhau,mỗi nền văn học có những cách biểu hiện riêng.Trong văn học dân gian, tiếng nói của cái tôi trữ tình trong dân ca ca dao,đó là tiếng nói của cộng đồng, của tập thể. Bởi văn học dân gian là văn họccủa cộng đồng, tập thể nên cái tôi bị chìm đi và cái xã hội cộng đồng, tập thểnổi bật lên.Trong văn học trung đại, con ngời xuất hiện với t cách là con ngời siêu cáthể dẫn đến cái nhìn siêu cá thể trong thơ. Nhà thơ ít bộc lộ trực tiếp, thờnggọi mình là thi nhân, nhà thơ, khách, kẻ:- Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu (Nguyễn Trãi)- Kẻ chốn Chơng Đài ngời lữ thứ 11(Bà huyện Thanh Quan )Văn học trung đại là những tác phẩm nghệ thuật cụ thể, nó là sản phẩmtinh thần của một cá nhân, ảnh hởng quan niệm nhận thức của nho giáoCácnhà thơ cổ điển luôn hớng tới sự hài hoà tâm vật. Quan niệm thiên-địa-nhâncó tầm quan trọng đặc biệt với các nhà thơ trung đại. Con ngời là một bộ phậncủa thế giới, là tiểu vũ trụ. Bởi thế làm theo ý trời, hoà hợp với trời là một phơng thức truy cầu lí tởng của các nhà thơ trung đại. Cá tính sáng tạo của ngờinghệ sĩ ít có cơ hội đợc bộc lộ vì bị t tởng này chi phối. Các nhà thơ trung đạia sự tao nhã kín đáo thiên về lối miêu tả và thể hiện gián tiếp, nên sự vắngbóng cái tôi trữ tình trong thơ là một tất yếu.Trong văn học trung đại dù Chủ thể đã xuất hiện, thể hiện ý thức quẫyđạp của nhà thơ khỏi những ràng buộc, quy phạm đã có từ ngàn năm songnhìn chung nó cha rõ nét. [47;146 ). Bởi các nhà thơ trung đại có ý thức dấuđi bản ngã của mình. Với họ, cái tôi càng ẩn kín thơ càng hàm súc, gợi mở.Cho nên, có ngời coi đó là tiếng thơ của một ai giữa trời chứ không phải làtiếng nói của một cá thể cụ thể". Các nhà thơ trung đại vì thế coi thơ mình làtự tình ( Ngôn hoài, Trần thuật, Trần tình, Thuật hoài, Cảm hoài, Ngôn chí, Tỏlòng). Họ thể hiện chí hớng, hoài bão của con ngời vào lý tởng, khao kháttrong tâm t. Sự xuất hiện Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, TúXơng đã có ý thức bộc lộ cái tôi cá nhân cá thể, tuy nhiên cha rõ nét do nhnghạn chế nhất định. Điều thực tế trong lịch sử xã hội, đời sống tự do bị bópnghẹt thì các thi nhân chuyển khát vọng tự do về lĩnh vực tinh thần, cách sống,văn học, điều này làm cho cái tôi ít nhiều bộc lộ.Phạm trù thơ hiện đại chỉ mang tính ớc lệ bởi nó là một thực tế đầy phứctạp. Nói đến văn học hiện đại, thơ ca hiện đại là muốn nhấn mạnh đến sự thayđổi về t duy nghệ thuật. Văn học hiện đại đã giải phóng triệt để yếu tố cá nhân Tôi nhìn thế giới bằng đôi mắt của chính mình, bằng suy nghĩ của chính tôi[47;165].Thơ ca hiện đại xuất hiện nhiều trào lu, nhiều trờng phái, dẫn đến cái tôitrữ tình trong thơ cũng có cách thức biểu hiện khác nhau. Nh trong thơ tợng trng cái tôi lại nằm sâu trong cấu trúc tác phẩm. Còn trong thơ lãng mạn thì nólại là tiếng hát của tâm hồn phơi lộ một cách trực tiếp, còn trong thơ siêu thựclại có ý dấu đi vai trò, sự hiện diện trực tiếp của chủ thể.12Khi tìm hiểu thơ hiện đại Việt Nam chúng ta không thể bỏ qua trào luthơ lãng mạn. Đây là một trào lu thơ xuất hiện do những tác động và chi phốicủa hoàn cảnh lịch sử. Các nhà thơ lãng mạn luôn cảm thấy bất an trớc thực tếcuộc đời. Trong thơ lãng mạn các nhà thơ lấy cái tôi của mình - cái tôi đầycảm xúc làm điểm tựa, nhìn ngắm thế giới. Cái tôi luôn nằm ở trung tâm củasự cảm nhận. Nhà thơ lãng mạn do thờng xuyên giao động giữa hai viễn tởnghi vọng và thất vọng, luôn bơ vơ, bất mãn với thực tại. Đó là lý do họ quay vềvới quá khứ, quay về với những giấc mơ mong tìm thấy ở đó niềm an ủi hoặclạc vào đam mê tình ái, hoặc chìm ngập trong nỗi sầu vô cớ, nỗi chán chờngkhông giới hạn. Nhng" thoát ly " thực tại không phải lúc nào cũng đồng nghĩavới sự yếu kém về phẩm chất t tởng mà đó là con đờng cái tôi quay về suyt, phản tỉnh, phân tích chính mình và tìm chỗ buộc neo khi đối diện với sựbiến đổi của thế giới khách quan.