Thiết Kế Hệ Thống Cô đặc Có ống Tuần Hoàn Trung Tâm (có Linh Tải Bản ...

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Thiết kế hệ thống cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm (có linh tải bản vẽ ở trang cuối)
  • doc
  • 63 trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ- CÔNG NGHỆ ____________ ___________ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ---------------- ----------------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT BỊ Họ và tên sinh viên : Lớp : CNTP43 Ngành học : công nghệ thực phẩm 1. Tên đề tài: thiết bị cô đặc hai nồi xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm. 2. Số liệu ban đầu: - Năng suất: 24000 kg/h - Dung dịch cô đặc: NaNO3 - Nồng độ nguyên liệu ban đầu: 3,5 % - Nồng độ sản phẩm: 17 % - Áp suất hơi đốt và áp suất hơi thiết bị: 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Đặc vấn đề - Tổng quan các phương pháp và công nghệ thực hiện - Tính cân bằng vật chất của quá trình - Tính cân bằng năng lượng - Tính thiết bị chính - Tính thiết bị phụ trợ - Kết luận - Tài liệu tham khảo 4. Các bản vẽ: - Sơ đồ công nghệ: A1, A3 - Bản vẽ chi tiết thiết bị (hay cụm thiết bị và mặt cắt): A1 5. Ngày giao nhiệm vụ: 6. Ngày hoàn thành: Huế, ngày… tháng… năm 2012 Trưởng bộ môn CSCN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thủy Tiên Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay ngành công nghệ sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác . một trong những hóa chất được sản xuất và sử dụng là NaNO3 vì khả năng sản xuất và ứng dụng của nó. Trong quá trình sản xuất NaNO3 ở quy mô công nghiệp thì quá trình cô đặc là cục kỳ quan trọng. vì nhờ có quá trình này người ta sẽ đưa được nồng độ của NaNO3 đến một nồng độ cao hơn, để đáp ứng được nhu cầu sử dụng đa dạng của nó, đồng thời nhờ đó để tiết kiệm được chi phí vận chuyển, vận chuyển và tạo điều kiện cho quá trình kết tinh nếu cần. Nhiệm vụ cụ thể của đồ án mà em được giao là thiết kế hệ thống cô đăc hai nồi liên tục ống tuần hoàn trung tâm buồng đốt trong đối lưu tự nhiên nhằm cô đặc NaNO3 từ 3,5% lên 17%. Đối với sinh viên ngành công nghệ thực phẩm như chúng em thì việc thực hiện một đò án thiết bị như thế này là cực kỳ quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội chi sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của một thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể. Tuy nhiên, đồ án thiết bị là các môn học rất khó và kiến thức thực tế của sinh viên thì hạn chế nên việc thực hiện đồ án thiết bị còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn của quý thầy cô giáo và các để có thể hoàn thành tốt đồ án được giao. 2 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC I. Giới thiệu về nguyên thiệu 1. Tên gọi và công thức hóa học của Natri Nitorat Tên khoa học: sodium Nitrate. Tên thường gọi: Natri Nitorat, sô đa Nito Công thức hóa học: NaNO3 NaNO3 la một chất rắn màu trắng tan trong nước. dạng khoáng có tên là nitratine, nitratite, sodaniter. Natri nitrat được dùng như một chất nguyên liệu trong phân bón, pháo hoa, bom khói, chất bảo quản. Ứng dụng:  Được dùng trong phạm vi rộng như là một loại phân bón và nguyên liệu khô cho quá trình sản xuất thuốc sung.  