* Thời Gian Dự Trữ Của Các Sự Kiện, Thời Gian Sớm Nhất Và ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.69 KB, 98 trang )
- Li : Thời gian muộn nhất hoàn thành sự kiện i- Si : Thời gian dự trữ sự kiện iTa có công thức tính:Ej = Max (Ei + tij) ; E1 = L1 = 0 ; Li = Min (Lj – tij) ; Sự kiện kết thúc dự án thì En = LnSi = Li - EiĐường găng là đường nối các sự kiện găng ; Sự kiện găng là sự kiện có thời gian dự trữ bằngkhông* Thời gian dự trữ của các công việc- Thời gian dự trữ của một công việc nào đó là khoảng thời gian công việc này có thể kéo dàithêm nhưng không làm chậm ngày kết thúc dự án.Ký hiệu :- ESa : Thời gian bắt đầu sớm của công việc a- EFa : Thời gian kết thúc sớm của công việc a- ta : Độ dài thời gian thực hiện công việc a- LSa : Thời gian bắt đầu muộn của công việc a- LFa : Thời gian kết thúc muộn của công việc aTa có :- ESa = E của sự kiện công việc a bắt đầu thực hiện- EFa = ESa + ta- LSa = L của sự kiện công việc a kết thúc – ta- LFa = LSa + taThời gian dự trữ của công việc a = LSa - ESa hoặc = LFa - EFa* Ví dụ : Dự án viết phần mềm tin học có các thông số như sau:Công việcCông việc trướcabcbdaedfakdgeheigYêu cầu :1. Vẽ sơ đồ PERT2. Thời gian sớm nhất hoàn thành sự kiệnThời gian thực hiện(ngày)5647357326783. Thời gian muộn nhất hoàn thành sự kiện4. Thời gian dự trữ sự kiện5. Thời gian bắt đầu sớm của công việc6. Thời gian bắt đầu muộn của công việc7. Thời gian kết thúc sớm của công việc8. Thời gian kết thúc muộn của công việc9. Thời gian dự trữ của công việc10. Xác định đường găng2. Phương pháp biểu đồ GANTT* Khái niệm và cấu trúc của GANTT- Khái niệm: Biểu đồ GANTT là phương pháp trình bày tiến trình thực tế cũng như kếhoạch thực hiện các công việc của dự án theo trình tự thời gian.- Cấu trúc biểu đồ GANTT- Cột dọc trình bày công việc. Thời gian thực hiện từng công việc được trình bày trêntrục hoành- Mỗi đoạn thẳng biểu hiện một công việc. Độ dài đoạn thẳng là độ dài công việc. Vị trícủa đoạn thẳng thể hiện quan hệ thứ tự trước sau giữa các công việc- Ví dụ: Cho dự án có các công việc như sau:Công việcabcdeCông việc trước-----aabcThời gian thực hiện105784b(5)c(7)d(8)e(4)a(10)Yêu cầu: Vẽ sơ đồ PERT và biểu đồ GANTT+ Vẽ sơ đồ PERTab79cde0510152023Công việcThời gian+ Biểu đồ GANTT* Ưu điểm:- Dễ vẽ, dễ nhận biết hiện trạng kế hoạch- Qua biểu đồ, xác định được thời gian thực hiện từng công việc và thời gian thực hiệntoàn bộ dự án- Qua biểu đồ xác định được tương đối chính xác mối quan hệ giữa các công việc- Trên cơ sở biểu đồ GANTT có thể lập được kế hoạch phân phối nguồn lực* Nhược điểm:- Đối với những dự án phức tạp, có nhiều công việc thì rất khó xác định mối quan hệthực giữa các công việc, khó đọc, khó nhìn, gây khó khăn trong việc quản lý.