THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ TRÊN MÁY TÍNH - Thông Tin Tuyển Sinh
Có thể bạn quan tâm
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
1- Kiến thức nghề nghiệp:
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất và ứng dụng của các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp;
+ Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành để thiết kế mạch điện tử số và vi mạch tương tự đạt yêu cầu;
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử, các thiết bị trong lĩnh vực Thiết kế mạch điện tử;
+ Sửa chữa hay cải tiến chế độ làm việc của Thiết bị điện tử công nghiệp;
+ Có kiến thức về các phần mềm ứng dụng trong chuyên ngành;
+ Hiểu và trình bày được các quy trình Thiết kế và sản xuất vi mạch;
+ Vận dụng được kiến thức tiếng Anh chuyên ngành trong lĩnh vực nghề nghiệp;
+ Có năng lực để đề xuất các biện pháp, các quy trình thiết kế vi mạch phù hợp với phát triển của công nghệ;
+ Hiểu được các quy trình bảo dưỡng thiết bị trong công nghiệp.
2- Kỹ năng nghề nghiệp:
+ Ứng dụng được tin học trong công tác văn phòng vào hoạt động nghề;
+ Sử dụng thuần thục các dụng cụ và thiết bị đo kiểm trong thiết kế vi mạch;
+ Thành thạo lập trình và kết nối hệ thống mạng máy tính;
+ Đọc được các bản vẽ kỹ thuật của nghề (bản vẽ chi tiết, bản vẽ sơ đồ lắp ráp, bản vẽ sơ đồ nguyên lý);
+ Thiết kế thành thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in bằng các phần mềm chuyên dụng;
+ Thiết kế được các mạch tổ hợp số, các mạch điện tử tương tự;
+ Sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng để kiểm tra, thiết kế và phân tích mạch điện;
+ Có khả năng tổ chức làm việc theo nhóm, sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao, giải quyết các tình huống phức tạp trong thực tế sản xuất, kinh doanh; có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động.
3- Cơ hội việc làm
Sinh viên sau khi tốt nghiệp cao đẳng nghề Thiết kế mạch điện tử trên máy tính có thể làm việc tại:
- Các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử.
- Các dây chuyền sản xuất tự động mạch in.
- Thiết kế hoặc quản lý sản xuất tại các xí nghiệp sản xuất chế tạo mạch tích hợp chuyên dụng.
- Các doanh nghiệp thiết kế và gia công bảng mạch điện tử (PCB).
4- Các môn học chính:
- An toàn lao động
- Vẽ kỹ thuật
- Anh văn chuyên ngành
- Điện kỹ thuật
- Đo lường điện tử
- Kỹ thuật điện tử
- Ngôn ngữ lập trình C++
- Kỹ thuật cảm biến
- Mạng và Truyền dữ liệu
- Mạch điện tử cơ bản
- Điện tử nâng cao
- Điện tử công suất
- Vi mạch tương tự
- Kỹ thuật xung - số
- Thiết kế mạch bằng máy tính
- Kỹ thuật vi xử lý
- Công nghệ vi điện tử
- Thí nghiệm thiết kế bằng FPGA
- Lập trình nhúng
- Công nghệ thiết kế IC
- Quản lý kỹ thuật
- Mô phỏng mạch điện tử
- Công nghệ chế tạo mạch in
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
1- Kiến thức nghề nghiệp:
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất và ứng dụng của các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp;
+ Ứng dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tiễn của nghề;
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử, các thiết bị trong lĩnh vực Thiết kế mạch điện tử;
+ Có kiến thức về các phần mềm ứng dụng trong chuyên ngành;
+ Hiểu và trình bày được các quy trình thiết kế và sản xuất vi mạch;
+ Hiểu và thực hiện được các quy trình bảo dưỡng thiết bị trong công nghiệp.
2- Kỹ năng nghề nghiệp:
+ Ứng dụng được tin học trong công tác văn phòng vào hoạt động nghề;
+ Sử dụng thuần thục các dụng cụ và thiết bị đo kiểm trong thiết kế vi mạch;
+ Đọc được các bản vẽ kỹ thuật của nghề (bản vẽ chi tiết, bản vẽ sơ đồ lắp ráp, bản vẽ sơ đồ nguyên lý);
+ Vẽ được các sơ đồ nguyên lý mạch điện tử và thiết kế mạch in bằng các phần mềm chuyên dụng;
+ Có khả năng thiết kế được các mạch điện tử cơ bản;
+ Sử dụng được các phần mềm mô phỏng mạch điện;
+ Có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động.
3- Cơ hội việc làm
Học sinh sau khi tốt nghiệp nghề thiết kế mạch điện tử trên máy tính trình độ trung cấp nghề có thể làm việc tại:
- Các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử.
- Các dây chuyền sản xuất tự động mạch in.
- Các doanh nghiệp thiết kế và gia công bảng mạch điện tử (PCB).
4- Các môn học chính:
- An toàn lao động
- Vẽ kỹ thuật
- Điện kỹ thuật
- Đo lường điện tử
- Kỹ thuật điện tử
- Kỹ thuật cảm biến
- Mạng & Truyền dữ liệu
- Điện tử nâng cao
- Điện tử công suất
- Vi mạch tương tự
- Kỹ thuật xung - số
- Thiết kế mạch bằng máy tính
- Kỹ thuật vi xử lý
- Công nghệ thiết kế IC
- Mô phỏng mạch điện tử
- Công nghệ chế tạo mạch in
Từ khóa » Ngành Thiết Kế Vi Mạch điện Tử
-
Học Ngành Thiết Kế Vi Mạch ở đâu Thì Tốt?
-
Chương Trình Vi điện Tử Và Thiết Kế Vi Mạch - Sau đại Học
-
"vi Mạch" Cụm Từ Cốt Lõi Của Các Thiết Bị Thông Minh - VKU
-
Muốn Hoc Vi Mạch Cần Học Những Gì ? Job Của Nó ở Việt Nam
-
Định Hướng Phát Triển - Bộ Môn Điện Tử
-
Ngành Thiết Kế Vi Mạch Việt Nam: Thiếu Thầy, Thiếu Thợ
-
Top 20 Vi Mạch điện Tử Thì Học Ngành Gì Mới Nhất 2021
-
Một NGÀNH HỌC HOT Hứa Hẹn Hơn Cả Khoa Học Máy Tính, Chưa Ra ...
-
Mức Lương Kỹ Sư Thiết Kế Vi Mạch Hiện Nay
-
Học Ngành Thiết Kế Vi Mạch ở đâu Thì Tốt? - Thevesta
-
Các Trường đại Học Kỹ Thuật Thúc đẩy đào Tạo Nhân Lực Trong Ngành ...
-
Tổng Quan Về Thiết Kế Vi Mạch
-
Thiết Kế Vi Mạch Là Gì? (What Is The Integrated Circuit Design?)
-
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Thiết Kế Vi Mạch Theo Nhu Cầu Của Doanh ...