Đặt cái tôi ở trung tâm cảm nhận, thơ ca lãng mạn đã giải phóng triệt đểcá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Điều đó đã tạo nên sự độc đáo mang phongcách riêng của nhà thơ lãng mạn. Lamactin đã từng tuyên bố thơ là tiếng hátbên trong, là những trầm t đọc bằng những hoà âm thơ ca. Trong thơ lãngmạn nhà thơ lúc nào cũng lắng nghe toàn bộ sự phong phú của trái tim mình,gửi phấn thông vàng tâm hồn một cách phóng khoáng. Nên thơ Thế Lữ đợcví nh cây đàn muôn điệu. Bởi các nhà thơ lãng mạn đã lấy cái tôi làmnguyên tắc cắt nghĩa lí giải thế giới một cách riêng t . Thơ ca lãng mạn chínhlà cuốn nhật kí của cảm xúc, là t liệu, sự kiện, chứng chỉ của tâm hồn. Với ýthức bộc lộ cái tôi nh thế, thơ lãng mạn đánh dấu một bớc phát triển trong tduy nghệ thuật thơ.Thơ lãng mạn vừa có tiếng nói yêu đời, say mê cái đẹp nhng hình tợngcơ bản vẫn là cái tôi cô đơn, mặc cảm lạc loài. Tất cả làm thành một nỗi buồnlớn, một nỗi sầu lớn. Với nỗi buồn không dứt, một cảm giác bất an thờngxuyên trĩu nặng, tiếng thơ lãng mạn về cơ bản là tiếng thơ buồn thơng. Chonên, họ hay tìm đến những cứu cánh là mộng tởng, quá khứ, tình yêu, thiênnhiên.Vì vậy không phải ngẫu nhiên mà ngời ta gọi thơ ca lãng mạn là tiếngthơ của nỗi buồn thơng [15;174].Ngoài thơ lãng mạn còn có thơ tợng trng, siêu thực và một mảng thơ cáchmạng với những cách biểu hiện cái tôi khác nhau mang những nét độc đáoriêng. Cho nên cái tôi cá nhân, chủ thể trữ tình trong mỗi loại hình thơ ca cũng13khác nhau. Tuy nhiên trong các loại hình thơ ca đó, thơ ca lãng mạn, yếu tốchủ thể đợc bộc lộ một cách rõ nét, trực tiếp hơn cả.1.1.2. Cái tôi trữ tình trong Thơ MớiSự ra đời của phong trào Thơ Mới có những căn nguyên sâu sa từ nhữngbiến đổi lớn lao của lịch sử xã hội.Trong thời đại chuyển động của ma Âu gióMĩ các nhà thơ trung đại đã trở thành ngời của muôn năm cũ. Một kiểu nhàThơ Mới với tinh thần thời đại mới đã mạnh dạn bớc lên thi đàn thơ ca. Cái tôithay thế cái ta một cách ngạo nghễ bằng quy luật của lịch sử nghệ thuật.Đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những biến động to lớn. Trong thinhân Việt Nam Hoài Thanh từng nhận xét: Chúng ta ở nhà Tây, đội mũ Tây,đi giày Tây, mặc áo Tây ...Cho đến hang cùng ngõ hẽm, cuộc sống không còngiữ nguyên nh trớc. Cuộc ma Âu, gió Mĩ đã làm thay đổi không chỉ vật chấtmà còn thay đổi giai cấp, ý thức hệ, tinh thần ngời Việt một cách sâu sắc. Takhông còn có thể vui cái vui ngày trớc, buồn cái buồn ngày trớc, yêu ghét,giận hờn nh ngày trớc[55;14].Trong hoàn cảnh đất nớc là thuộc địa của thực dân Pháp, điều này cũngtạo nên những tâm sự sâu kín trong tầng lớp trí thức Tây học trẻ. Họ phầnđông trên dới 20 tuổi trẻ tuổi trẻ lòng có một tấm lòng yêu nớc kín đáo xaxôi, luôn khát khao một cuộc sống có ý nghĩa. Con đờng văn chơng là khảnăng để thể hiện đợc lòng yêu nớc tinh thần tự hào dân tộc, giúp họ đợc sốngvới chính mình. Nên trong nhật kí của mình Nguyễn Huy Tởng từng ghi:Phận sự một ngời tầm thờng nh tôi, muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có việc viếtvăn quốc ngữ thôi.Thơ Mới xuất hiện là một tiếng vang lớn trên thi đàn Việt Nam. Và bảnchất Thơ Mới là thơ lãng mạn, cho nên cảm xúc chủ thể và vị trí của cái tôi cánhân đã trở thành yếu tố thứ nhất trong quan niệm của các nhà Thơ Mới.Ngày thứ nhất ai biết đích là ngày nào-chữ tôi xuất hiện trên thi đàn ViệtNam, nó thực bỡ ngỡ . Nó nh lạc loại nơi đất khách. Bởi nó mang một quanniệm cha từng thấy ở đất này [46;58]. Và khi "chữ tôi xuất hiện với cái nghĩatuỵêt vời của nó giữa thi đàn Việt Nam bao con mắt nhìn nó khó chịu"[48;58]. Cái tôi Thơ Mới đã thể hiện một kiểu nói chuyện riêng để nói lời tráitim.Cho