Thiết Kế Bộ Băm Xung Một Chiều Có đảo Chiều - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều
Trich dan Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều - Pdf 33

Mục lụcĐề bài 1Lời nói đầu 2Chương I Giới thiệu về động cơ điện một chiềuI.1 Đặt vấn đềI.2 Tổng quan về động cơ điện một chiều.I.2.1 Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiềuI.2.2 Động cơ điện kích thích độc lập I.3 Các vấn đề khác khi điều khiển động cơ điện một chiều.I.3.1 Các góc phần tư làm việcI.3.2 Các chế độ làm việc của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập I.3.3 Vấn dề phụ tải4Chương IIMạch băm xungII.1 Giới thiệu về băm xung một chiều (BXDC)II.1.1 Phương pháp thay đổi độ rộng xungII.1.2 Phương pháp thay đổi tần số xungII.1.3 Nhận xét II.2 Các sơ đồ băm xungII.2.1 Sơ đồ giảm áp (Step-down (Buck))II.2.2 Biến đổi tăng áp (step-up (boost))II.2.3 Sơ đồ băm đảo cưc (Step-down/up (buck-boost))II.2.4 Bộ đảo dòngII.2.5 Bộ đảo ápII.2.6 Bộ Chopper lớp E 1. Sơ đồ nguyên lý2. Các phương pháp điều khiểnII.3 Kết luậnII.3.1 Chọn mạch lựcvà các thiết bị điều khiển đi kèm. Do đó khi thực hiện đồ án chúng em đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới nhất, những công nghệ mới trong lĩnh vực điều khiển các phần tử bán dẫn công suất. Với yêu cầu thiết kế mạch băm xung một Phương ánĐiện áp lưới (VAC)Dòng điện định mứcĐiện áp phần ứngPhạm vi điều chỉnh tốc độ1 110 20 120 10:12 220 8 220 15:13 380 15 100 20:14 127 V 6 A 400 V 25:15 300 10 600 15:12chiều để điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập có yêu cầu đảo chiều quay theo nguyên tắc đối xứng , chúng em đã cố gắng tìm hiểu kĩ về các phương án công nghệ sao cho bản thiết kế vừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu kinh tế . Với hy vọng đồ án điện tử công suất này là một bản thiết kế kĩ thuật có thể áp dụng được trong thực tế nên chúng em đã cố gắng mô tả cụ thể, tỉ mỉ và tính toán cụ thể các thông số của các sơ đồ mạch. Mặc dù chúng em đã rất nỗ lực và cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi và quyết tâm cao nhất tuy nhiên đây là lần đầu tiên chúng em làm đồ án, và đặc biệt do trình độ hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn chế nên chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong nhận được sự phê bình góp ý của các điện một chiều cùng cỡ thì giá thành đắt hơn do sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp hơn ... nhưng do những ưu điểm của nó mà máy điện một chiều vẫn không thể thiếu trong nền sản xuất hiện đại.Ưu điểm của động cơ điện một chiều là có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong những điều kiện làm việc khác nhau. Song ưu điểm lớn nhất của động cơ điện một chiều là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải. Nếu như bản thân động cơ không đồng bộ không thể đáp ứng được hoặc nếu đáp ứng được thì phải chi phí các thiết bị biến đổi đi kèm (như bộ biến tần....) rất đắt tiền thì động cơ điện một chiều không những có thể điều chỉnh rộng và chính xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng cao.Ngày nay hiệu suất của động cơ điện một chiều công suất nhỏ khoảng 75% ÷ 85%, ở động cơ điện công suất trung bình và lớn khoảng 85% ÷ 94% .Công suất lớn nhất của động cơ điện một chiều vào khoảng 100000kw điện áp vào khoảng vài trăm cho đến 1000v. Hướng phát triển là cải tiến tính nâng vật liệu, nâng cao chỉ tiêu kinh tế của động cơ và chế tạo những máy công suất lớn hơn đó là cả một vấn đề rộng lớn và phức tạp vì vậy với vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình trong phạm vi đề tài này em không thể đề cập nhiều vấn đề lớn mà chỉ đề cập tới vấn đề thiết kế bộ băm xung một chiều để điều chỉnh tốc độ có đảo chiều của động cơ một chiều kích từ độc lập theo nguyên tắc đối xứng . Đây là một trong những phương pháp được dùng phổ biến nhất hiện nay để điều chỉnh động cơ điện một chiều kích từ độc lập với yêu cầu đảo chiều quay động cơ theo phương pháp đối xứng .