Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc 2 Nồi Ngược Chiều, Thiết Bị Cô đặc Buồng ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc buồng đốt ngoài kiểu đứng, tuần hoàn tự nhiên
Trich dan Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc buồng đốt ngoài kiểu đứng, tuần hoàn tự nhiên - Pdf 22

Đồ Án QTTBPHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC MÍA ĐƯỜNGI. Giới thiệu chungNgành công nghiệp mía đường là một ngành công nghiệp lâu đời ở nước ta. Do nhu cầu thị trường nước ta hiện nay mà các lò đường với quy mô nhỏ ở nhiều địa phương đã được thiết lập nhằm đáp nhu cầu này. Tuy nhiên, đó chỉ là các hoạt động sản xuất một cách đơn lẻ, năng suất thấp, các ngành công nghiệp có liên quan không gắn kết với nhau đã gây khó khăn cho việc phát triển công nghiệp đường mía.Trong những năm qua, ở một số tỉnh thành của nước ta, ngành công nghiệp mía đường đã có bước nhảy vọt rất lớn. Diện tích mía đã tăng lên một cách nhanh chóng, mía đường hiện nay không phải là một ngành đơn lẻ mà đã trở thành một hệ thống liên hiệp các ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mía đường vừa tạo ra sản phẩm đường làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp như bánh, kẹo, sữa… đồng thời tạo ra phế liệu là nguyên liệu quý với giá rẻ cho các ngành sản xuất như rượu, acid lactic…Trong tương lai, khả năng này còn có thể phát triển hơn nữa nếu có sự quan tâm đầu tư tốt cho cây mía cùng với nâng cao khả năng chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Xuất phát từ tính tự nhiên của cây mía, độ đường sẽ giảm nhiều và nhanh chóng nếu thu hoạch trễ và không chế biến kịp thời.Vì tính quan trọng đó của việc chế biến, vấn đề quan trọng được đặt ra là hiệu quả sản xuất nhằm đảm bảo thu hồi đường với hiệu suất cao. Hiện nay, nước ta đã có rất nhiều nhà máy đường như ở Bình Dương, Quãng Ngãi, Tây Ninh, Bến Tre … nhưng với sự phát triển ồ ạt của diện tích mía, khả năng đáp ứng là rất khó. Bên cạnh đó, việc cung cấp mía khó khăn, sự cạnh tranh của các nhà máy đường, cộng với công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ đã ảnh hưởng mạnh đến quá trình sản xuất.Vì tất cả những lý do trên, việc cải tiến sản xuất, nâng cao, mở rộng nhà máy, đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ, tăng hiệu quả các quá trình là hết sức cần thiết và cấp bách, đòi hỏi phải chuẩn bị từ ngay bây giờ. Trong đó, cải tiến thiết bị cô đặc là một yếu tố quan trọng không kém trong 2+ ít hoà tan ở nồng độ cao, phân hủy muối hữu cơ tạo kết tủa.Phân hủy chất cô đặc.Tăng màu do caramen hoá đường, phân hủy đường khử, tác dụng tương hỗ giữa các sản phẩm phân hủy và các amino acid.Phân hủy một số vitamin.2Đồ Án QTTBc. Biến đổi sinh học :Tiêu diệt vi sinh vật (ở nhiệt độ cao).Hạn chế khả năng hoạt động của các vi sinh vật ở nồng độ cao.4. Yêu cầu chất lượng sản phẩm và giá trị sinh hóaThực hiện một chế độ hết sức nghiêm ngặt để:- Đảm bảo các cấu tử quý trong sản phẩm có mùi, vị đặc trưng được giữ nguyên.- Đạt nồng độ và độ tinh khiết yêu cầu.