nên Thơ Mới không đặt lên hàng đầu vai trò chở đạonh thơ xa, cácnhà Thơ Mới tập trung biểu hiện sự phong phú của tâm hồn theo nguyên tắc14bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. Các nhà thơ muốn cụ thể hoá, hữu hình hoá nhữngxúc cảm tinh vi của con ngời. Bởi là một kẻ mơ theo trăng và vơ vẩn cùngmây, cho nên họ phản ánh một hiện thực tâm hồn, họ lấy tâm hồn làm chấtliệu nghệ thuật [15;198]. Điều này làm cho Thơ Mới khác thơ xa. Lu Trọng Ltừng nói: Các cụ chỉ thích bóng trăng vàng vọt trên mặt nớc, ta lại thích cáiánh mặt trời buổi sáng lấp lánh, vui vẻ ở đầu ngọn tre xanh. Các cụ a màu đỏchót, ta lại a mùa xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya,ta lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ. Nhìn các cô gái ngây thơ, xinh xắn cáccụ coi nh một điều tội lỗi, ta lại cho là mát mẻ nh đứng trớc một cánh đồngxanh ngát.Cái ái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân, nhng đối với ta thì trămhình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoáng qua, cái tình gần gũi, cáitình xa xôi...[46;16] .Cho nên cái tôi Thơ Mới luôn ý thức nói to lên nhữngcảm nhận, những sợi tơ lòng của bản thân mình.Trong tình yêu, khi yêu thìphải tha thiết, đắm say và ầm ĩ. Đây cũng là tình ái nhng không phải là áitình lặng lẽ, thâm trầm, kín đáo nh ngọn gió chiều mà mong muốn:Em phải nói, phải nói, phải nói:Bằng lời riêng nơi cuối mắt đầu màyBằng nét vui, bằng vẻ thẹn, chiều sayBằng đầu ngã, bằng miệng cời, tay riết?(Phải nói-Xuân Diệu)Tình chúng ta đã đổi mới, thơ chúng ta cũng phải đổi mới vậy. Cá tínhcon ngời bị kìm chế trong bao nhiêu lâu bỗng đợc giải toả, giải phóng. HoàiThanh đã quả quyết: Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca Việt Nam cha baogiờ có một thời đại phong phú nh thời đại này, cha bao giờ ngời ta thấy xuấthiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L,hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh HuyCận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và thiết tha rạo rực bănkhoăn nh Xuân Diệu [46;37].Phong trào Thơ Mới nằm trong dòng chảy của văn học dân tộc, do ảnh hởng của phơng Tây đã thôi thúc ý thức cá nhân lên một tầm cao mới, một chấtlợng mới. Thơ Mới đã coi cái tôi cá nhân nh một điểm tựa nhìn ra thế giới, trởthành một nguyên tắc cắt nghĩa và lí giải thế giới. Đặc điểm nổi bật nhất củacái tôi Thơ Mới đó là cảm xúc. Và cảm xúc của các nhà Thơ Mới, thăng hoatheo nhiều con đờng khác nhau.15Thơ Mới lãng mạn Việt Nam ra đời muộn nên có sự ảnh hởng của nhiềutrào lu, trờng phái thơ khác nhau. Các thi sĩ Thơ Mới đã hoà nhập vào thơnhiều tâm trạng và thể hiện chúng một cách chân thành. Trong dòng chảy củalịch sử, cái tôi Thơ Mới là cái tôi cô đơn- một đặc trng của thơ lãng mạn. Bêncạnh đó, cái tôi Thơ Mới còn là cái tôi mặc cảm. Nó không chỉ lạc loài trongcõi nhân thế, cái tôi lạc loài ngay trong chính bản thân mình, không phải ngẫunhiên mà cảm giác lạc loài, thiếu quê hơng xuất hiện nhiều trong Thơ Mới .Hành trình của cái tôi Thơ Mới theo Hoài Thanh: Đời chúng ta nằmtrong vòng chữ tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu cànglạnh. [46; 60]. Cho nên cố gắng tìm kiếm một thế giới khác, mong muốn tathoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, tađiên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẩnvơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận [46;60]. Chính sự vênh lệchgiữa cá nhân và cộng đồng, sự vơ bơ của con ngời giữa thời đại, sự xuất hiệncủa cái tôi nh một thực thể riêng đã khiến cho Thơ Mới trở thành tổng phổcủa những nỗi buồn [15;204].Thực ra trong bản chất các nhà thơ Thơ Mới không muốn thoát li màmuốn nhập thế, đợc gắn với đời, đợc đứng giữa cuộc đời. Nhng hiện thực trớcmắt tối tăm, tù hãm, bất hoà với hiện