Đây là một phương pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao và được sử dụng rộng rãi bởi những tính năng và đặc điểm nổi bật của nó mà chúng em sẽ phân tích và đề cập sau này.I.2 Tổng quan về động cơ điện một chiều.I.2.1) Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiềuKhi xem xét động cơ điện một chiều cũng như máy phát điện một chiều người ta phân loại theo cách kích thích từ các động cơ. Theo đó ứng với mỗi cách ta có các loại động cơ điện loại: RRKUfuu.)(2Φ+−Φ=ωThông qua phương trình này, ta có thể thấy được sự phụ thuộc của tốc độ động cơ vào mômen động cơ và các thông số khác (mômen, từ thông...), từ đó đưa ra phương án để điều chỉnh động cơ (tốc độ) với phương án tối ưu nhất.Với những điều kiện Uư = const, It = const thì từ thông của động cơ hầu như không đổi, vì vậy quan hệ trên là tuyến tính và đường đặc tính cơ của động cơ là đường thẳng.Thường dạng của đặc tính là đường thẳng mà giao điểm với trục tung ứng với mômen ngắn mạch còn giao điểm với trục tung ứng với tốc độ không tải của động cơNgười ta đưa thêm đại lượng ωβ. +Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham số nguồn hoạc nối thêm các đIện trở, điện kháng. Để so sánh các đặc tính cơ với nhau, người ta đưa ra khái niệm độ cứng của đặc tính cơ: β=∆Μ/∆ω (tốc độ biến thiên mômen so với vận tốc).a) Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lậpSơ đồ kích từ độc lập được thể hiện như dưới đây:Khi nguồn một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau: gọi là động cơ điện kích từ độc lập.Phương trình đặc tính cơ xuất phát:ufuuuIRREU )(++=+Uư: điện áp phần ứng.+Eư: sức điện động phần ứng.+Rư: điện trở mạch phần ứng : Rư=rư +rcf +rbpNEu2+ p: số đôi cực từ chính.+ N: số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.+ A: số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng.+Φ: từ thông kích từ dưới một cực từ.+ω: tốc độ góc. apNKπ2= Trong đó K là hệ số cấu tạo của động cơ. nKEeuΦ= 55,9/60/2 nn==πω Vì vậy =Φ Biểu thức (*) là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ. Mặt khác mômen điện từ của động cơ được xác định udtIKM ..Φ=Suy ra Φ=KMIdtu/ Thay vào (*) ta được dtfuuMKRRKU2)(Φ+−Φωω=+=fuuRRUĐây là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ +ω = 0 thì fuuRRUI+=: Dòng điện ngắn mạch.nmnmMIKM=Φ=..: Mômen ngắn mạch. ωωω∆−=Φ−ΦIKRKURRRuufu20)(Φ=Φ=∆Φ=+=ωωTừ đó có thể tốc độ đông cơ điện một chiều phụ thuộc vào các đại lượng là: Uư, R, I. Như vậy thông qua các đại lượng biến thiên này mà ta có thể điều khiển được tốc độ động cơ điện một chiều. b) Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều 8βωωωMUIKRKRRKERRIEEdkudmudKmudbdmbudbuub−=Φ+−Φ=+=−)()(0Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên đặc tính cơ cũng không đổi. Tốc −=−=min0minmax0maxdmMcnmMKMM==maxminĐể thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải có môn men ngắn mạch là dmMcnmMKMM .maxmin==(KM: là hế số mômen quá tải). Họ đặc tính cơ là các đường thẳng song song nên ta có 11/)1()1(1)(max0max0minminMK ,,max0ωxác định ở mỗi máy. D phụ thuộc tuyến tính vào β. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì điện trở mạch phần ứng gấp khoảng 2 lần điện trở phần ứng động cơ do đó có thể tính sơ bộ được:10/max0≤dmMβω.Do đó phạm vi điều chỉnh tốc độ không vượt quá 10, Vậy với yêu cầu của để bài ta sẽ điều chỉnh dải điện áp ra trong dải điều chỉnh đã cho.Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp này rất thích hợp trong những trường hợp Mt=const trong toàn dải điều chỉnh.b.2) Điều chỉnh từ thông động cơĐiều chỉnh từ thông kích thích động cơ điện một chiều chính là điều khiển mômen điện từ của động cơ điện uIKM ..Φ=. Do mạch kích từ của động cơ điện một chiều là phi tuyến vì vậy hệ điều chỉnh từ thông cũng là phi tuyến. 10tự nhiên).Tốc độ lớn nhất của dải điều chỉnh từ thông bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp điện. Khi giảm từ thông dẫn đến tăng vận tốc góc thì điều kiện chuyển mạch của cổ góp bị xấu đi mặt khác vẫn phải bảo đảm I cho phép. Kết quả là mômen cho phép trong động cơ giảm rất nhanh kể cả khi giữ nguyên I thì momen cơ cũng giảm đi rất nhanh.b.3) Thay đổi điện trở phụ Rf Từ phương trình đặc tính (*) ufuuIKRRKUΦ+−Φ=Φ(*)Thực tế ngày nay người ta không dùng phương pháp này . Vì phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ quay trong vùng dưới tốc độ định mức, và luôn kèm theo tổn hao năng lượng trên điện trở phụ, làm giảm hiệu suất của động cơ điện. Vì vậy phương pháp này chỉ áp dụng ở động cơ điện có công suất nhỏ và thực tế thường dùng ở động cơ điện trong cần trục.c) Kết luậnPhương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông có nhiều hạn chế đ.ωCông suất điện của động cơ Pđ=Pcơ+∆P (∆P: tổn hao công suất) 12II:Hãm II: Động cơII: HãmII:Động cơPc=Mdω<0Pc=Mdω>0Pc=MΦ+−Φ=Φ(*)Khi khởi động nên RUIdmnm= .ở động cơ công suất trung bình và lớn thì Rư thường có giá trị nhỏ nên dòng điện khởi động ban đầu (dòng ngắn mạch) tương đối lớn dmnmII 5,22÷= Với giá trị dòng lớn, sẽ không cho phép về mặt chuyển mạch và phát nóng của động cơ cũng như sụt áp trên lưới đIện.tác hại này còn nghiêm trọng hơn đối với những hệ thống cần khởi động (Khi hãm máy cũng xảy ra hiện tượng tương tự).Vậy quá trình điều khiển tốc độ động cơ cũng phải gắn với chế độ khởi động. Phải đảm bảo điều kiện tối thiểu dmnmII 5,22 ÷=ωω hhIKM ..Φ=. Trị số hãm sẽ lớn dần cho đến khi cân bằng với mômen phụ tải thì hệ thống làm việc ổn định với tốc độ 00ωω>d. Vì sơ đồ đấu dây của mạch động cơ không đổi nên phương trình đặc tính cơ tương tự nhưng mômen có giá trị âm. Đường đặc tính cơ nằm trong góc phần tư thứ hai và thứ tư (hình 2-14 ttđ)Trong hãm tái sinh, dòng điện hãm đổi chiều và công suất được đưa trả về lưới điện có giá trị P = (E-U) I. Đây là phương pháp hãm kinh tế nhất vì động cơ sinh năng lượng hữu ích.Ví dụ: cơ cấu nâng hạ cần trục. Khi nâng tải động cơ được đấu vào nguồn theo cực tính thuận và làm việc trên đặc tính cư làm trong góc phần tư thứ nhất. 13Khi muốn hạ tải phải đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Lúc này nếu mômen do trọng tải gây ra lớn hơn mômen ma sát trong các bộ phận chuyển động của động cơ xh trạng thái hãm tái sinh. Tốc độ hạ cần trục tăng dần tới 0ωω>odb.2) Hãm ngượcXảy ra khi phần ứng dưới tác dụng của động năng tích luỹ trong các bộ phận huhdhuuhdRRKRREI+Φ=+−=ω 0<Φ=hdhIKM Chứng tỏ Ihdvà Mhd ngược chiều với