- Thành phần hoá học chủ yếu không thay đổi.III. Cô đặc và quá trình cô đặc1. Định nghĩa cô đặcCô đặc là phương pháp thường được dùng để làm tăng nồng độ của một cấu tử nào đó trong dung dịch hai hay nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lõng rắn hay dung dịch lõng lõng mà có chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thì thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi. Tuỳ theo tính chất của cấu tử khó bay hơi hay không bay hơi trong quá trình đó mà ta có thể tách một phần dung môi bằng phương pháp nhiệt độ hay phương pháp làm lạnh kết tinh.2. Các phương pháp cô đặca. Phương pháp nhiệt (đun nóng):Dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dưới tác dụng 5. Đánh giá khả năng phát triển của sự cô đặcHiện nay, phần lớn các nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm đều sử dụng thiết bị cô đặc như một thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ sản phẩm mong muốn. Mặc dù chỉ là một hoạt động gián tiếp nhưng rất cần thiết và gắn liền với sự tồn tại của nhà máy. Cùng với sự phát triển của nhà máy thì việc cải thiện hiệu quả của thiết bị cô đặc là một tất yếu. Nó đòi hỏi phải có những thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn và hiệu suất cao. Đưa đến yêu cầu người kỹ sư phải có kiến thức chắc chắn hơn và đa dạng hơn, chủ động khám phá các nguyên lý mới của thiết bị cô đặc.IV. Phân loại và đặc điểm cấu tạo thiết bị cô đặc 1. Phân loại và ứng dụnga. Theo cấu tạoNhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) dùng cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Gồm:4Đồ Án QTTB- Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), có thể có ống tuần hoàn trong hoặc ngoài.- Có buồng đốt ngoài ( không đồng trục buồng bốc).Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 - 3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Có ưu điểm: tăng cường hệ số truyền nhiệt, dùng cho dung dịch đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Gồm:- Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài. - Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng,chảy một lần tránh tiếp xúc nhiệt lâu làm biến chất sản phẩm. Đặc biệt thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như dung dịch nước trái cây,hoa quả ép… Gồm:- Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dùng - Hệ ngược chiều thích hợp cô đặc các dung dịch vô cơ không bị biến tính vì nhiệt độ cao.- Dùng hệ thống cô đặc chân không nhằm hạ thấp nhiệt độ sôi của dung dịch để giữ được chất lượng của sản phẩm và thành phần quý (tính chất tự nhiên, màu, mùi, vị, đảm bảo lượng vitamin, …) nhờ nhiệt độ thấp và không tiếp xúc Oxy.3. Các thiết bị và chi tiếta. Thiết bị chính:- Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt.- Buồng đốt , buồng bốc, đáy, nắp…- Ống : hơi đốt, tháo nước ngưng, khí không ngưng…b.Thiết bị phụ:- Bể chứa sản phẩm, nguyên liệu.- Các loại bơm: bơm dung dịch, bơm nước, bơm chân không.- Thiết bị gia nhiệt.- Thiết bị ngưng tụ Baromet.- Các loại van.- Thiết bị đo…4. Yêu cầu thiết bị và vấn đề năng lượng- Sản phẩm có thời gian lưu nhỏ: giảm tổn thất, tránh phân hủy sản phẩm.- Cường độ truyền nhiệt cao trong giới hạn chênh lệch nhiệt độ.