thực mà họ tìm cách thoát li, để rồimộng tởng không bền họ phải đối mặt với thực tại. Nên thực cha bao giờ thơViệt Nam buồn và nhất là xôn xao nh thế. Cùng lòng tự tôn họ mất luôn cảcái bình yên thủa trớc [46;60]. Cảm giác buồn, sầu tê tái bao trùm Thơ Mớitrở thành nỗi ám ảnh không dứt của cả một thời đại. Họ tìm đến mộng mơ đểxoa dịu nỗi đau quên đi thực tại, nhng càng tuyệt vọng hơn. Bẻ cho nát phím đàn, quăng cán bútXé cho tan nào dây lụa, nào tơĐừng ép duyên ngọc trắng với bùn nhơThân gió bụi trả về cho gió bụi(Vũ Hoàng Chơng)Không còn hi vọng vào cõi đời tơi sáng, không tìm đợc niềm an ủi, cácnhà thơ tìm đến tình yêu với hi vọng để làm dịu bớt nỗi cô đơn. Nhng chỉ là:16Lòng anh là cơn ma lũĐã gặp lòng em là lá khoai(Xuân Diệu)Dù đã cầu khẩn đã mời yêu tha thiết, van nài dù chỉ mong nhận đợc chúttình vụn nhng đành phải chấp nhận sự cô độc, bơ vơ. Bởi trong gặp gỡ đãcó mầm li biệt,tình yêu đến tình yêu đi ai biết . Tuy nhiên cũng phải nóirằng trong Thơ Mới nỗi buồn, éo le, cô đơn có gì nh đặc tính cố hữu.Đời mất vui khi đã vẹn câu thềĐời chỉ đẹp khi còn dang dở(Hồ Dzếnh)-Không rên xiết là thơ vô nghĩa lí(Hàn Mặc Tử)Mối duyên nợ của các nhà thơ Thơ Mới với cuộc đời là mạch cảm hứngxót xa và khắc khoải nhất. Đứng trớc nỗi cô đơn, buồn tủi ta càng hiểu hơn nỗiđau đời của một thế hệ. Cho nên không ít nhà thơ quay về hoài cổ, luyến tiếcquá khứ. Nhng tìm về quá khứ để tìm sự an ủi ở hồn xa lại càng khắc khoảinỗi buồn cho thực tại, để rồi cuối cùng tìm đến tử thần, đến nấm mồ, đểsay và say, quên quên hết.Cái tôi Thơ Mới ngay từ đầu đầy kiêu hãnh nhng đã tự cảm thấy chôngchênh. Đến giai đoạn cuối cái chông chênh trở thành mặc cảm lạc loài. Cái tôimuốn trở về với cái ta qua những vần thơ kín mít không lối thoát.Cái tôi trong Thơ Mới còn là cái tôi "phân cực, cho nên bên cạnh giọngđiệu buồn thơng, cô đơn, lạc lỏng ta vẫn thấy ánh lên niềm lạc quan, khátkhao hi vọng, khát khao đợc giao cảm với đời, với tinh thần nhiệt huyết củangời khách chinh phu mang nhiều hoài bão và lí tởng.Nh vậy cái tôi đã trở thành một đối tợng trung tâm trong Thơ Mới vớinhiều dáng vẻ khác nhau. Nó trở thành đối tợng khám phá của nghệ thuật,mang dấu ấn cá nhân, chủ quan trong quan niệm thẩm mĩ. Các nhà Thơ Mớiqua hình tợng cái tôi đã bộc lộ khát vọng trớc cuộc đời. Càng đi sâu nghiêncứu tìm hiểu càng thấy những nét phong phú và độc đáo, cha có thời đạiphong phú nào nh thời đại này [46;29].1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Thế Lữ .17Đầu những năm 30 của thế kỉ XX văn học Việt Nam đã diễn ra mộtcuộc vận động và đổi mới thơ ca mạnh mẽ .Sự xuất hiện hàng loạt các nhà ThơMới với những cá tính sáng tạo độc đáo đã làm nên sự phong phú cho nền thơca Việt Nam. Phong trào Thơ Mới đã tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ đathơ ca Việt Nam trên con đờng hiện đại hoá và có một vị trí nhất định khôngthể phủ nhận. Thế Lữ "là ngời mở đầu, ngời sáng lập nên phong trào ThơMới (Lê Đình Kị). Nguyễn Đăng Mạnh thì viết về Thế Lữ một cây bút tiêubiểu của Thơ Mới buổi đầu. Thế Lữ là ngời đợc coi là đặt những viên gạchnền móng đầu tiên cho phong trào Thơ Mới (Hoài Thanh Hoài Chân).Đỗ Lai Thuý trong Mắt thơ đã nhận xét thơ Thế Lữ là khởi điểm củanhững khởi điểm. Còn Vũ Ngọc Phan đa ra nhận định: Kể từ khi phong tràoThơ Mới bộc khởi trên vờn hoa văn học Việt Nam lần lợt nhiều bài thơ ra đời.Nhng ngời đã gây dựng nên nền Thơ Mới lúc sơ thời, những bớc đi vững chắcbằng những sáng tác vợt bậc là Thế Lữ. Những sáng tác của ông vừa mới xuấthiện đã có tiếng vang sâu rộng tựa nh tia lửa bừng sáng trong màn đêm,những hồn thơ đang còn mò mẫm sợ sệt cái táo bạo Thơ Mới bỗng nhiên bắtđợc mục tiêu phía trớc tiến bớc, thi phẩm Mấy vần thơlà áng văn kiệt xuất.Chính nó là nhịp cầu cho những