Kết hợp với sắc hidroxid tạo nhựa thông.  Sản xuất axid nitric.  Điều chế nước cường toan trong quá trình khai that vàng.  Chất Oxy hóa thay thế trong pháo hoa.  Là thành phần cấu tạo túi lạnh trong sản xuất thuốc nổ đen.  Kết hợp với KNO3 ứng dụng trong bảo quản nhiệt, chuyển đổi nhiệt trong tháp năng lượng mặt trời.  Dùng trong công nghiệp nước thải. 2. Tính chất hóa lý của Natri Nitrat  Dạng tồn tại: tinh thể rắn hoặc hạt bột màu trắng.  Mùi: không mùi.  Vị: đắng, mặn.  Phân tử lượng: 84.99 g/mol.  Tnc = 3120 C.  Ts = 3800C.  Tỷ trọng: 2.265 g/cm3.  Độ hòa tan: 3 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ  Tan trong nước, độ hòa tan tăng theo nhiệt độ: Ở 250C: 92.1 g/100ml Ở 1000C: 180 g/100ml  Ít tan trong methanol (CH3OH): 1g/300 ml.  Rất ít tan trong acetone và glycerol.  Dễ tan trong amoni lỏng.  Độ ổn định:  Phản ứng mạnh với các chất dễ cháy, hữu cơ.  Phản ứng với các chất khử, axid.  Tính độc hại: (khi hít hoạc nuốt nhầm)  Gây nhiễm độc máu, làm mất khả năng vận chuyển Oxy của hồng cầu gây ra hiện tượng tím tái, hôn mê.  Có thể gây đột biến gen (ảnh hưởng tới các tế bào gốc).  Coa thể gây hại cho sức khỏe sinh sản.  Có thể là nguyên nhân gây ung thư. II. Tổng quan về quá trình cô đặc 1. Sơ lược về lý thuyết cô đặc 1.1. Định nghĩa Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi,ở nhiệt độ sôi với mục đích: - Làm tăng nồng độ chất tan. - Tách các chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể. - Thu dung môi ở dạng nguyên chất. Quá trình cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất dư), trong hệ thống một thiết bị cô đặc hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc. Trong đó: Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy vì nhiệt. Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển dùng cho dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và cho các quá trình đun nóng khác. 4 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không khí. Đây là phương pháp tuy đơn giản nhưng không kinh tế. 5 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ 1.2. Cấu tạo thiết bị cô đặc Trong công nghệ hóa chất và thực phẩm các loại thiết bị cô đặc đun nóng bằng hơi được dùng phổ biến, loại này gồm 2 phần chính: a) Bộ phận đun sôi dung dịch (phòng đốt) trong đó bố trí bề mặt truyền nhiệt để đun sôi dung dịch. b) Bộ phận bốc hơi (phòng bốc hơi) là một phòng trống, ở đây hơi thứ được tách khỏi hỗn hợp lỏng – hơi của dung dịch sôi (khác với các thiết bị chỉ có phòng đốt). Tùy theo mức độ cần thiết người ta có thể cấu tạo thêm bộ phận phân ly hơi – lỏng ở trong phòng bốc hơi hoặc trên ống dẫn hơi thứ, để thu hồi các hạt dung dịch bị hơi thứ mang theo. Về phân loại có thể phân loại thiết bị theo 2 cách: - Theo sự phân bố bề mặt truyền nhiệt có loại nằm ngang, thẳng đứng, loại nghiêng. - Theo cấu tạo bề mặt truyền nhiệt có loại vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm. - Theo chất tải nhiệt có loại đun nóng bằng dòng điện, bằng khói lò, bằng hơi nước, bằng chất tải nhiệt đặc biệt. - Theo tính tuần hoàn dung dịch: tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức,... 