Thiết Bị đầu Cuối Máy Tính – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Sách tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
DEC VT100, một thiết bị đầu cuối máy tính được dùng rộng rãi
IBM 2741 terminal (keyboard/printer)

Một thiết bị đầu cuối máy tính là một thiết bị phần cứng điện tử hoặc điện cơ được sử dụng để nhập dữ liệu vào, và hiển thị hoặc in dữ liệu ra từ một máy tính hoặc một hệ thống điện toán.[1] Loại teletype là một ví dụ của một thiết bị đầu cuối hardcopy đời đầu,[2], đi trước việc sử dụng màn hình máy tính nhiều thập kỷ.[3]

Ban đầu, thiết bị đầu cuối là thiết bị rẻ tiền nhưng rất chậm so với thẻ bấm lỗ hoặc băng giấy để nhập dữ liệu, nhưng khi công nghệ phát triển và các thiết bị hiển thị được phát minh, các thiết bị đầu cuối đã dần thay thế các dạng nhập dữ liệu cũ trên. Sự phát triển liên quan đến hệ thống chia sẻ thời gian đã phát triển khả năng sử dụng song song và tận dụng hết khả năng đánh máy của người dùng với khả năng hỗ trợ nhiều người dùng trên cùng một máy, mỗi người một thiết bị đầu cuối.

Chức năng của một đầu cuối được giới hạn để hiển thị và nhập dữ liệu; một thiết bị với khả năng xử lý dữ liệu có thể lập trình tại thiết bị có thể được gọi là "thiết bị đầu cuối thông minh" hoặc fat client. Một thiết bị đầu cuối phụ thuộc vào máy tính chủ để xử lý dữ liệu được gọi là "thiết bị đầu cuối câm" hoặc thin client. Một máy tính cá nhân có thể chạy phần mềm mô phỏng thiết bị đầu cuối để sao chép lại chức năng của thiết bị đầu cuối, đôi khi cho phép sử dụng đồng thời các chương trình của máy và truy cập vào một hệ thống đầu cuối ở xa.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ similar to a paraphrase of an Oxford English Dictionary definition. “What is the etymology of "[computer] terminal"?”. Based on OED, B.2.d. (terminal), the paraphrase says that a terminal is a device for feeding data into a computer or receiving its output, especially one that can be used by a person for two-way communication with a computer.
  2. ^ “The Teletype Story” (PDF).
  3. ^ Project Whirlwind; it also had a light-pen. . ISBN 0-932376-09-6. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bangia, Ramesh (2010). “line mode terminal”. Dictionary of Information Technology. Laxmi Publications, Ltd. ISBN 978-93-8029-815-3.
  • Bolthouse, David (1996). Exploring IBM client/server computing. Business Perspective Series. Maximum Press. ISBN 978-1-885068-04-0.
  • Burgess, Ross (1988). UNIX systems for microcomputers. Professional and industrial computing series. BSP Professional Books. ISBN 978-0-632-02036-2.
  • Diercks, Jon (2002). MPE/iX system administration handbook. Hewlett-Packard professional books. Prentice Hall PTR. ISBN 978-0-13-030540-4.
  • Gofton, Peter W. (1991). Mastering UNIX serial communications. Sybex. ISBN 978-0-89588-708-5.
  • Raymond, Eric S. (2004). The art of Unix programming. Addison-Wesley professional computing series. Addison-Wesley. ISBN 978-0-13-142901-7.
  • Rodgers, Ulka (1990). UNIX database management systems. Yourdon Press computing series. Yourdon Press. ISBN 978-0-13-945593-3.
  • Topham, Douglas W. (1990). A system V guide to UNIX and XENIX. Springer-Verlag. ISBN 978-0-387-97021-9.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • The Terminals Wiki, an encyclopedia of computer terminals.
  • Text Terminal HOWTO
  • The TTY demystified
  • Error in webarchive template: Check |url= value. Empty.
  • Directive 1999/5/EC of the European Parliament and of the Council of ngày 9 tháng 3 năm 1999 on radio equipment and telecommunications terminal equipment and the mutual recognition of their conformity (R&TTE Directive)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thiết_bị_đầu_cuối_máy_tính&oldid=71586759” Thể loại:
  • Công nghệ hệ điều hành
  • Giao diện người dùng
Thể loại ẩn:
  • Lỗi CS1: thiếu tựa đề

Từ khóa » Thiết Bị đầu Cuối Số Liệu Là Gì