- Đơn giản, dễ sữa chữa, tháo lắp, dễ làm sạch bề mặt truyền nhiệt.- Phân bố hơi đều.- Xả liên tục và ổn định nước ngưng tụ và khí không ngưng.6Đồ Án QTTB- Thu hồi bọt do hơi thứ mang theo.- Tổn thất năng lượng( do thất thoát nhiệt là nhỏ nhất).- Thao tác, khống chế giản đơn, tự động hóa dễ dàng.V. Quy trình công nghệhơi. Dung dịch sau khi cô đặc ở nồi I được dẫn ra ở phía dưới để đi vào nồi cô đặc thứ II. Hơi thứ và khí không ngưng đi ra phía trên của nồi I được dẫn vào buồng đốt của nồi thứ II. Quá trình cô đặc lại tiếp tục được diễn ra lần thứ hai. Dung dịch sau khi được cô đặc trong nồi thứ hai đã đạt được nồng độ theo yêu cầu được bơm tháo liệu bơm ra ngoài và dẫn vào bể chứa sản phẩm. Hơi thứ và khí không ngưng sinh ra trong nồi hai này sẽ được hút vào thiết bị ngưng tụ baromet, một phần ngưng tụ thành lỏng chảy ra ngoài bồn chứa, phần không ngưng qua bộ phận tách giọt để chỉ còn khí được bơm chân không hút ra ngoài.Nguyên lý làm việc của nồi cô đặc : phần dưới của thiết bị là buồng đốt gồm có nhiều ống truyền nhiệt và một ống tuần hoàn trung tâm. Dung dịch đi trong ống, hơi đốt sẽ đi trong khoảng không gian phía ngoài ống. Nguyên tắc hoạt động của ống tuần hoàn trung tâm là: do ống tuần hoàn có đường kính lớn hơn rất nhiều so với các ống truyền nhiệt do đó tỉ lệ diện tích bề mặt truyền nhiệt trên một đơn vị thể tích dung dịch trong đó sẽ nhỏ hơn so với dung dịch trong các ống truyền nhiệt .Vì vậy dung dịch trong đó sôi ít hơn(có nhiệt độ thấp hơn) so với dung dịch trong ống truyền nhiệt. Khi đó dung dịch sẽ khối lượng riêng lớn hơn và sẽ tạo áp lực đẩy dung dịch từ trong ống tuần hoàn sang ống truyền nhiệt. Kết quả là tạo một dòng chuyển động tuần hoàn của dung dịch trong thiết bị. Để ống tuần hoàn trung tâm hoạt động có hiệu quả dung dịch chỉ nên cho dung dịch vào khoảng 0,4 – 0,7 chiều cao ống truyền nhiệt. Phần phía trên thiết bị là buồng bốc để tách hơi ra khỏi dung dịch, trong buồng bốc còn có bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra khỏi hơi thứ.Hơi đốt theo ống dẫn đưa vào buồng đốt ở áp suất 3.5 at. Hơi thứ ngưng tụ theo ống dẫn nước ngưng qua bẫy hơi chảy ra ngoài và phần khí không ngưng được xả ra ngoài theo cửa xả khí không ngưng.8Đồ Án QTTBPHẦN II:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT , THIẾT BỊ CHÍNH d, Gc: lưu lượng đi vào , đi ra khỏi thiết bị (kg/h)W:lượng hơi thứ đi ra khỏi thiết bị (kg/h)Viết cho cấu tử phân bố Gdxd =Gcxc+Wxw Xem lượng hơi thứ không mất mát, ta có: Gdxd=GcxcVậy lượng hơi bốc ra của toàn bộ hệ thống được xác định )1(cdW Ta chọn 1.121=WWKhi đó ta có hệ phương trình:1.121=WW1 2 =7758.621W W+ Giải hệ trên có kết quả :W1 =4064.04 (kg/h)W2 = 3694.581(kg/h) - Nồng độ cuối của dung dịch ra khỏi nồi 1:xc12.1.1.2.Cân bằng năng lượng2.1.1.2.1.Xác định áp suất của mỗi nồi: Gọi P1, P2 ,Pnt: là áp suất ở nồi 1, 2, và thiết bị ngưng tụ1P∆:hiệu số áp suất của nồi 1 so với nồi 22P∆:hiệu số áp suất của nồi 2 so với thiết bị ngưng tụ P∆:hiệu số áp suất của toàn hệ thốngGiả sử rằng sử dụng hơi đốt để dùng bốc hơi và đun nóng là hơi nước bão hòaTa có: 10Đồ Án QTTB ∆P =P1 – Pnt = 3.5 – 0.5 = 3 (at)P∆=1ht1, tht2 :nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1, 2 Giá sử tổn thất nhiệt độ do trở lực trên đường ống gây ra khi chuyển từ nồi 1 sang nồi 2 là 1độ Tra bảng I.250, STQTTB, T1/Trang 312I.251.STQTTB, T1/Trang 314Bảng 2.1: Tóm tắt nhiệt độ, áp suất của các dòng hơi LoạiNồi I Nồi II Tháp ngưng tụÁp suất (at)Nhiệt độ(0C)Áp suất(at)Nhiệt độ(0C)Áp suất(at)Nhiệt độ (0C)Hơi đốt P' 0 0sdd sdmnct t∆ = −Áp dụng công thức của Tisenco:∆’ = ∆’o . f11Đồ Án QTTBỞ đây :∆’o : Tổn thất nhiệt độ ở áp suất thường.f : hệ số hiệu chỉnh vì thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khác với áp suất thường (áp suất khí quyển)fiirt2)'273(2.16+=t’i : nhiệt độ hơi thứ của nồi thứ iri''∆)Gọi chênh lệch áp suất từ bề mặt dung dịch đến giữa ống là ∆P (N/m2), ta có:∆P = 21ρS.g.Hop (N/m2)Trong đó:ρs : khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3)ρs =0.5 ρddρdd : Khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3dd , kg/m3ρdm ,kg/m3Nồi I 21.90 114.6 1091.38 947.32Nồi II 58 81.9 1277.03 970.62Coi ρdd trong mỗi nồi thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ đang xét.Chọn chiều cao ống truyền nhiệt là Ho = 1.5 m.Nồi 1: Hop1 = [0.26+0.0014(ρdd-ρdm)].Ho = [0.26+0.0014(1091.38 - 947.32)]1.5 = 0.65 (m)Áp suất trung bình:Pdd - ρdm)].Ho = [0.26 + 0.0014.(1277.03 - 970.62)]*1.5 =1.033 (m)Áp suất trung bình:Ptb2= P’2 + ∆P2=0,52 + 0,5*0,5*1277.03*9.81*1.033*10-5 = 0,55 atTra sổ tay tại Ptb2 = 0.55 (at) ta có t”2= 83.2 0C.Suy ra : ∆”2 = t”2 – t”1+∆”’2 = 2 0C2.1.1.2.3.4.Tổng tổn thấtΣ∆ = Σ∆’ + Σ∆” + Σ∆”’ = 3.026 + 1.56 + 2 = 6.59 0C13Đồ Án QTTB2.1.1.2.3.5.Hiệu số hữu ích và nhiệt độ sôi của từng nồi: *Hiệu số nhiệt độ hữu ích ở ở mỗi nồi:Nồi I: ∆ti1 = T1 – (T2 + Σ∆1) =137.9 – (113.6 + 0.548 + 0.26 + 1) = 22.492 0CNồi II: ∆ti2 = T2 suy ra tS2 = T2 - ∆t2 = 113.6 – 27.92 = 85.68 0C2.1.1.2.4. Cân bằng nhiệt lượng2.1.1.2.4.1. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi:C = 4190 - ( 2514 - 7,542.t ).x (J/Kg.độ)Trong đó:t: nhiệt độ của dung dịchx: nồng độ khối lượng của dung dịch, phần khối lượng.Nhiệt dung của dung dịch ban đầu (td = 115.408 oC, x = 13%)Cd = 4190 - ( 2514 - 7,542*115.408 ).0,13 = 3976.33 (J/Kg.độ)Nhiệt dung của dung dịch ra khỏi nồi 1 (ts1 =115.08 oC, x = 21.90%)C11 + Qxq1Nồi II:W1.i1 + (Gd –W1)C1.t1 = W2.i2 + (Gd – W)C2.t2 + W1.Cng2 θ2:nhiệt độ nước ngưng tụ của nồi 1 và nồi 2 (0C)14Đồ Án QTTBCng1, Cng2: nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1 và nồi 2 (j/kg.độ).Qxq1,Qxq: nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh ( J)Gd : lượng dung dịch lúc ban đầu (kg/h ) Chọn hơi đốt , hơi thứ là hơi bão hoà, nước ngưng là lỏng sôi ở cùng nhiệt độ, khi đó ta có:i - Cng1. θ1 = r(θ12 = 3106.675 j/kg.độGd = 10000 kg/h Hơi thứ :Hơi đốt W1 = 4064.04 kg/h Hơi thứθ1 = 137.9 θ2 = 113.6 0CW2 =3694.581 kg/hiD = 2737060 j/kg i1 = 2703200 j/kg t’2 = 81.9 0CCng1 = 4270 j/kg.