1.3. Lựa chọn thiết bị Theo tính chất nguyên liệu, ta chọn thiết bị cô đặc 2 nồi, làm việc liên tục, có ống tuần hoàn trung tâm buồng đốt trong đối lưu tự nhiên. Thiết bị cô đặc dạng có cấu tạo đơn giản, dễ sửa chửa, làm sạch. Đồng thời, có thể tận dụng triệt để nguồn hơi. Quá trình cô đặc được tiến hành ở áp suất chân không nhằm làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm được chi phí năng lượng, hạn chế những biến đổi của chất tan. Tuy nhiên, tốc độ tuần hoàn nhỏ, hệ số truyền nhiệt còn thấp, vận tốc tuần hoàn bị giảm vì ống tuần hoàn cũng bị đun nóng. 2. Thuyết minh quy trình công nghệ * Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của nồi cô đặc. Nồi cô đặc xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm cấu tạo gồm buồng bốc, buồng đốt và bộ phận thu hồi cấu tử .Trong đó: 6 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ - Buồng đốt ở dưới bao gồm các ống truyền nhiệt và một ống tuần hoàn trung tâm. Dung dịch đi trong ống còn hơi đốt ngoài ống. Nguyên tắc hoạt động của ống tuần hoàn trung tâm là: do ống tuần hoàn có đường kính lớn hơn đường kính ống truyền nhiệt nên hệ số truyền nhiệt nhỏ, dung dịch sẽ sôi ít hơn so với dung dịch trong ống truyền nhiệt. Khi sôi dung dịch sẽ có khối lượng riêng giảm do đó tạo ra áp lực đẩy dung dịch từ trong ống tuần hoàn sang ống truyền nhiệt. Kết quả, tạo nên dòng chuyển động tuần hoàn đối lưu tự nhiên giữa ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn. - Phía trên thiết bị là buồng bốc. Đây là một phòng trống, ở đây hơi thứ được tách ra khỏi hỗn hợp lỏng - hơi của dung dịch sôi. Bên trong buồng bốc còn có bộ phận thu hồi cấu tử để tách những giọt chất lỏng còn lại do hơi thứ mang theo. * Thuyết minh quy trình 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Hình 1: Sơ đồ cô đặc 2 nồi xuôi chiều: Thùng chứa dung dịch, 10.Nước ngưng ra Bơm, 11. Hơi thứ ra, Thùng cao vị, 12.Thiết bị ngưng tụ, Thiết bị gia nhiệt, 13.Bình tách lỏng, Dung dịch vào, 14.Tấm ngăn, Hơi đốt vào, 15.Ống Baromet, Buồng bốc, 16.Bể chứa nước ngưng tụ, Buồng đốt, 17.Thùng chứa sản phẩm. Sản phẩm ra, 7 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Nguyên liệu đầu tiên là dung dịch natri hydroxit có nồng độ đầu 3,5% được bơm lên thùng cao vị 3 và nhờ sự ổn định dòng chảy theo phương trình liên tục mà nguyên liệu được đưa từ từ vào thiết bị gia nhiệt 4 mà không cần bơm vẫn đảm bảo tốc độ không đổi và nhờ thiết bị này gia nhiệt đưa dung dịch đến nhiệt độ sôi. Thiết bị gia nhiệt 4 