Thiết Kế Bài Giảng điện Tử Powerpoint Môn Học Giáo Dục Công Dân ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.19 KB, 28 trang )
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LAKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊLớp Giáo dục công dân K49ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTHIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINTMÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7Chủ nhiệm đề tài: LÒ THỊ TUYẾNSƠN LA, THÁNG 6 NĂM 20151TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LAKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊLớp Giáo dục công dân K49ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTHIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINTMÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÒ THỊ TUYẾNCỘNG TÁC VIÊN: 1. ĐINH THỊ NGUYỆT ÁNH2. HOÀNG VĂN HÙNGNgười hướng dẫn: Th.s TRƯƠNG THỊ XUÂN HƯƠNGSƠN LA, THÁNG 6 NĂM 20152MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................41. Lí do chọn đề tài........................................................................................................42. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................63. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..........................................................................63.1 Khách thể nghiên cứu.........................................................................................63.2 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................64. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................65. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................76. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................77. Giả thuyết khoa học..................................................................................................78. Những đóng góp mới của đề tài ...............................................................................79. Cấu trúc của đề tài.....................................................................................................710. Kế hoạch thời gian nghiên cứu ..............................................................................8PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................9CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNGPOWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Ở TRƯỜNG THCSCHIỀNG XÔM............................................................................................................91.1 Tổng quan về bài giảng powerpoint.......................................................................91.1.1 Bài giảng điện tử .............................................................................................91.1.2 Quy trình thiết kế bài giảng powerpoint........................................................101.1.2.1. Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo File mới.........101.1.2.2. Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho từng Slide ...................................101.1.2.3. Chọn dạng màu nền phần trình diễn......................................................111.1.2.4. Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide........................111.1.2.5. Sử dụng các hiệu ứng trong PowerPoint để hoàn thiện nội dung và hìnhthức của một bài giảng........................................................................................121.1.2.6. Thực hiện liên kết giữa các Slide, các File, chương trình....................131.1.2.7. Chạy thử chương trình, sửa chữa và lưu lại.........................................131.2. Tổng quan về chương trình môn giáo dục công dân lớp 7.................................14CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNGPOWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7..............................222.1 Thực trạng của công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trường THCS ởnước ta hiện nay..........................................................................................................222.2 Nguyên nhân của thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ở nướcta hiện nay...................................................................................................................22CHƯƠNG III. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤCCÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS – KHỐI LỚP 7...................................................25KẾT LUẬN................................................................................................................26DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................283PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong chương trình giáo dục trung học cơ sở, mỗi môn học có một vị trínhất định trong việc thực hiện mục tiêu dạy học nói riêng, giáo dục nói chung,trong đó, môn GDCD có ý nghĩa, có vị trí đặc biệt quan trọng.Môn Giáo dục công dân ở trường THCS là môn học thay thế cho mônChính trị - Đạo đức trước đây. Đặc điểm của nó là bao quát các kiến thức về đạođức học và pháp luật… Tuy nhiên, các kiến thức của nó lại không quá phức tạphay đòi hỏi tư duy mà nó chủ yếu cung cấp những tri thức cơ bản về quan hệứng xử trong gia đình, hàng xóm, quan hệ cộng đồng xã hội. Đồng thời, mônhọc này còn cung cấp những hiểu biết về các quy tắc, quy định của pháp luậtNhư vậy, môn GDCD có vị trí rất quan trọng, về thực chất là giáo dục conngười, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh một cách cụ thể nhất. Nộidung các bài học đã trực tiếp xây dựng nên nền tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức,trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân đối với gia đình, trong học đường và cộngđồng xã hội. Nhưng giáo dục như thế nào để hiệu quả, giáo dục như thế nào làđủ, là đúng thì chúng ta vẫn chưa có câu trả lời chính xác.Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra cho ngànhgiáo dục và đào tạo một vai trò to lớn trong việc trực tiếp tham gia bồi dưỡngnguồn nhân lực con người. Nguồn lực con người là yếu tố quyết định đến sựthành bại của đất nước, chính vì thế, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế, Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: Tạochuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đápứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tậpcủa nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huytốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ4quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả, từ đó Đảng và Nhà nước tacũng chỉ ra mục tiêu cho từng cấp học, trong đó, đối với giáo dục phổ thông, tậptrung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, pháthiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạođức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tậpsuốt đời.Với mục tiêu đó, môn học GDCD cũng như một số môn khoa học xã hội– nhân văn là chương trình hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp có ý nghĩa vôcùng quan trọng. Những hiểu biết và kĩ năng được hình thành trong quá trìnhdạy học môn GDCD là chuẩn mực cho mỗi người trong cuộc sống, đồng thờicòn trang bị cho học sinh phương pháp luận để tư duy và hành động trong cácquan hệ xã hội với tư cách là chủ thể của sự phát triển nhân cách, góp phần xâydựng, phát triển xã hội và cải tạo tự nhiên.Ở các trường THCS nói chung môn Giáo dục công dân thường bị xemnhẹ. Với lượng học ít, một tuần chỉ học có một tiết mà môn học lại không thi tốtnghiệp nên học sinh thờ ơ, xem nhẹ, việc học môn học này đối với học sinhthường mang tính chất đối phó, học vẹt. Học sinh thường tỏ ra không hứng thú,thiếu đầu tư cho môn học, thiếu nghiêm túc khi học, một trong những nguyênnhân tồn tại là do phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh chưa thực sựđạt được hiệu quả mong muốn. Sự đầu tư cho giờ dạy còn hạn chế dẫn đến giờhọc khô khan, không gây được hứng thú cho học sinh.Đa dạng hóa phương pháp trong tiết dạy sẽ làm cho giờ học GDCD đỡnhàm chán hơn, điều này cũng gây hứng thú với học sinh và làm cho các em tựgiác tham gia tích cực vào bài giảng. Những hoạt động dạy học mang tính chất“học mà chơi, chơi mà học” sẽ mang lại cho học sinh cảm giác thoải mái tinhthần khi học môn GDCD cũng như giúp các em nắm vững kiến thức hơn đểkhông còn phải than phiền về môn học này nữa. Thông qua mỗi tiết học, chúng5ta hãy để cho các em thấy sự gần gũi, thân thiện giữa thầy và trò, để cho các emcó cảm nhận và suy nghĩ : “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.Chính vì môn GDCD có ý nghĩa đặc biệt như trên mà trong các văn kiệncủa Đảng và Nhà nước đề nhấn mạnh phải tăng cường đổi mới nội dung,phương pháp dạy học môn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục ý thứccông dân cho học sinh nói riêng và cho mọi công dân nói chung.Vì những lý do trên đây, tác giả chọn đề tài “Thiết kế bài giảng điện tửpowerpont môn học GDCD lớp 7” làm đề tài nghiên cứu của mình với mongmuốn góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả giảng dạy bằng việcứng dụng công nghệ thông tin thông vào giảng dạy môn giáo dục công dân ởTHCS khối lớp 7 ở trường THCS Chiềng Xôm, thành phố Sơn La.2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu nội dung và phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dânkhối lớp 7 ở trường THCS. Qua đó nghiên cứu và xây dựng giáo án điện tửpowerpoint cho môn GDCD khối lớp 7, phục vụ cho nghề nghiệp chuyên mônsau này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDCD ở trườngTHCS nói chung, tại trường công tác sau này nói riêng.