ngời đi sau tin tởng và mạnh dạn tiến vềchân trời mới lạ đầy hãnh diện cho lớp ngời trẻ [30;706].Thế Lữ không trống không kèn đã bênh vực một cách vững vàng choThơ Mới ngay từ những ngày đầu còn bở ngỡ. Mà trong một khoảnh khắc nóđã làm tan vỡ cả một hệ thống thơ xa[46;64]. Qua việc tìm hiểu thế giớinghệ thuật thơ Thế Lữ chúng ta có cái nhìn toàn diện và hoàn chỉnh hơn vềdiện mạo phong cách một tâm hồn Thơ Mới ngay từ buổi đầu đã góp tiếng nóiđầu tiên cho cái tôi cá nhân đợc giải phóng.1.2.1. Cái tôi trữ tình mang sắc thái của Cây đàn muôn điệu.Thơ Mới đợc coi là mảnh đất trống , không hàng rào nh tâm hồn thi sĩtrớc khung trời bát ngát. Thơ Mới là thơ của thời đại cái tôi cá nhân. Chữ tôibắt đầu hiện diện trên thi đàn Việt Nam một cách trực tiếp không che đậy,không dấu diếm.Trong văn học trung đại, cái tôi gắn với cộng đồng, cái tôi bổn phận.Nên nó bị ràng buộc bởi nhiều quy định, khuôn khổ, vì vậy bao nhiêu yêughét vui buồn đều bị bó buộc trong khuôn khổ nhất định. Trong Thơ Mới, họ18là những tầng lớp trí thức tây học với những nhu cầu đòi hỏi khác xa. Họmong muốn đợc khẳng định cá nhân của mình.Tản Đà đợc coi là gần với Thơ Mới, là gạch nối văn chơng, ông đã đacuộc đời mình, cá nhân mình lên làm đối tợng của văn chơng. Cho nên Tản Đàlà sự báo hiệu thì đến Thế Lữ, nó trở thành thúc bách không thể cỡng lại nổi.Thế Lữ đã bớc vào Thơ Mới cùng bao nỗi khát khao rung động của một lớpngời mới. Giữa lúc ngời thanh niên Việt Nam đang còn ngập chìm trong quákhứ đến tận cổ thì đã đa về cái hơng vị phơng xa[46;38].Thế Lữ đã khẳng định đợc vị trí của mình, của phong trào Thơ Mới..Lần đầu tiên trong văn học Thế Lữ đã biểu hiện một cái tôi lãng mạn, săntìm cái đẹp bằng một cặp mắtxanh non, trẻ trung trong sáng của ngày đầuThơ Mới.1.2.1.1. Cái tôi phiêu lãng và đa tình.Cái tôi trong Mấy vần thơ , Mấy vần thơ tập mới khá thốngnhất,là quá trình phát triển của cái tôi Thế Lữ. Cái tôi cá nhân bớc đầu còn nhiều edè, ngợng ngập với những rung động nhẹ nhàng nh cánh bớm non. Nổi bậtlên là vẻ trẻ trung trong sáng hăng hái, tích cực trong tâm thế giải phóngnhững trói buộc của lễ giáo phong kiến ngàn năm. Một cái tôi hăm hở khẳngđịnh. Cái tôi muốn khẳng định, cho nên đã hoá thân vào con ngời vơ vẩn,kẻ phóng đãng, ngời phiêu lãng, khách chinh phu, khách tình si. Cái tôi muốnbộc lộ thể hiện qua cái ta cá nhân khẳng định.Ta biết ta chúa tể muôn loàiGiữa chốn thảo hoa không tên không tuổi(Nhớ rừng)Không chỉ vậy Thế Lữ còn biến cái tôi cá nhân làm đối tợng tự nhậnthức, tự biểu hiện.Thế Lữ là một chàng kì khôi(Tự trào)Tất cả là sự biểu hiện của cái tôi mang đầy cảm xúc riêng t, của chủ thểsáng tạo. Cái tôi ấy theo khát vọng của những chuyến đi, khao khát tìm kiếmnhững chân trời mới lạ, những điều mộng mơ để thoã mãn những nhu cầu củamột tâm hồn lãng mạn.Tôi muốn đi bên cạnh cuộc đời19Trăm năm theo dõi đám mây trôiMê xem những cảnh chiêm bao biếnHạnh phúc lòng riêng đó bạn ơi(Tôi muốn đi)Nhng trong hiện thực hàng ngày họ đối diện luôn phải ôm niềm uấthận ngàn thâu, là con hổ sa cơ giận vờn bách thú, bị tù túng trói buộctrong cảnh đời tầm thờng giả dối, nên ghét những cảnh không đời nào thayđổi, luôn mang một mong muốn trở về một quá khứ oai hùng với nhữngquãng đời tự do nơi rừng sâu ta ngự trị, nơi ta vùng vẫy những ngày xa.Để tìm kiến tự do, thực hiện khát vọng của mình, cái tôi trữ tình ấy đãtrở thành ngời chinh phu đi tìm lí tởng.