* Quan hệ giữa PERT và GANTTDo một số ưu thế của biểu đồ GANTT nên trong nhiều trường hợp người ta chuyểnPERT sang biểu đồ GANTT để tiện quản lý và theo dõi tiến độ thực hiện dự án.Từ sơ đồ PERT có thể chuyển trực tiếp thành biểu đồ GANTT hoặc thông qua biểu đồPERT điều chỉnh. Trong biểu đồ PERT điều chỉnh, một công việc được giới hạn bởi hai sự80kiện, một sự kiện có thể xuất hiện nhiều lần, độ dài của mũi tên phản ánh thời gian thực hiệncông việc. PERT điều chỉnh thể hiện được thời gian dự trữ toàn phần của từng công việc. Biểu đồ PERT điều chỉnh có dạng như sau :12A23D54213BC45E678910Thời gian111213IV. Phân phối các nguồn lực cho dự án đầu tư1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực và điều chỉnh đều nguồn lựcBiểu đồ phụ tải nguồn lực:* Khái niệm: Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh số lượng từng loại nguồn lực cần thiếttheo kế hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòngđời dự án.* Biểu đồ phụ tải nguồn lực được trình bầy trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng nguồnlực cần có, trục hoành biểu thị thời gian thực hiện.* Các bước xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực:- Xây dựng sơ đồ PERT- Lập biểu đồ PERT điều chỉnh- Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực* Ví dụ:Cho một dự án có các công việc như sau:Công việc Công việc trướcTG thực hiện công việc(ngày)a-----------10b-----------6c-----------5da4ec3Yêu cầu: Lập biểu đồ phụ tải nguồn lực.* Hướng dẫn:Lao động(người)11111b(6)81c(5)d(4)e(3)a(10).+ Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT+ Bước 2: Xây dựng sơ đồ PERT điều chỉnhThời gian05681014a(10)d(4)b(6)e(3)c(5)Công việc82+ Bước 3: Xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực05681014a(10)d(4)b(6)e(3)c(5)Lao độngThời gian123Điều chỉnh đều nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu* Khái niệm: Điều chỉnh đều nguồn lực là phương pháp tối thiểu hoá mức độ khác biệtvề cầu nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách điều chuyển công việc trong phạm vi thời gian dựtrữ cho phép nhưng không làm thay đổi thời điểm kết thúc dự án.* Các bước:- Vẽ sơ đồ PERT83- Xây dựng sơ đồ PERT điều chỉnh- Xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực- Tính thời gian dự trữ của các công việc- Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ triển khai sớm, khi nhu cầu vượt mức cho phép,liệt kê các công việc cùng cạnh tranh nhau một nguồn lực và sắp xếp chúng theo trình tự thờigian dự trữ từ thấp đến cao- Điều chỉnh đều nguồn lực theo nguyên tắc phân phối cho các công việc có thời gian dựtrữ thấp nhất trước, tiếp đến cho công việc thứ 2…những công việc có thời gian dự trữ lớn phảiđược điều chỉnh. Quá trình điều chỉnh đảm bảo thời gian hoàn thành dự án không thay đổi- Vẽ sơ đồ điều chỉnh đều nguồn lực* Ví dụ:Cho một dự án có các công việc như sau:Công việc Công việc trướcThời gian thực hiện công việca-----------2b-----------3c-----------5Yêu cầu: Điểu chỉnh đều nguồn lực* Hướng dẫn:Lao động224+ Bước 1: Vẽ sơ đồ PERTb(3)c(5)a(2)+ Bước 2: Xây dựng sơ đồ PERT điều chỉnh08453a(2)b(3)c(5)Công việc2Thời gian053c(4,5)Lao động2Thời gianc(4,5)b(2,3)a(2,2)468+ Bước 3: Xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực85+ Bước 4: Vẽ sơ đồ điều chỉnh đều nguồn lực053c(4,5)Lao động2Thời gianc(4,5)b(2,3)a(2,2)468a(2,2)c(4,5)+ Phương án 1: Điều chuyển công việc a, thực hiện xong công việc b mới thực hiện công việca.86053c(4,5)Lao động2Thời gianc(4,5)b(2,3)468a(2,2)c(4,5)b(2,3)+ Phương án 2: Điều chuyển công việc b, thực hiện xong công việc a mới thực hiện công việcb.Thời gian053c(4,5)Lao động287c(4,5)468a(2,2)c(4,5)b(2,3)Điều chuyển công việc b theo sơ đồ trên, chúng ta có sơ đồ điều chỉnh đều nguồn lực như sau:* Tác dụng của việc điều chỉnh đều nguồn lực- Sau điều chỉnh nhu cầu về nguồn lực là tương đối ổn định. Do đó, dự án có thể giảmthiểu mức dự trữ vật tư, hàng hoá và giảm chi phí nhân công.