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu của đề tài là nội dung chương trình và phương phápgiảng dạy môn GDCD ở trường THCS – khối lớp 7.3.2 Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu nội dung chương trình môn GDCD khối lớp7 ở trường THCS, từ đó thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử trên phần mềmchương trình powerpoint cho từng nội dung bài học trong chương trình.4. Nhiệm vụ nghiên cứuXây dựng giáo án giảng dạy thông thường từ đó định hình nội dung đểthiết kế, xây dựng bài giảng powerpoint cho môn GDCD lớp 7.65. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:+ Phương pháp quan sát khoa học+ Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết6. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu, xây dựng giáo án điện tử powerpoint môn GDCD lớp 7 ởtrường THCS7. Giả thuyết khoa họcSản phẩm giáo án điện tử sẽ được thực nghiệm trong kì thực tập sư phạmlần 2 từ đó hoàn thiện để phục vụ cho nghề nghiệp chuyên môn cho quá trìnhcông tác sau này.8. Những đóng góp mới của đề tài- Là tài liệu phục vụ quá trình học tập cho sinh viên ngành Sư phạm Giáodục công dân – khoa Lý luận chính trị các khóa tiếp theo.- Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7trong quá trình công tác sau này của tác giả.9. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận bài gồm 3 phần:Chương I. Cơ sở lí luận của việc xây dựng bài giảng powerpoint môn họcgiáo dục công dân khối lớp 7 ở trường THCS Chiềng Xôm.Chương II. Thực trạng của công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ởcác trường THCS ở nước ta hiện nay.Chương III. Bài giảng điện tử powerpoint môn học Giáo dục công dân ở ởtrường THCS – Khối lớp 7710. Kế hoạch thời gian nghiên cứuNghiên cứu trong thời gian: 10 tháng8PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNGPOWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 ỞTRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM1.1 Tổng quan về bài giảng powerpoint1.1.1 Bài giảng điện tửBài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kếhoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiểnthông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra.Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà họcsinh ghi vào tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽxãy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giàngđiện tử càng không phải là một công cụ để thay thế “bảng đen phấn trắng” mànó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp.Các đơn vị của bài học đều phải được Multimedia hóa. Multimedia đượchiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trườngmultimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ(graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phimvideo (video clip).Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy họccủa giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimediahoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúccủa bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạyđược thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điệntử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điệntử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụthể để có được bài giảng điện tử.91.1.2 Quy trình thiết kế bài giảng powerpointBài giảng powerpoint là bài giảng được thiết kế thông qua các slide (bảntrình chiếu) trong thần mềm powerpointĐể thiết kế một bài giáo án điện tử trên Microsoft PowerPoint, cần tiếnhành theo các bước:1.1.2.1. Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo File mớiKhởi động PowerPoint: Chọn Start\Program\Microsoft PowerPoint, hoặccó thể vào nhấp vào biểu tượng trên thanh Office bar hoặc trên màn hìnhWindows.Tiến hành định dạng trang trình diễn: Một slide được được chia làm 3vùng ứng với 3 phần: phần tiêu đề, phần thân và phần ghi chú. Việc định dạngđược tiến hành như sau: Chọn lệnh View\Master\Slide Master, hộp thoại MasterSlide View sẽ xuất hiện. Phần tiêu đề của Slide nằm ở khung to edit Master titleStyle. Định dạng chung cho tất cả các tiêu đề của các slide bao gồm chọn kiểuchữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc của khung tiêu đề. Phần thân củaslide nằm ở khung to edit Master text Styles, định dạng chung cho tất cả phầnthân của các slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắccủa khung. Phần ghi chú nằm ở khung Footer area dùng để đưa nội dung phầncuối trang vào các slide, tức là chọn khung Footer area, chọn kiểu chữ, cỡ chữ ởhộp thoại Font trên thanh Formating, sau đó nhập nội dung cần thiết. Lưu filemới: Chọn File\Save (Ctrl + S) hoặc vào biểu tượng Save trên thanh công cụ.1.1.2.2. Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho từng SlideTrước tiên cần dự kiến số slide và nội dung cụ thể cho từng Slide. Có rấtnhiều cách khác nhau để nhập nội dung văn bản vào slide. Cách thuận lợi cóđược từ thanh Menu Drawing cuối màn hình, nhấn trỏ chuột vào ô hình chữnhật. Sau đó, vẽ ô ở màn hình và đặt trỏ chuột vào trong ô, nhấp phím chuộtphải, chọn mục Add text để nhập ký tự.Hiệu chỉnh định dạng ký tự: vàoFormat\Font, xuất hiện hộp thoại Font. Trong hộp thoại Font, có các mục chọnsau: Font (chọn các loại Font chữ), Font Style (dạng chữ), Size (cỡ chữ), Color(màu chữ), Under line (gạch dưới), Shadow (tạo bóng mờ), Emboss (chữ nổi),10SuperScript (chữ ở chỉ số trên), SubScript (chữ ở chỉ số dưới). Những định dạngchữ ở trên có thể dùng phím nóng hoặc dùng biểu tượng trên thanh công cụFormatting.Tạo Bullets & Numbering (định dạng đầu dòng): chọnFormat\Bullets and Numbering, hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện,chọn dạng cần thiết trong các ô mẫu, chọn màu trong khung Color, chọn kích cỡtrong khung Size. Để chọn các Bullets, kích vào Customize hoặc Picture.Canhđầu dòng (Alignment): chọn Format\Alignment làm xuất hiện các lựa chon:Align left (Ctrl + L) (canh đều trái), Center (Ctrl + E) (canh giữa), Align Right(Ctrl + R) (canh đều phải), Justify (Ctrl + J) (canh đều hai bên). Thay đổikhoảng cách giữa các dòng (Line Spacing): chọn Format\Line Spacing, xuấthiện hộp thoại Line Spacing, có các khung hiệu chỉnh sau: Line Spacing(khoảng cách giữa các dòng), Before paragraph (khoảng cách phía trên đoạn vănbản), After paragraph (khoảng cách phía dưới đoạn văn bản). Sử dụng thanhcông cụ Drawing để thực hiện đồ hoạ. Nếu thanh Drawing chưa xuất hiện, vàotrình đơn View\Toolbar\Drawing để làm xuất hiện công cụ đồ hoạ. Cũng có thểsử dụng các hình mẫu trong AutoShapes.1.1.2.3. Chọn dạng màu nền phần trình diễnChọn mẫu Template (mẫu màu nền): Chọn Format\Slide Designs, xuấthiện hộp thoại Apply a Designs Template, chọn các mẫu màu nền thích hợp.Chọn màu cho Template: Chọn Format\Slide Color Schemes, xuất hiện hộpthoại Apply a Color Schemes, chọn màu thích hợp. Nếu muốn chọn các màukhác vào nút Change Color để mở bảng màu tự chọn. Sau khi chọn màu xong,vào nút Apply để đổi màu cho các slide hiện hành, hoặc vào nút Apply to All đểđổi màu cho tất cả các slide trong tập tin. Chọn màu nền cho Template: VàoFormat\Background, xuất hiện hộp thoại Background, trong hộp thoại này có hailựa chọn More Colors và Fill Effeets.1.1.2.4. Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào SlideChèn ảnh ClipArt: Chọn Insert\Picture\ClipArt, xuất hiện cửa sổ ClipArt,chọn hình ảnh muốn chèn. Chèn tập tin ảnh: Chọn Insert\Picture\From File, xuấthiện cửa sổ From File, trong cửa sổ này muốn chèn hình ảnh ở thư mục nào thì11mở thư mục đó ra, chọn các File ảnh thích hợp (có dạng *.bmp, *.jpg, *.tif,*.emf, *.wmf).Chèn sơ đồ tổ chức (Organization Chart)ChọnInsert\Picture\Organization Chart, chọn các mẫu sơ đồ thích hợp.Chènphim ảnh và âm thanh: Chọn Insert\Movie and Sound\... trong trình đơn này cócác mục sau:- Movie from Gallery: chèn phim từ thư viện của chương trình MicrosoftOffice. Drag chuột vào phim muốn chèn từ thư viện phim vào slide cần chèn.- Movie from File: chèn tập tin dạng *.avi tự chọn.- Sound from Gallery: chèn âm thanh từ thư viện của chương trìnhMicrosoft Office.- Sound from File: chèn tập tin âm thanh tự chọn.- Play CD Audio Track: chèn âm thanh từ đĩa Audio CD (phải đưa đĩavào ổ đĩa CD-ROM).- Record Sound: ghi âm.1.1.2.5. Sử dụng các hiệu ứng trong PowerPoint để hoàn thiện nộidung và hình thức của một bài giảngXác lập hiệu ứng động cho đói tượng: chọn đối tượng cần thiết lập hiệuứng, sau đó chọn Slide Show\Custom Animation (right tại đối tượng và chọnCustom Animation). Trong cửa sổ Custom Animation, chọn trong hộp AddEffects một Effects nào đó thích hợp, sau đó chọn cách biểu thị kỹ xảo, chọncách biểu thị từng chữ hay từng câu trong phần Introduce text. Muốn thay đổithứ tự xuất hiện của đối tượng nào, chọn đối tượng đó và vào nút Move để thayđổi vị trí thứ tự. Thiết lập thời gian bắt đầu thực hiện: sau khi đã sắp đặt đúng vịtrí thứ tự, chọn từng đối tượng và thiết lập thời gian bắt đầu thực hiện hiệu ứngbên khung Start Animation, có hai chọn lựa:- On Mouse: khi chuột tại vị trí bất kỳ trên màn hình, hiệu ứng sẽ bắt đầuđược thực hiện. Đối với một bài giảng điện tử nên chọn chế độ này để chủ độngđược trong quá trình thực hiện tiết dạy.