-Năm năm theo tiếng gọi lên đờngTóc lộng tơi bời gió bốn phơng(Giây phút chạnh lòng)-Tôi là khách chinh phuDấn bớc truân chuyên khắp hải hồ(Tiếng gọi bên sông)Hình tợng ngời chinh phu đã gợi cho chúng ta bóng dáng ngời chinhphu ngày xa ra đi thực hiện lí tởng vì nghĩa lớn, là một Kinh Kha qua sôngDịch, một chinh phu trong Chinh phụ ngâm. Đó còn là một chinh phu, một likhách mang quyết tâm hoài bão và cũng mang dáng dấp một ngời trí thức tiểut sản với tấm lòng yêu nớc thiết tha kín đáo. Cho nên cái tôi ấy mang đầyquyết tâm ý chí để đạt đợc tự do mong ớc.Trong thơ Thế Lữ hình ảnh ngời ra đi tìm lí tởng tơng lai dù còn xa xôimù mịt, cũng đầy tâm sự.Ta đi theo đuổi bớc tơng laiĐể lại bên sông kẻ ngậm ngùiChí nặng bốn phơng trời nớc rộngTừ nay thêm bận nỗi thơng ai(Tiếng gọi bên sông)Trong hoàn cảnh cát bụi tung trời đờng vất vả ngời thanh niên ấy vẫnlên đờng. Hình ảnh chinh phu mang màu sắc lãng mạn gợi cảm, đó không chỉlà hình ảnh đẹp trong vóc dáng mà cả trong tâm hồn.Vì chng ta cũng biết yêu đơng20Mà cuộc tình duyên gặp giữa đờngTrong lúc non sông mờ cát bụiPhải đâu là hội kết uyên ơng(Tiếng hát bên sông)Đó là một con ngời cao cả, biết vợt lên mọi khó khăn đau khổ tầm thờng của cuộc sống để đi tìm một điều gì đó lớn lao hơn, cao cả hơn.-Vất vả bao từng chi sá kểGian lao nh lửa rèn tâm chíBấy lâu non nớc mãi xông phaCha phút dừng chân cha lúc nghỉ(Tiếng gọi bên sông)Ngời thanh niên xác định rõ:-Đang độ nam nhi vui trẻ hoàiSầu t bi thiết gác bên tai-Trái tim chỉ rộn khi căm tứcGhét lũ vô nhân giận nỗi đời(Tiếng gọi bên sông)Ngời chinh phu cũng là con ngời bình thờng, cho nên không tránh khỏigiây phút chạnh lòng, tiếng gọi bên sông nh lời thôi thúc, giục giã thiếttha .Tiếng ái ân kia réo rắt hoàiMà lời mây nớc giục bên taiĐau lòng rứt mối tơ vơng vấnNớc mắt đầu tiên lả chả rơi(Tiếng gọi bên sông)Ngời chinh phu đã vợt qua tất cả vì chí nặng bốn phơng. Điều này làmột trong những khác biệt với thơ xa. Bởi ngoài chí hớng, lí tởng họ còn cónhững vui buồn yêu ghét một con ngời, của một tâm hồn. Cho nên :Mỗi lúc thẩn thờ trông trở lạiĐể hồn mơ tới bạn quê hơngNh vậy, hình ảnh ngời khách chinh phu đợc thể hiện là một con ngờithiết tha, mang nặng nợ đời. Ngời thanh niên mang chí khí của một kháchchinh phu, một lãng tử vớiphong điệu anh hùng cá nhân. Qua đó ta cảmnhận đợc nỗi niềm băn khoăn, day dứt của một ngời trí thức trớc vận mệnh đất21nớc dân tộc. Đây là một nét riêng thờng thấy ở một số nhà thơ, cũng nh vănhọc giai đoạn này. Hôm nay tạm nghĩ bớc gian nanTrong lúc gần xa pháo nổ ranRủ áo phong sơng lên gác trọLặng nhìn thiên hạ đón xuân sangTóm lại, hình tợng ngời khách chinh phu là một sự tự biểu hiện cái tôitrữ tình Thế Lữ trẻ trung hăng hái, mang đầy khát vọng, ớc mơ trong bình sinhthực hiện lí tởng nh bao ngời chinh phu xa, nhng mang nét độc đáo riêng củathời đại Thơ Mới.Trong thơ Thế Lữ ta bắt gặp một cái tôi khát khao tự do trớc cuộc đờichật hẹp. Nên ông đa vào thơ một không gian rộng rãi và khoáng đạt.Ta là ngời bộ hành phiêu lãngĐờng trần gian xuôi ngợc để rong chơiChữ ta ở đây không phải là cái ta chung nữa mà là cái ta cá nhân, cái tôiđại diện cho chủ thể, cá nhân. Thế Lữ đã tự cắt nghĩa bản thân, tự giới thiệu,khẳng định mình một cách trực tiếp. Con ngời phiêu lãng trong thơ Thế Lữ làngời trí thức tiểu t sản mà xã hội Việt Nam với luồng gió Tây Âu, quá trình đôthị hoá nhanh đã bật gốc rễ khỏi quê hơng ra sống nơi thành thị, sống theo sởthích cá nhân mình, không bị ràng buộc trong cộng đồng cổ truyền. Cho nêndới con mắt nhìn thông tục trở thành chàng kì khôi, con ngời vớ vẩn, kẻkhông nơi trú ẩn.Thế Lữ là một chàng kì khôiTra mùa hè đi vẽ cảnh đêm trăngở Đồ Sơn thuật chuyện trên rừngĐến khi lên thợng du có lẽAnh lại nghĩ chuyện vẩn vơ dới bểLà một ngời bộ hành phiêu lãng, cái tôi đang hoà mình vào đám đông,đang đi tìm những cảm giác và những trãi nghiệm ở phố phờng.Lang thang bớc những nơi đông đúcĐang vội vàng tranh kiếm kế sinh nhai(Trả lời)Ngời lãng du còn có một dáng điệu thật đặc biệt.