độ CtCitCGtCWGiWWddθ =7758.621*2647420 (10000 7758.621)*3106.675*85.86 10000*3830.053*115.4080.95*(2703200 4270*137.9) 2647420 3830.053*115.08+ − −=− + −W1= 3966.91(kg/h)Lượng hơi thứ bốc lên ở nồi II là:W2 = W - W1=7758.621 –3966.91 = 3791.711 (kg/h) Kiểm tra lại giả thiết phân bố hơi thứ ở các nồi:C%(1) = 3966.91 4064.04100% 2.443966.91−= < 5%C%(2) = tCGtCWGiW=3966.91*2703200(10000 3966.91)*3830.053*115.408 10000*3976.33*115.4080.95*(2703200 4270*137.9)− −− =4381.596 kg/hLượng hơi đốt nồi 1 là : D = 1386.76 kg/h 1110000 1321.55%10000 3966.91d ddG xxG W∗∗= = =− −21 210000 1358%10000 3966.91 3791.711d dd. 21,θθ:là nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt tưng ứng. Nên: 1 2 1 21 21 2t t t tKKθ θθ θ− −= → = +−. (1)Chọn chất chuẩn là nướcNồi 1: Nồng độ dung dịch: 121.55%x =Tại nhiệt độ: 01024060Đồ Án QTTBỨng với nhiệt độ của nước là: 01028.924.74CCθθ== ( Tra bảng I.102; ST QTTB T1/T94)60 401.2624.74 8.9K−27570t Ct C== Tra bảng I.112, STQTTB T1/T114ta được độ nhớt dung dịch: 3 213 221,690.10 . /1,767.10 . /N s mN s mµµ==⇒ = =−Nồi 3 có ts= 72,390C 072,392 700,41 1,03( )3,86sCθ−⇒ = + =Tra bảng I.102, STQTTB T1/T94 : 3 231,729.10 ( . / )N s mµ−= 2.1.1.3.2.Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch3.MACpdd=−+Nồi1:10.21553420.01430.2155 1 0.2155342 18m= =−+M1=0,0143.342+(1- 0,0143).18=22,6333 0311089.8053.58*10 3897.82 1089.805 0.553( / . )243W mλ−= ∗ ∗ =Nồi 2:20,58 (CT V.101, STQTTB, T2/28)Với :r: ẩn nhiệt ngưng (J/kg)H: chiều cao ống truyền nhiệt (H=1.5m)2 34.Aρ λµ=: hệ số phụ thuộc tm18Đồ Án QTTBtm= 0,5(tT1 - thd)1hd Tt t t∆ = −Nồi 1:chọn 011.74t C∆ =1 1 1137.9 1.74 136.16⇒ = ∗ ∗ =∗21, 1 1, 1 1. 11876.811 1.74 22665.651( / )n nq t W mα⇒ = ∆ = ∗ =Nồi2: chọn 021.86t C∆ =01 2 1113.6 1.86 111.74T hdt t t C= −∆ = − =020.5(111.74 113.6) 112.67mt C= + =tm (oC) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199Suy ra :A=180.70Với:ϕ: hệ số hiệu chỉnh nα:hệ số cấp nhiệt của nướcMà:0,4350,565 2. . .dd dd dd nn n n ddCCλ ρ µϕλ ρ µ       = ÷  ÷  ÷       (CT VI.27, STQTTB, T1/71)Ta có:2.33 0.5 2 020.145 ( / . )050( / )W mλ=Tra bảng XII7, STQTTB, T2, trang 313)3 3 3 3 2120.232 10 10 0.387 10 0.659 10 ( / )50r m do W− − − −= ∗ + ∗ + ∗ = ∗∑Nồi1:Tại ts1=t2=115.4080C3 01, 1 120665.651 0.659 10 13.62nt q r C−∆ = = ∗ ∗ =∑02 01314270 /0.247 10 . /0.685 / .946.73 /nnnnC J kgN s mW mkg mµλρ−== ∗==0,4350,565 2330.553 1089.805 3897.82 0.243 10. . . 0.55322665.651 22721.487100 0.2522721.487η−= ∗ =Vậy tải nhiệt trung bình:2122665.651 22721.48722693.569 /2Q W m+= =Nồi 2: tại ts2=t2=85.680CTa có:3 01, 2 127241.632 0.659 10 17.95nt q r C−∆ = ∗ = ∗ ∗ ==Áp suất hơi thứ tại nồi 2:50.52 98100 0.51012 10htP = ∗ = ∗Vậy( )0.52.33 5 2.0, 20.145 8.11 0.51012 10 6297.568 /n nW mα= ∗ ∗ =Tra bảng I.249, STQTTB, T1/31421Đồ Án QTTB02322324235.168 /0.329 100.681968.15 /       Nên :2 02, 2 2 , 20.37 6297.568 2330.1 / .n n n nW mα ϕ α= ∗ = ∗ =22, 2 2 2, 28.11 2330.1 18897.112 /n nq t W mα⇒ = ∆ ∗ = ∗ =Nên ta có:219332.204 18897.112100 2.302 5%18897.112η−= ∗ = <Vậy nhiệt tải trung bình 2219332.204 18897.112t∆:nhiệt độ hữu ích trong các nồiiQ:là nhiệt lượng cung cấp(J/s)iK:là hệ số truyền nhiệtTa có:3600i iiD rQ∗=Trong đó:iD:lượng hơi đốt của mỗi nồiir:ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước22Đồ Án QTTB1 211 1iKK= =Nồi2:23966.91 22246402451374.073( / )3600Q J s∗= =241844.591 16.59 1010193.658 2310.1K−= =+ ∗ +11241374.0732917.093844.59QK= =Vậy:= ∗ = <23Đồ Án QTTBTính bề mặt truyền nhiệt:2,2624454.293126.6( )946.047 21.9ii hi iQF mK t= = =∗∆ ∗2.1.2.Thiết kế chính:2.1.2.1.Buồng đốt:2.1.2.1.1.Tính số ống truyền nhiệt:Chọn loại ống truyền nhiệt có đường kính 38*2 mm nên d=dt=34mm(theo bảng VI.6,STQTTB, T2/80)Chọn chiều cao ống truyền nhiệt là h=1.5m125780. . 