- Automaticaly: tự động thực hiện hiệu ứng sau thời gian ấn định (sauhiệu ứng trước). Nếu thời gian bằng 00:00 thì hiệu ứng sẽ thực hiện ngay sau khi12hiệu ứng trước thực hiện xong. Định thời gian trình diễn: Chọn Menu SlideShow\Slide Transition, xuất hiện hộp thoại Slide Transition, định thời gian vào ôseconds, nhấn vào nút Apply nếu định thời gian cho Slide đó, và nhấn nút ApplyAll để định thời gian cho tất cả các Slide.1.1.2.6. Thực hiện liên kết giữa các Slide, các File, chương trìnhĐể thực hiện liên kết, ta chèn các nút điều khiển bằng cách: chọn SlideShow\Action Buttons (hoặc có thể vào AutoShapes\Action Buttons), sau đóchọn loại button, và drag trên màn hình để tạo button. Sau khi tạo button xong,xuất hiện cửa sổ Action Setting để thiết lập công dụng cho button. Trong ActionSetting, có hai bảng lựa chọn để thiết lập biến cố. Mouse (biến cố chuột): nhấnchuột trên đối tượng thì lệnh sẽ được thực hiện. Mouse Over (đưa trỏ chuộtđến): chỉ cần đưa trỏ chuột đến đối tượng để thực hiện lệnh.Trong khung Actionon (mouse over), có các lệnh sau: Hyperlink to (liên kết đến): mở khung liên kếtđể lựa chọn lệnh Next Slide (đến trang sau), Previous Slide (về trang trước),First Slide (về trang đầu), Last Slide (đến trang cuối), End Show (kết thúc trìnhdiễn), Slide... (liên kết đến một Slide bất kỳ), Other PowerPoint Presentation(liên kết đến một File PowerPoint khác), Other File... (liên kết với một File củabất kỳ chương trình nào khác). Run Program (chạy chương tình khác): nhậpđường dẫn và tên tập tin chạy chương trình, hoặc nút Browse để tìm chọn tậptin. Object Action (tùy chọn các loại đối tượng nào mà sẽ có các lệnh khácnhau).Play Sound (âm thanh): mở khung để chọn loại âm thanh. Đối với mộtbài giảng, vấn đề liên kết giữa các Slide là rất cần thiết. Khi tiến hành liên kếtđến các slide cần chú ý trở về lại trang mà đã được liên kết nới nó, tránh hiệntượng xuất hiện các trang liên kết nhầm lẫn khi tiến hành giảng dạy trên lớp.1.1.2.7. Chạy thử chương trình, sửa chữa và lưu lạiSau khi hoàn tất việc thiết kế, chọn nút Slide Show nằm ở phía trái trênthanh công cụ, phía trên màn hình để trình diễn tài liệu đã thiết kế. Kiểm tra lạihình ảnh, việc liên kết giữa các Slide… sau đó lưu lại131.2. Tổng quan về chương trình môn giáo dục công dân lớp 7Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là sống giản dị- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị- Phân biệt được giản di với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức với luộmthuộm, cẩu thả- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị2. Về kĩ năngBiết thực hiện giản dị trong cuộc sống3. Về thái độQuý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phôtrương hình thứcBài 2: TRUNG THỰC1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là trung thực.- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực2. Về kĩ năng- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầucủa tính trung thực- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày3. Về thái độQuý trọng và ủng hộ những viêc làm thẳng thắn, trung thực, phản đốinhững hành vi thiếu trung thực trong học tập trong cuộc sốngBài 3. TỰ TRỌNG1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là tự trọng.- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá co người142. Về kĩ năng- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với việc làm thiếu tựtrọng.3. Về thái độTự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.Bài 4. TỰ TIN1. Về kiến thức- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.2. Về kĩ năngBiết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể3. Về thái độTin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.Bài 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào yêu thương con người.- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.2. Về kĩ năngBiết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng nhữngviệc làm cụ thể.3. Về thái độQuan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ,lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.Bài 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.- Nêu được ý nghĩa cảu tôn sư trọng đạo.152. Về kĩ năngBiết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy,cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.3. Về thái độKính trọng và biết ơn thầy cô giáo.Bài 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là đoàn kết. tương trợ.- Kể được một số biểu hiện cảu đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.2. Về kĩ năngBiết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tậpthể trong cuộc sống.3. Về thái độ- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ ngườikhác.- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.Bài 8. KHOAN DUNG1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là khoan dung.- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.-Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.2. Về kĩ năngBiết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mợi người xung quanh.3. Về thái độKhoan dung, độ lượng với mợi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cốchấp trong quan hệ giữa người với người.Bài 9. SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH1. Về kiến thức- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.16- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc theo kế hoạch.- Nêu được ý nghĩa của việc sống vaflamf việc theo kế hoạch.2. Về kĩ năng- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sốngvà làm việc không theo kế hoạch.- Biết sống và làm việc theo kế hoạch.3. Về thái độTôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán looiis sống tùytiện, không có kế hoạch.Bài 10. ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT1. Về kiến thức- Nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỉ luật và mối quan hệ giữa đạođức và kỉ luật.- Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kí luật.2. Về kĩ năngBiết đáng giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một sốtình huống có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.3. Về thái độỦng hộ hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật và có đạo đức; phê phán nhữnghành vi vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức.Bài 11. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA1. Về kiến thức- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.- Hiểu được ý nghĩa của gia đình văn hóa.- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.2. Về kĩ năng- Biết được các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trongsinh hoạt văn hóa ở gia đình.- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa.- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống trong gia đinh.173. Về thái độ- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.Bài 12. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH,DÒNG HỌ1. Về kiến thức- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình,dòng họ.- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình,dòng họ.2. Về kĩ năng- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dọng họ.- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thốngtốt đẹp của gia đình dòng họ..3. Về thái độTrân trọng, tự hòa về truyền thống tốt đẹp của gia dình, dòng họ.Bài 13. QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦATRẺ EM VIỆT NAM1. Về kiến thức- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy dịnh trong Luật bảovệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em..- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, gia đình, nhà trường và xãhội.- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chămsóc và giáo dục trẻ em.2. Về kĩ năng- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.- Biết xử lý các tình hướng cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận trẻem; đồng thời biết nhắc nhở bạn bẹ cùng thực hiện.183. Về thái độCó ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.Bái 14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Về kiến thức- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộcsống của con người.- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên.- Nêu được nhũng biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyênthiên nhiên.2. Về kĩ năng- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết xử lý.- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhởbạn bè cùng thực hiện.3. Về thái độ- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biệnpháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Phê phán đáu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường.Bài 15. BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA1. Về kiến thức- Nêu được thế nào là văn hóa- Kể được một số di sản văn hóa ở nước ta.- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.2. Về kĩ năng19- Nhận xét được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa;biết đáu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người cótrách nhiệm để xử lý.- Tham gia các hoạt đọng giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phùhợp với lứa tuổi.3. Về thái độTôn trọng và tự hào các di sản văn hóa của quê hương đất nước.Bài 16. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO1. Về kiến thức- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tínngưỡng tôn giáo.- Kể tên một số tín ngưỡng và tôn giáo chính ở nước ta.- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo.2. Về kĩ năngBiết phát hiện và báo cho những người có trách nhiệm về những hành vi lợidụng tín ngưỡng tôn giáo để làm những việc xấu.3. Về thái độ- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạmquyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.Bài 17. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM1. Về kiến thức- Biết được bản chất của Nhà nước ta.- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.- Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng,nhiệm vụ của từng cơ quan2. Về kĩ năng- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.20- Chấp hành tốt chính sách pháp luật của nhà nước.3. Về thái độTôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bài 18. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)1. Về kiến thức- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và nêuđược các cơ quan đó là do ai bầu ra.- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.- Kể tên được một số các công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã (phường,thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt của nhân dân.2. Về kĩ năngChấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơquan nhà nước ở địa phương.3. Về thái độTôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quanđó.21CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNGPOWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 72.1 Thực trạng của công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ở cáctrường THCS ở nước ta hiện nayMôn Giáo dục công dân được đưa vào chương trình dạy học từ rất lâu .Cóthể khẳng định rằng, môn học này có vai trò hết sức quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách của học sinh.Tầm quan trong đặc biệt của môn học này ở cấp Trung học cơ sở đó chínhlà nó góp phần hình thành thế giới quan lành mạnh cho học sinh,giúp học sinhhiểu biết, phân biệt lẽ phải ,trái ; biết tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác ;biết sống trung thực , khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha.Hơn nữa ,Giáo dục công dân còn đóng vai trò chính trong việc tích hợprất nhiều vấn đề như :Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa giađình, bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục về an toàn giao thông…..Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn giáo dục công dân ở trường cònnhiều khó khăn, bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số họcsinh dưới trung bình còn cao. Môn giáo dục công dân từ trước đến nay chưađược coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh vẫn xem đây là mônhọc phụ, vì vậy, đối với giáo viên đa số dạy học với tâm lý “dạy cho xong, chođủ” chứ không tập trung chú trọng vào đổi mới phương pháp. Đối với học sinh,chủ yểu là học vẹt, học qua loa, không đầu tư thời gian để học tập môn học.2.2 Nguyên nhân của thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dụccông dân ở nước ta hiện nayNhư chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục chính là đào tạo thế hệ trẻ,đáp ứng nhu cầu của đất nước theo từng giai đoạn phát triển. Trước hết phải kểđến đó chính là xã hội, gia đình và bản thân ngành giáo dục còn chú trọng cácmôn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa chú ý nâng cao cho học sinh,nghĩa là chỉ chú ý đến rèn tài mà nhân cách chưa rèn đạo đức22Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, tầm quantrọng của bộ môn này trong đào tạo nhân cách , rèn luyện kĩ năng sống cho họcsinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo ra những phương pháp giảng dạy hiệuquả.Thời gian dành cho bộ môn này còn ít (1 tiết/tuần). Sách giáo khoa hiệnnay nội dung phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo từng cấp học nhưng nếugiáo viên thiếu sự đầu tư thì giờ học sẽ nhàm chán, học sinh không thích học bộmôn này.Mặt khác, bên cạnh những ưu điểm, chương trình môn GDCD hiện nayvẫn còn những hạn chế.Có thể nhận thấy rằng mục tiêu chương trình GDCD hiện hành chưa thiếtthực, phổ thông và sát với thực tế, chưa làm nổi bật được bản sắc, nhiệm vụ vàsứ mệnh đặc thù của môn GDCD ở nhà trường phổ thông nói chung và ở trườngTHCS nói riêng. Cùng đó, những nội dung giáo dục về lòng yêu nước, giáo dụcbổn phận của người công dân trước tổ quốc, truyền thống, phong tục, tập quántốt đẹp của quê hương, đất nước còn bị xem nhẹ. Không những thế, chươngtrình còn mang tính hàn lâm, nhiều bài học xa rời thực tế, chưa cần thiết vàkhông phù hợp với đối tượng, trình độ nhận thức của học sinh phổ thông, nhiềubài học có nội dung chung chung, ví dụ như, đối với môn Giáo dục công dân lớp7 có các bài: Đạo đức và kỷ luật, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam… Chương trình cũng