Ăn mặc thì lôi thôi lốc thốc22Đến Hà Nội với chiếc quần cộc lốcVới đôi giày vải trắng mang từ hạ sang đôngChiếc mũ dạ dúm dó bẩn vô songĐội ma nắng suốt từ nam ra bắc(Tự trào)Con ngời Thế Lữ không hợp với chốn thị thành, nơi đầy rẫy những đuachen. Dù cái tôi ấy cố gắng để văn minh, lịch sự, nên phải học dè học giữ,nhng điều này không hợp, nên cái tôi mong muốn:Để cho tôi yêu sống đời riêng tôiCuộc đời lang thang giản dị nhng mà vui(Tự trào)Bởi cái tôi cũng chỉ muốn một điều tự nhiên, nhỏ bé.Tôi muốn đi bên cạnh cuộc đờiTrăm năm theo dõi đám mây trôiMê xem những cảnh chiêm bao biếnHạnh phúc lòng riêng đó bạn ơi(Tôi muốn đi)Cái tôi chỉ muốn gắn bó đời mình với cuộc đời để tìm kiếm hạnh phúc.Thế Lữ và các nhà thơ Thơ Mới ôm giấc mộng giang hồ ra đi xuôi ngợc khắptrần gian để rồi nhận lấy lời mỉa mai. Cái tôi phiêu lãng, ngời bộ hành trênbớc đờng trần gian cảm thấy:Ngày xa lòng còn dễ tin chí còn bở ngỡMắt còn nhìn thấy toàn màu rực rỡTôi dấn bớc đầu trong cảnh trần gianMang tâm tình ngời niên thiếu nồng nànĐó là một con ngời mang nhiều hoài bão ớc mơ, nhìn cuộc sống bằngcon mắt tơi sáng và một trái tim nồng nàn, cuối cùng đón nhận:Đó là một kẻ không nơi trú ẩnBốn phơng trời xuôi ngợc bấy lâu nayTối ba mơi theo bớc tới nơi đâyGiữa hoan lạc thấy riêng mình trơ trọiTrong cảnh đầm ấm gia đình, ngời bộ hành cảm thấy mình đơn lẻ,bớc chân mình vô định không phơng hớng.Tôi nhìn rộng ra bốn phía xa khơi23Cảnh mênh mang riêng có bóng hình tôiĐang thơ thẩn với nỗi buồn bát ngátNh một kẻ bộ hành ngơ ngácNhng thân thế tôi là thân thế ba đào", điều đó đã trở thành ám ảnh bóbuộc. Nên dù thoát ly, xa lánh phồn hoa thành thị để mong tâm hồn vụng dạiquay về với lơng tri mong muốn đợc cùng ai giấc mộng cao siêu, nhng rồitất cả phải trở về với thực tế. Cho dù hăm hở, say mê nhng cái tôi vẫn nhậnthấy:Tôi chỉ là ngời mơ ớc thôiLà ngời mơ ớc hảo than ôiBình minh chói lói đâu đâu ấyMà tấm long riêng u ám hoàiNgời khách chinh phu là một biểu hiện của cái tôi với tấm lòng yêu nớcthầm kín vừa phảng phất bóng dáng ngời xa, đồng thời là hình ảnh của mộtngời trí thức muốn thực hiện lí tởng Phải có danh gì với núi sông.. Đến ngờibộ hành phiêu lãng là một sự biến hoá của cái tôi cá nhân chủ thể sáng tạomuốn ra đi, muốn thoát li, muốn làm một điều gì đó nh ngời khách chinh phu .Bên cạnh ngời khách chinh phu, ngời bộ hành phiêu lãng, cái tôi trongthơ Thế Lữ còn thể hiện ở phơng diện ngời tình si.Tình yêu là một trong những đề tài trung tâm của văn học lãng mạn,Thơ Mới. Bởi tình yêu biểu hiện cho tuổi trẻ, sức sống dạt dào một tâm hồngiàu cảm xúc. Trong Thơ Mới tình yêu có một vị trí đặc biệt, gắn với sự khẳngđịnh của cá nhân với yêu cầu giải phóng về mặt tình cảm. Cho nên không phảingẫu nhiên mà bài thơ đầu tiên của Thơ Mới dành cho tình yêu (Tình giàPhan Khôi ). Thế Lữ lại là ngời đầu tiên đã mở ra một tình yêu nồng nàn, thathiết sáng, nhẹ nhàng- một tình yêu Thế Lữ .Lòng ta khao khát đợm tình yêuNh cánh đồng xuân chuyển nắng chiều(Giây phút chạnh lòng)Biến thái tình yêu trong cái tôi đợc giải phóng là những rung động banđầu thiết tha, tình tứ nhng còn e ấp ngợng ngập.Lân la ngời khách lạ nên quenRồi ngón tay tình chắp mối duyên24Cái thủa ban đầu lu luyến ấyNgàn năm đâu dễ mấy ai quên (Lời than thở của nàng mĩ thuật)Cho nên ngay từ thủa ban đầu lu luyếncùng với lòng khao kkhát đợm tình yêumà Thế Lữ tự nhận mình tôi chỉ là một khách tình si, là mộtcách thể hiện trực tiếp một tấm lòng, một tâm hồn rộng mở. Nhng đó còn làcái tôi e dè mà cha dám bày tỏ sự thiết tha say đắm.