là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm có thân hình trụ, đặt đứng, bên trong gồm nhiều ống nhỏ; các đầu ống được giữ chặt trên vĩ ống và vĩ ống được hàn dính vào thân. Dung dịch được bơm vào thiết bị, đi bên trong ống từ dưới lên còn hơi đốt đi bên ngoài ống. Hơi đốt sau khi cấp nhiệt cho dung dịch nâng nhiệt độ của dung dịch lên đến nhiệt độ sôi sẽ ngưng tụ lại. Dung dịch sau khi gia nhiệt sơ bộ được đưa vào thiết bị cô đặc thực hiện quá trình bốc hơi. Dung dịch được cô đặc ở nồi 1 tiếp tục chuyển sang nồi 2. Hơi đốt được đưa vào phòng đốt của nồi 1 để đốt nóng dung dịch trong nồi 1. Sau khi cô đặc lượng hơi thứ thoát ra ở nồi 1 sẽ dùng làm hơi đốt cho nồi 2, hơi thứ của nồi 2 sẽ đi vào thiết bị ngưng tụ 12. Dung dịch sau khi cô đặc đến nồng độ yêu cầu 17% sẽ tháo ra ngoài theo ống tháo sản phẩm nhờ lực trọng trường. Hơi thứ và khí không ngưng thoát ra phía trên của thiết bị cô đặc được đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet và được bơm chân không hút ra ngoài. Khí không ngưng còn lại tiếp tục đi qua thiết bị tách bọt 13. Trong quá trình cô đặc lượng hơi đốt sẽ cấp nhiệt cho dung dịch nên ngưng tụ lại và được thu hồi ở cửa nước ngưng tụ 10. 8 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ PHẦN 2: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ I. Tính cân bằng vật liệu 1. Chuyển đơn vị năng suất từ (tấn/h) sang (kg/h) Năng suất: GD = 24 tấn/h =24000 kg/h Nồng độ nguyên liệu ban đầu: XD = 3,5 % Nồng độ cuối của sản phẩm : XC = 17 % Áp dụng phương trình cân bằng vật chất : GD . XD = GC . XC Suy ra: GC= = =4941 kg/h 2. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống (W) Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn hệ thống: GD= GC +W (1) Trong đó: GD, GC: lưu lượng đi vào, đi ra khỏi thiết bị kg/h W: lượng hơi thứ của toàn hệ thống kg/h Viết cho cấu tử phân bố: GD.XD= GC.XC + W.XW Trong đó: XD, XC: nồng độ đầu, cuối của dung dịch (% khối lượng). Xem lượng hơi thứ không mất mát, ta có: GD.XD= GC.XC (2) Vậy lượng hơi thứ bốc ra toàn hệ thống được xác định: W  G D (1  xD ) xC Theo giả thiết ta có: GD = 24 tấn/h = 24000 kg/h XD = 3,5 % XC = 17 % Thay vào ta có: W  24000.(1  3,5 )  19059 17 kg/h. 9 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ 3. Xác định nồng độ cuối của dung dịch ở từng nồi Ta có: W= W1+ W2 Với W1, W2 là lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1, 2 kg/h . Để đảm bảo việc dùng toàn bộ hơi thứ của nồi trước cho nồi sau, thường người ta phải dùng cách lựa chọn áp suất và lưu lượng hơi thứ ở từng nồi thích hợp. W1  1,1  1,3 W2 W 1 Giả sử chọn tỉ số giữa hơi thứ bốc lên từ nồi 1 và 2 là : W  1,1 2 Khi đó ta có hệ phương trình: W1  1,1 W2 W1 + W2 = W Giải hệ trên có kết quả : W1 = 9983,3 kg/h W2 = 9075,7 kg/h Nồng độ cuối của dung dịch ra khỏi nồi 1: G .x 24000.3,5 D D XC1= G  W  24000  9983,3  6 % D 1 Nồng độ cuối của dung dịch ra khỏi nồi 2 : G .x 24000.3,5 D D XC2= G  W  W  24000  9983,3  9075,7  17 % D 1 2 II. Cân