tốc độ ban đầu. Năng lượng chủ yếu được tạo ra do động năng tiêu tốn chỉ nằm trong mạch kích từ.c.2) Hãm động năng tự kíchNhược điểm là nếu mất điện thì không thực hiện hãm được do cuộn dây kích 3415Chương II BĂM XUNG MỘT CHIỀU (BXDC)II.1 Giới thiệu về băm xung một chiều (BXDC):BXDC có chức năng biến đổi điện áp một chiều, nó có ưu điểm là có thể thay đỏi điện áp trong một phạm vi rộng mà hiệu suất của bộ biến đổi cao vì tổn thất của bộ biến đổi chủ yếu trên các phần tử đóng cắt rất nhỏ. So với các phương pháp thay đổi điện áp một chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều như phương pháp điều chỉnh bằng biến trở, bằng máy phát một chiều, bằng bộ biến đổi có khâu trung gian xoay chiều, bằng chỉnh lưu có điều khiển... thì phương pháp dùng mạch băm xung có nhiều ưu điểm đáng kể: điều chỉnh tốc độ và đảo chiều dễ dàng, tiết kiệm năng lượng, kinh tế và hiệu quả cao, đồng thời đảm bảo được trạng thái hãm tái sinh của động cơ. Cùng với sự phát triển và ứng dụng ngày càng rộng rãi các linh kiện bán dẫn công suất lớn đã tạo nên các mạch băm xung có hiệu suất cao, tổn thất nhỏ, độ nhạy cao, điều khiển trơn tru, chi phí bảo trì thấp, kích thước nhỏ. Mạch băm xung đặc biệt thích hợp với các động cơ một chiều công suất nhỏ.Điện thế trung bình đầu ra sẽ được điều khiển theo mức mong muốn mặc dù điện thế đầu vào có thể là hằng số (ắc qui, pin) hoặc biến thiên (đầu ra của chỉnh lưu), tải có thể thay đổi.Với một giá trị điện thế vào cho trước, điện thế trung bình đầu ra có thể điều khiển theo hai cách: - Thay đổi độ rộng xung. - Thay đổi tần số băm xung.II.1.1 Phương pháp thay đổi độ rộng xung tt1tU .U t .f.UT= =Vậy Ud = U .Tf11= Ngoài ra có thể phối hợp cả hai phương pháp trên. Thực tế phương pháp biến đổi độ rộng xung được dùng phổ biến hơn vì đơn giản hơn, không cần thiết bị biến tần đi kèm.II.1.3 Nhận xét Ở đây ta chọn cách thay đổi độ rộng xung, phươg pháp này gọi là PWM (Pulse Width Modulation).Theo phương pháp này tân số băm xung sẽ là hằng số.Việc điều khiển trạng thái đóng mỏ của van dựa vào viêc so sánh một điện áp điều khiển với một sóng tuần hoàn (thường là dạng tam giác(Sawtooth)) có biên độ đỉnh không đổi.Nó sẽ thiết lập tần số đóng cắt cho van,tần số đóng cắt này là không đổi với dải tẩn từ 400Hz đến 200kHz.Khi >Control stu uthì cho tín hiệu điều khiển mở van, ngược lại khóa van. 17tUra18dIUWU= = αSơ đồ như sau:Đặc điểm: L nối tiếp với tải, khoá S mắc song song với tải. Cuộn cảm L không tham gia vào quá trình lọc gợn sóng mà chỉ có tụ C đóng vai trò này.+ S đóng, dòng điện từ +U qua L → S → -U. Khi đó D tắt vì trên tụ có UC (đã được tích điện trước đó).+ S ngắt, dòng điện chạy từ +U qua L → D → Tải. Vì từ thông trong L không giảm tức thời về không do đó trong L xuất hiện suất điện động tự cảm eLdtdwΦ=, có cùng cực tính U. Do đó tổng điện áp: ud ; đi-ôt D tắt; Ud =UC, tụ C phóng điện qua tải.+ S ngắt, cuộn cảm L1 sinh ra sức điện động ngược chiều với trường hợp đóng ⇒ D thông ⇒ năng lượng từ trường nạp và C, tụ C tích điện; ud sẽ ngược chiều với U.Vậy điện áp ra trên tải đảo dấu so với U. Giá trị tuyệt đối |Ud| có thể lớn hơn hay nhỏ hơn U nguồnII.2.4 Bộ Chopper lớp C (Bộ đảo dòng)a) Sơ đồ nguyên lý 20Tải là phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập đã được thay bởi mạch tương đương R-L-Eb) Nguyên lý hoạt động. Chế độ động cơ:Trong khoảng 0 t T≤ ≤ γ, động cơ được nối nguồn qua 1S,điện áp đặt lên ,điện áp đặt lên động