-Em xinh em đẹp mà không biếtKhông biết vì ai em ngẩn ngơTuy chỉ là những rung động nhẹ nhàng của cái tôi trữ tình nhng nhữngcảm xúc đã lan toả vào không gian, vạn vật. Gió, xuân cũng mang hơi thở tìnhyêu nh cái tôi trữ tình. Cho nên cái tôi nh đang chìm ngập trong không khítình yêu, hạnh phúc.Có ai đem hộ đoá hồng tơiĐể bạn lòng em đón lấy càiBên phía trái tim chàng thổn thứcTrông hoa hằng tởng miệng em cời(Hái hoa)Tình yêu mang vẻ đẹp êm đềm, bâng khuâng với một kiểu nói xa xôicòn ngợng ngập, cho dù:Khiến ta lòng những say saPhải ngời ta vẫn đợi chờ đây chăng(Bông hoa rừng)Và còn đặt câu hỏi cho chính băn thân mình, suy ngẫm.Bồi hồi ta đợi lời thaNhng cô thiếu nữ hững hờ trông mâyCao hơn một chút là sự thổn thức trong cảm xúc của nhà thơ bângkhuâng, phơi phới. Tình yêu lạc vào thế giới tiên hoa nh bài Hoa thuỷtiên, Hái hoa nhẹ nhàng mơ hồ.Ta ôm thiếu nữ trong lòngNgời yêu thoắt biến thành bông hoa rừng(Bông hoa rừng)Thế Lữ đã mở đầu cho việc mở ra tình cảm riêng t trong thơ. Sau ThếLữ nhiều nhà thơ đi vào đề tài này nh Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn25Bính...Với sự mở đầu đó, hình ảnh thiếu nữ xuất hiện bằng tên gọi cô em tơng đối nhiều và ở góc độ chiêm ngỡng từ xa. Dù rằng theo nh Hoài Thanhnhận xét mỗi thiếu nữ đi qua trong đời thi nhân hay trong trí tởng tợng củathi nhân đều mang một chút hơng ân ái. Đối với họ thi nhân cha đủ thân mậtđể gọi bằng em (...).Có lẽ Thế Lữ là ngời khao khát yêu, mở lòng sẳn để đónmột tình yêu không thấy tới [46;67]. Cho nên tình yêu của Thế Lữ chỉ dừng lạiở việc chiêm ngỡng ngắm từ xa qua những chi tiết cụ thể gợi hình.-Mắt nh nớc lặng in trờiCành đào thắm nét miệng cờ inh mơ(Bông hoa rừng)- Sóng xuân đôi mắt lung layTình xuân nồng đợm đôi mày thanh thanh(Bông hoa rừng)Tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp xuân tình, xuân nữ ở ngời thiếu nữ. Nhng đôimắt ngời đẹp cũng phảng phất nỗi buồn.Đôi mắt em nh say nh đắmNh buồn in hình ảnh giấc mơ xa(Nhan sắc)Dới ngòi bút của Thế Lữ mọi cảm xúc tình cảm tinh tế đợc nhận biết.Trên vầng trán ngây thơ trong sángVẩn vơ qua một áng hơng buồn(Hồ xuân và thiếu nữ)Cái tôi đa tình ấy không chỉ yêu bằng mắt mà còn yêu bằng tai khi nghetiếng hát.Tiếng hát trong nh nớc ngọc tuyềnÊm nh hơi gió thoáng cung tiênCao nh thông vút buồn nh liễuNớc lặng mây ngừng ta đứng yên(Tiếng gọi bên sông)Cái tôi đa tình cùng đã nếm đủ mùi, cung bậc tình yêu từ phơi phới,lâng lâng đến đau lòng nớc mắt đầu tiên lả chả rơi cùng sự lo âu khắc khoảigiày vò con tim, cào xé cõi lòng:-Lòng ta hồ vỡ tan tành

Trích đoạn

  • Không gian nghệ thuật
  • Không gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ
  • Thời gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ
  • Ngôn từ chạm khắc giàu tính hình tợng
  • Ngôn từ chỉ màu sắc trong thơ Thế Lữ

Tài liệu liên quan

  • Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến
    • 129
    • 1
    • 9
  • Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích
    • 115
    • 807
    • 6
  • Thế giới nghệ thuật thơ lục bát nguyễn duy Thế giới nghệ thuật thơ lục bát nguyễn duy
    • 22
    • 901
    • 3
  • Thế giới nghệ thuật thơ phan thị thanh nhàn Thế giới nghệ thuật thơ phan thị thanh nhàn
    • 26
    • 1
    • 3
  • Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm
    • 109
    • 1
    • 2
  • thế giới nghệ thuật thơ nguyễn quang thiều thế giới nghệ thuật thơ nguyễn quang thiều
    • 26
    • 1
    • 10
  • Thế giới nghệ thuật thơ Anh Thơ Thế giới nghệ thuật thơ Anh Thơ
    • 119
    • 412
    • 0
  • Thế giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân Thế giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân
    • 132
    • 1
    • 6
  • THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ MIÊN DI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ MIÊN DI
    • 106
    • 932
    • 1
  • Thế giới nghệ thuật thơ vũ hoàng chương Thế giới nghệ thuật thơ vũ hoàng chương
    • 26
    • 855
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(262 KB - 83 trang) - Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Hồn Thơ Của Thế Lữ