bằng nhiệt lượng 1. Xác định áp suất và nhiệt độ của mỗi nồi Gọi P1, P2, Pnt là áp suất ở nồi 1, 2, và thiết bị ngưng tụ. P1: hiệu số áp suất của nồi 1 so với nồi 2. P2: hiệu số áp suất của nồi 2 so với thiết bị ngưng tụ. Pt: hiệu số áp suất của cả hệ thống. Giả sử chọn: Áp suất của hơi đốt vào nồi 1 là P1=3,2 at. Áp suất hơi của thiết bị ngưng tụ là Pnt= 0,3 at. Khi đó hiệu số áp suất của cả hệ thống cô đặc là : 10 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Pt =P1 – Pnt = 3,2 – 0,3 = 2,9 at P 1 Chọn tỉ số phân phối áp suất giữa các nồi là: P  1,8 2 Kết hợp với phương trình: P1 + P2 = Pt = 2,9 at Suy ra: P1 = 1,86 at P2 = 1,04 at Gọi: tht1, thd2, tnt là nhiệt độ đi vào nồi 1, 2, thiết bị ngưng tụ. tht1, tht2 là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1, 2. tht1= thd2+ 1 tht2= tnt+ 1 Ta có: P1 =P1-P2 => P2 = P1- P1 => P2 = 3.2- 1.86 = 1.34 at. Tra bảng : I. 250, STQTTB, T1/ Trang 312. I. 251, STQTTB, T1/ Trang 314. Bảng 1: Tóm tắt nhiệt độ, áp suất (giả thiết) của các dòng hơi Nồi 1 Áp suất Nhiệt độ P1(at) t(0C) Loại Nồi 2 Tháp ngưng tụ Áp suất Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ P2(at) t(0C) Pnt(at) tnt(0C) Hơi đốt 3,2 135,5 1,34 107,41 Hơi thứ 1,39 108,41 0,31 69,7 0,3 68,7 2. Xác định tổn thất nhiệt độ 2.1. Tổn thất nhiệt do nồng độ gây ra (  ’)  Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất. Hiệu số nhiệt độ sôi của dung dịch và dung môi nguyên chất gọi là tổn thất nhiệt do nồng độ gây ra. Ta có: ’= o o t sđ  t sdmnc (ở cùng áp suất). Áp dụng công thức của Tiaxenko: ,  ,o .16,2. Ts2 r Trong đó ’0 : tổn thất nhiệt độ ở áp suất thường gây ra. Ts : là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất (0K). r: ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất làm việc (J/kg). 11 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Bảng 2: Tra bảng VI.2, STQTTB, T2/Trang 63 Nồi 1 Nồi 2 Nồng độ dung dịch (% khối lượng) 6 17 ’0 (0C) 0,67 2,15 Bảng 3: Tra bảng I.251, STQTTB, T1/Trang 314 Nồi 1 Nồi 2 Áp suất hơi thứ (at) 1,39 0,31 Nhiệt hóa hơi r (J/kg) 2237,6.103 2334,4.103 2 ,o .16,2. t ht1  273 0,67.16,2.108,41  273 Nồi 1:   = = 0,706 0C 3 2237,6.10 r1 2 , 1 2,15.16,2. 69,7  273 Nồi 2:   = 1,7520C 2334,4.10 3 2 , 2 Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ trong toàn hệ thống: Σ’ = ’1 +’2 = 0,674 + 1,753 = 2,458 0C 2.2. Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh (  ’’ )  Nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc tăng cao vì hiệu ứng thủy tĩnh  ’’ (tổn thất nhiệt độ do âp suất thủy tĩnh tăng cao): Âp suất thủy tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc: Ptb  P0  ( h  h 2 )  dds  g , N/m2; Trong đó P0 – áp suất hơi thứ trín mặt thoáng dung dịch, N/m2; h - chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch, m; h - chiều cao ống truyền nhiệt, m;  dds - khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m3; g – gia tốc trọng trường, m/s2.  