- Tao điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động đặt mua nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất vào các thời điểm cố định hoặc định kỳ- Có thể áp dụng chính sách quản lý dự trữ linh hoạt, kịp thời trong quản lý dự án.2. Phân phối nguồn lực cho dự án bằng phương pháp ưu tiênMột số nguyên tắc ưu tiên thường được sử dụng- Công việc thực hiện trước cần được ưu tiên trước- Ưu tiên cho công việc có nhiều công việc găng theo sau- Ưu tiên công việc có số công việc theo sau nhiều nhất- Ưu tiên cho công việc cần thời gian thực hiện ngắn nhất nhằm tối đa hoá số công việcđược thực hiện trong cùng thời kỳ- Ưu tiên cho những công việc có thời gian dự trữ tối thiểu- Ưu tiên cho những công việc đòi hỏi mức độ nguồn lực lớn nhất (giả định công việcquan trọng hơn đòi hỏi nguồn lực nhiều hơn)* Chú ý: Các nguyên tắc ưu tiên thường mâu thuẫn nhau, nhiệm vụ của các nhà quản lýlà xử lý các mâu thuẫn này và tuỳ theo mục đích, yêu cầu của dự án mà lựa chọn các nguyêntắc ưu tiên thích hợp.Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế cho 1 dự án* Trình tự phân phối:88
Xem ThêmTài liệu liên quan
- bài giảng môn học quản trị dự án đầu tư
- 98
- 8,849
- 14
- Đề thi tuyển sinh học sinh chuyên 10 THPT (Hải Dương 2006-2007)
- 1
- 985
- 0
- Đề thi tuyển sinh học sinh chuyên 10 THPT (Hải Dương 2007-2008)
- 1
- 691
- 2
- Đề thi học sinh giỏi Toán 9 (Hải Dương 2003-2004)
- 1
- 1
- 9
- Giáo án Toán 7
- 2
- 145
- 0
- Chương I - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
- 2
- 2
- 2
- huong dan cai dat office
- 13
- 514
- 2
- Đề thi học kỳ II - lớp 6
- 2
- 649
- 2
- bài kiểm tra 45phút Kì II(đề 1)Lớp 10
- 4
- 487
- 2
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II_ ANH 8
- 2
- 331
- 1
- bài kiểm tra trắc nghiệm Kì II (đê2)
- 3
- 390
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(544.69 KB) - bài giảng môn học quản trị dự án đầu tư-98 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ej Là Thời Gian Sớm Nhất đạt đến Sự Kiện J được Xác định Bằng
-
Những Kỹ Thuật Cơ Bản để Quản Lý Tiến độ Dự án
-
Phương Pháp Sơ đồ Mạng Lưới (PERT)
-
Sơ đồ Mạng CPM - Đề Cương ôn Tập Môn Quản Trị Dự án
-
[PDF] CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐỔI MỚI
-
[PDF] CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐỔI MỚI
-
[PPT] PowerPoint Presentation - QTKD 2010
-
05 IPP104 Qtdadmst Chuong 3 V1 - StuDocu
-
(PPT) Chuong-4-sv | Anyit Pham
-
Quản Trị Dự án đầu Tư Học Viện Hàng Không Việt Nam
-
[PDF] QUẢN LÝ DỰ ÁN
-
Chương 6 Quản Lý Thời Gian Và Tiến độ Của Dự án đầu Tư - Wattpad
-
Lập Tiến độ Dự án - Tài Liệu, Ebook
-
Đề Tài Phân Biệt PERT Và CPM Thông Qua Các Ví Dụ
-
Quản Trị Dự án Và Nhà Quản Trị Dự án Part 7 - Tài Liệu Mới