chưa thực sự cô đọng, tinh giản, vẫn còn nặng vềtruyền thụ kiến thức, chưa có sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành. Thời lượngchương trình dành cho các tiết học liên hệ với địa phương không khả thi và chưahiệu quả... Phần lớn nặng về lý thuyết, nhẹ về ứng dụng, thực hành, nội dungcòn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN trong bối cảnh quốc tế hóa, cũng như sự phát triển của khoa họccông nghệ hiện đạiNgoài ra, đội ngũ giáo viên cũng là một yếu tố quan trọng đối với việcdạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc Trung học cơ sở23Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD vềsố lượng tuy có nhiều tiến bộ nhưng về cơ bản vẫn thiếu nhiều giáo viên GDCDđược đào tạo đúng chuyên ngành, đặc biệt ở cấp THCS. Hầu hết số GV GDCDhiện nay đang là giáo viên dạy chéo môn và được đào tạo ghép môn. Số giáoviên có nhu cầu được đào tạo nâng cao trình độ (cử nhân, thạc sĩ) còn rất thấp.Đa số giáo viên chỉ có nhu cầu được bồi dưỡng thường xuyên.Thực tế cũng cho thấy, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viênGDCD còn nhiều bất cập, hạn chế. Các giáo viên tuổi nghề còn ít, vốn sốngchưa nhiều, chưa có kinh nghiệm giảng dạy, chưa đủ thời gian tích lũy kiến thứcchuyên môn và xã hội. Từ đó, việc truyền thụ kiến thức đến học sinh còn thiếtsót, nhất là ở phần liên hệ với cuộc sống, thực tiễn coi nhẹ việc giáo dục chínhtrị, tư tưởng, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh.Phương pháp giảng dạy môn GDCD của giáo viên gần như không có sựđổi mới, vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống là đọc – chép, độcthoại một chiều, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn yếu...Đây là những nguyên nhân căn bản dẫn tới học sinh bị hạn chế tính chủ động,tích cực trong tiếp thu tri thức, thậm chí thờ ơ, chán nản với môn học. MônGDCD luôn bị học sinh đánh giá là thiếu sức hấp dẫn.Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng chưa đượcđổi mới thường xuyên. Kỹ năng soạn câu hỏi trắc nghiệm của hầu hết giáo viênchưa thành thạo, từ đó dẫn đến chất lượng kiểm tra bằng phương pháp nàykhông cao. Đặc biệt, vẫn có tình trạng giáo viên giảng dạy môn GDCD cònthiếu nhiệt tình và tâm huyết với nghề. Điều đó ngăn cản sự quan tâm, tìm hiểucủa giáo viên về cá nhân học sinh như: sở thích, năng lực, hứng thú, phươngpháp học tập...24CHƯƠNG III. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁODỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS – KHỐI LỚP 7(Có đính kèm ở phần sau)25
Tài liệu liên quan
- Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn Hóa học ở trường trung học cơ sở - lớp 9
- 241
- 1
- 7
- thiết kế bài giảng điện tử chương động học chất điểm chương trình vật lý lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học
- 6
- 989
- 4
- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC
- 24
- 735
- 3
- Tự học thiết kế bài giảng điện tử (Powerpoint)
- 30
- 369
- 0
- Thiết kế bài giảng điện tử và gói học tập môn quản lý đơn đặt hàng tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 131
- 494
- 0
- Thiết kế bài giảng điện tử powerpoint môn học giáo dục công dân lớp 7
- 28
- 1
- 0
- thiết kế bài giảng điện tử và gói học tập môn quản lý đơn hàng tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 138
- 403
- 0
- Thiết kế bài giảng điện tử phân môn tập đọc ở lớp 3 bằng phần mềm powerpoint 2010
- 78
- 930
- 0
- Thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học âm nhạc ở trường tiểu học thực nghiệm, ba đình, hà nội
- 130
- 183
- 1
- Thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học âm nhạc ở trường tiểu học thực nghiệm, ba đình, hà nội
- 130
- 139
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(172 KB - 28 trang) - Thiết kế bài giảng điện tử powerpoint môn học giáo dục công dân lớp 7 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Powerpoint Giáo Dục Công Dân
-
Giáo án PowerPoint GDCD 9 Năm 2021 - 2022
-
Giáo án Powerpoint Giáo Dục Công Dân 10
-
Giáo án Powerpoint Giáo Dục Công Dân 8
-
Giáo Dục Công Dân - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
GDCD 12 - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án PowerPoint Lớp 7 Môn Giáo Dục Công Dân
-
Giáo án PowerPoint GDCD Lớp 6 Sách Cánh Diều
-
Power Point GDCD 6 Bộ Cánh Diều Bài 5- Tự Lập.ppt
-
Giáo Án PowerPoint GDCD 6 Chân Trời Sáng Tạo Cả Năm Rất Hay
-
Bài Giảng điện Tử GDCD 11 - TaiLieu.VN
-
Giáo án PPT Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Sách Cánh Diều
-
Bài Giảng Powerpoint Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Bài 6 Sách Cánh Diều
-
Bài Giảng Powerpoint Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Bài 4 Sách Cánh Diều