cơ là 0.c) Biểu đồ dạng sóng dòng và áp trên tải d.)Tính toán các thông số trên sơ đồ. dudIdi1D2D1S2Stttt0000dUTS(2D) dẫn, điện áp đặt lên động cơ là 0, ta có: diRi L E 0dt+ + =.Giải bằng phương pháp toán tử Laplace:(t T) (t T)maxEi(t) (1 e ) I eR−γ −γτ τ= − − +TminTU e 1 EIR Re 1γττ τ =Điện áp trung bình trên động cơ:TTd d0 01 1U u dt Udt UT Tγ= = =γ∫ ∫Dòng điện trung bình:ddU E U EIR R− γ −= =Độ nhấp nhô dòng điện:T T (1 )Tmax mindTI I U 1 e e eI2 2Re 1γ −γ d maxUΔI8fL=Dòng trung bình qua 1S(1D) là:1 dI I= γDòng trung bình qua 2S(2D) là:2 dI (1 )I= − γ 22II.2.5 Bộ đảo ápa) Sơ đồ nguyên lýb) Nguyên tắc điều khiển:Chu kì đóng cắt của mỗi van là T, S1 và S2 được kích dẫn lệch pha một 2γ − < < và T t Tγ < <thì S1 và S2 không đồng thời dẫn,do đó động cơ được nối ngắn mạch qua các diot D1 hoặc D2,điện áp dặt lên động cơ là 0,dòng điện qua động cơ giảm từ maxI xuống minI, ta có phương trình diRi L E 0dt+ + =.Các thông số của mạchBiểu thức dòng tảiTrong khoảng 0 t T( 0,5)< < γ −: điện áp đặt lên động cơ là U. Dòng qua động cơ tăng từ Imin tới Imax. dk1u0000TTγ24Phương trình dòng qua động cơ: diRi L E Udt+ + =Giải phương trình bằng phương pháp toán tử Laplace ta có:minU Et ti(t) .(1 e ) I .eR−− τ − τ= − +.Trong khoảng TT( 0,5) t2γ − < <: dòng id trong đó 0,5β = γ −Với điều kiện Ti(0) i( ) Imin2= =, dựa vào hai phương trình trên ta có:TminT2U e 1 EIR Re 1βττ − ÷= − ÷ ÷− ;T2−∆ = ≈ γ − − γ ≤Điện áp trung bình đặt trên động cơ:TT2d d0 02 2U u dt Udt 2 U (2 1)UT Tβ= = = β = γ −∫ ∫Dòng điện trung bình ddU E (2 1)U EIR R− γ− −= =Điện áp ngược lớn nhất đặt lên các phần tử là VDòng trung bình qua các van S1, S2: 1 d(2 1)U EI IRγ− − Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • Thiết kế bộ băm xung áp một chiều điều khiển động cơ truyền động........ trong ôtô
  • Thiết kế bộ băm xung áp cho động cơ ôtô một chiều
  • Thiết kế bộ băm xung một chiều
  • Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều (theo nguyên tắc đối xứng) để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều
  • Thiết kế bộ băm xung áp cho động cơ ôtô một chiều
  • Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều
  • Thiết kế bộ băm xung một chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song lấy nguồn cung cấp từ acqui
  • Đồ án ĐTCS - Thiết kế bộ băm xung một chiều
  • Tài liệu Đồ án - Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều (theo nguyên tắc đối xứng) để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều (kích từ nam châm vĩnh cửu)
  • Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều (theo nguyên tắc đối xứng) để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều (kích từ nam châm vĩnh cửu)
  • Giáo án Hóa học lớp 10 - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
  • Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học
  • Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước
  • Thực trạng về hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt Nam và giải pháp thúc đẩy sự phát triển hàng hóa
  • Slide khóa luận: Giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Phong
  • Xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT – Thực trạng và giải pháp
  • Giáo trình Môn Hóa phân tích
  • Bài giảng Hướng dẫn thí nghiệm Hóa phân tích
  • Bài giảng Protein và acid amin trong thức ăn thủy sản
  • Ebook 40 đề thi trắc nghiệm môn hóa học
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Sơ đồ Mạch Băm Xung 1 Chiều