0.034 1.5 3.14tFn3( ).kghh ttWV muρ=Trong đó:kghV:là thể tích không gian hơi (m3)24Đồ Án QTTBW:lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị (m3)hρ:khối lượng riêng của hơi thúkg/m3)ttu:cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không hian hơi kghtVHDπ= (công thức VI.34, STQTTB,T2/72)Nồi1:Áp suất hơi thứ P1ht=1.7 (at)Nhiệt độ hơi thứ: t1ht=114.60C310.91( / )htkg mρ=Tra đồ thị , ta được f=0.92 (VI.3,STQTTB,T2/72)Vậy:3 3311Nhiệt độ hơi thứ: t1ht=81.90C310.31396( / )htkg mρ=Tra đồ thị , ta được f=0.89 (VI.3,STQTTB,T2/72)Vậy:25

Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch xút một nồi liên tục năng suất 4 tấn-h.
  • Thiết kế hệ thống cô đặc nước sơ ri 2 nồi, xuôi chiều
  • Thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi làm việc liên tục xuôi chiều cô đặc dung dịch xút NaOH
  • Hoàn thành thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều có phòng đốt ngoài làm việc liên tục với dung dịch NaOH
  • Thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch nước mía bằng hệ thống cô đặc 2 nồi ngược chiều liên tục.
  • Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi dung dịch muối ăn
  • thiết kế hệ thống cô đặc chân không gián đoạn dung dịch koh từ nồng độ 25% đến nồng độ 40%, năng suất 2.5m3mẻ, sử dụng ống chùm (2)
  • thiết kế hệ thống cô đặc chân không gián đoạn dung dịch koh từ nồng độ 25% đến nồng độ 40%, năng suất 2.5m3mẻ, sử dụng ống chùm
  • Thiết kế hệ thống cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm
  • Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc buồng đốt ngoài kiểu đứng, tuần hoàn tự nhiên
  • Tài liệu sử dụng máy hàn FSM-50S
  • Giải pháp truyền thông trong tòa nhà In Building Solutions
  • Nâng cao hiệu quả Marketing online của Teevn.com thông qua công cụ SEO
  • Cải thiện chất lượng phục vụ của mạng thông tin di động thế hệ 2 bằng phương pháp mượn kênh
  • Các cam kết về thuế của Việt Nam khi gia nhập WTO và những tác động của nó đến nền kinh tế- xã hội của Việt Nam
  • Tăng cường hiệu lực quản trị chất lượng sản phẩm thiết bị điện công nghiệp của công ty cổ phần kỹ thuật năng lượng và môi trường EEC
  • Phát triển phối thức xúc tiến hỗn hợp bán lẻ tại siêu thị của công ty TM&XNK Viettel
  • Phát triển hoạt động xúc tiến hỗn hợp cho dự án kinh doanh trung tâm thương mại của Công ty cổ phần tập đoàn HDB Việt Nam trên thị trường Miền Bắc
  • Phát triển công nghệ bán lẻ sản phẩm sữa vinamilk của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nam Hưng trên địa bàn thị xã Tuyên Quang
  • Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc tại công ty CP may và TM Mỹ Hưng
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Thiết Bị Cô đặc Nhiều Nồi