dds = Với: Vậy ta có:  ’’ = ttb – t0 , độ; Ở đây ttb - nhiệt độ sôi dung dịch ứng với âp suất Ptb, 0C; t0 - nhiệt độ sôi của dung môi ứng với áp suất P0, 0C. 12 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ t0 nhiệt độ sôi của dung môi ứng với áp suất P0, 0C tra được ở bảng I.22,STQTTB1/46 Bảng 4: Nồi i x% 1 6 2 17 Hơi đốt Để tính Ptb, chọn: p0(at) 1,39 0,31 3,2 T0(0C) 108,41 69,7 135,5 ρdd 989,4 1097,3 ρdds 494,7 548,65 Ptb 1,513 0,447 h= 0,5 h=4m Áp suất thủy tĩnh của từng nồi: Nồi 1:  dds P tb 989,4 2 = 494,7   h   h  2   dds .g     1,39   P   0 9,81.10 4       Nồi 2: P tb  = 1097,3 2   4   0,5  2 494,7.9,81     9,81.10 4       = 1,513 at = 548,65   h   h  2   dds .g      0,31   P  0 9,81.10 4         4   0,5  2 548,65.9,81      9,81.10 4       = 0,447 at Để tính nhiệt độ sôi của NaNO3 ứng với Ptb ta dùng công thức BaBo: =K Với : P áp suất hơi bảo hòa của dung môi trên bề mặt dung dịch. Ps áp suất hơi của dung môi nguyên chất ớ áp suất thường. Tra STQTTB1 bảng I.204/236& bảng I.249/311 Nồng độ dung dịch bằng 6% nhiệt độ sôi ts= 100,50C cũng ở nhiệt độ đó áp suất hơi bảo hòa của nước là: 1,0515. t Nồi 1: P PS 1 = 1,0515 => Ps = 1,0515 P  P= Ptb => Ps1 = 1,0513 x 1,513 = 1,59 at T0tb1= 112,280C (tra STQTTB bảng I.251/314)  P=P0 => P0s1 = 1,0515 x 1,39 = 1,46 at T0s1 = 1100C ( tra STQTTB bảng I.251/314) 13 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ ” = t0tb1 – t0s1 = 112,28 – 110 = 2,28 0C Tra STQTTB1 bảng I.204/236 & bảng I.249/311 Nồng độ dung dịch là 17% thì nhiệt độ sôi t0s = 102,220C, tại đó áp suất hơi bão hòa của nước là: 1,12 at 1 P Nồi 2: : P S = 1 1,12 => Ps = 1,12 P  P=Ptb2 = > Ps2 = 1,12 x 0,447 = 0,5 at T0tb2 = 80,6 0C (tra STQTTB bảng I.251/314)  P= P0 => P0S2 =1,12 x 0,31 = 0,3472 at T0s2 = 72,80C (tra STQTTB bảng I.251/314) ” 0 0 0 2 = t tb2 – t s2 = 80,6 – 72,8 = 7,8 C Tổn thất do áp suất thủy tĩnh: ” = ”1 + ”2 = 2,28 + 7,8 =10,080C 2.3. Tổn thất nhiệt do trở lực thuỷ lực trên đường ống (  ”’)  Chấp nhận tổn thất nhiệt độ trên các đoạn ống dẫn hơi thứ từ nồi này sang nồi nọ và từ nồi cuối đến thiết bị ngưng tụ là 10C. Do đó: ”’1=1,0 0C ”’2 =1,0 0C , ,  ,,,  ,1,  ,2, = 1+1= 2 0C 2.4. Tổn thất chung trong toàn hệ thống cô đặc =’+”+”’= 2,458 + 10,08 + 2= 14,538 0C. 2.5. Hiệu số hữu ích và nhiệt độ sôi của từng nồi Hiệu số nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi: Nồi 1: ti1 = T1 – (T2 +∑1) = 135,5 – (107,41+0,706+2,28+1)= 24,1040C Nồi 2: ti2= t1 –(tng+ ∑2) =107,41-(68,7+1,753+7,8+1)= 28,1480C Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch ở mỗi nồi: Nồi 1: ti1 =t1-ts1 => ts1= t1- ti1 =135,5-24,136= 111,3960C Nồi 2: ti2 =t2-ts2 => ts2= t2- ti2 = 107,41- 28,157 = 79,2520C Cho toàn hệ thống: h1 = 135,5-69,7-14,538= 51,2620C 14 Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ 3. Cân bằng nhiệt lượng 3.1. Tính nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi - Nhiệt dung của dung dịch ban đầu: Vì XD= 3,5%

Từ khóa » Thiết Bị Cô đặc ống Tuần Hoàn Trung Tâm