Thời Hiệu Truy Cứu Trách Nhiệm Hình Sự được Quy định Như Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như thế nào?
1. Khái niệm luật sư tội giết người
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa. luật sư tội giết người
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 27 BLHS, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. luật sư bào chữa hình sự
Theo đó, sự quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự của BLHS nhằm khẳng định tính chất, nội dung pháp lý, giúp cho mọi người hiểu được thế nào là thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, không phải băn khoăn, lo sợ, biết được hành vi phạm tội của mình trong thời hạn bao lâu thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. luật sư bào chữa hình sự
Việc quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự còn có ý nghĩa phân biệt với thời hiệu thi hành án trong BLHS và các thời hiệu khác được quy định trong các văn bản pháp luật khác như: thời hiệu khởi kiện dân sự, kinh tế, hành chính, lao động,...
Ngoài ra, quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự còn giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng cần khâen trương truy tìm, điều tra tội phạm và người phạm tội, đồng thời áp dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để bảo đảm nguyên tắc mọi tội phạm đều phải được phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
luật sư bào chữa hình sự
2. Nội dung thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự luật sư tội giết người
Theo quy định tại khoản 2 Điều 27 BLHS thì không truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tính từ ngày tội phạm được thực hiện đã qua những thời hạn sau đây. luật sư tội giết người
- Năm (05) năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; luật sư tội giết người
- Mười (10) năm đối với tội phạm nghiêm trọng; luật sư tội giết người
- Mười lăm năm (15) đối với tội phạm rất nghiêm trọng,
- Hai mươi năm (20) đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
luật sư bào chữa hình sự
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 27 BLHS mà người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ.
Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật Hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù thì thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.
Ví dụ:
Ngày 01-7-2010 Trần Văn H phạm tội “trộm cắp tài sản" thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 171 Bộ luật Hình sự (là tội phạm nghiêm trọng) nhưng chưa bị khởi tố điều tra, đến ngày 10-6-2014 H lại phạm tội “cướp giật tài sản” và đến ngày 31-12-2014 cơ quan điều tra mới phát hiện luật sư tội giết người
Hành vi phạm tội “trộm cắp tài sản" thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội “trộm cắp tài sản" được tính từ ngày 10-6-2014 chứ không phải từ ngày 01-7-2010. Vì vậy H phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả hai tội "trộm cắp tài sản" và “cướp giật tài sản".
luật sư bào chữa hình sự
Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã thì thời gian trốn tránh không được tính; thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
luật sư bào chữa hình sự
Ví dụ: Ngày 15-7-2010 Phạm Quốc B phạm tội "cố ý gây thương tích" theo khoản 1 Điều 134 BLHS, sau khi phạm tội B bỏ trốn, cơ quan điều tra đã ra lệnh truy nã nhưng vẫn không bắt được. Ngày 20-7-2015, Phạm Quốc B bị nhân dân phát hiện báo cho cơ quan điều tra bắt giữ. Nếu tính thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự thì trường hợp đối với Phạm Quốc B đã hết (quá 05 năm), nhưng trong thời hạn đó, B đã bỏ trốn và có lệnh truy nã, nên thời gian bỏ trốn của B không được tính vào thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự.
luật sư bào chữa hình sự
Tuy nhiên, nếu trong thời hạn người phạm tội bỏ trốn nhưng cơ quan điều tra không ra lệnh truy nã thì thời gian trốn tránh lại được tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ví dụ: Ngày 02-7-2010 Bùi Văn Đ lấy trộm con dấu của cơ quan rồi bỏ đi, cơ quan của Đ đã báo cho cơ quan công an, nhưng vì Đ đã bỏ trốn nên cơ quan điều tra không khởi tố vụ án và cũng không ra lệnh truy nã đối với Đ. Ngày 30-7-2015, nhân dịp đi công tác, thủ trưởng cơ quan của Đ phát hiện Đ đang đi chơi trong thành phố, nên đã báo cho công an bắt giữ Đ. Sau khi bị bắt, cơ quan điều tra đã xác định hành vi phạm tội của Đ thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 342 BLHS có mức hình phạt cao nhất là 02 năm tù, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 05 năm, tuy Đ bỏ trốn nhưng cơ quan điều tra không ra lệnh truy nã nên thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Đ đã hết, do đó cơ quan điều tra không khởi tố bị can đối với Bùi Văn Đ.
Việc xác định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, nghiêm trọng hay tội phạm ít nghiêm trọng nói chung không có gì khó, chỉ việc căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là biết ngay tội phạm đó là tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm ít nghiêm trọng. Tuy nhiên trong thực tế, cũng có một số trường hợp ngay sau khi thực hiện hành vi phạm tội, chưa có căn cứ để xác định tội đó là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, nghiêm trọng hay tội phạm ít nghiêm trọng.
Ví dụ: luật sư tội giết người
A gây thương tích cho C phải vào bệnh viện cấp cứu và điều trị, sau khi ra viện cơ quan điều tra mới trưng cầu câu giám định thương tật cho C. Căn cứ vào kết quả giám định thương tật của hội đồng giám định y khoa mới xác định được tỷ lệ thương tật của C là bao nhiêu %, từ đó mà xác định A phạm tội theo khoản nào của Điều 134 BLHS. Nếu tỷ lệ thương tật của C dưới 31% thì hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 là tội phạm ít nghiêm trọng, từ 31% đến 60% thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 là tội phạm nghiêm trọng. Nếu gặp những trường hợp cụ thể này, việc xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội phải tiến hành một cách thận trọng và phải tuân thủ triệt để những quy định của BLHS.
luật sư bào chữa hình sự
Thực tiễn xét xử còn có những trường hợp phức tạp hơn trong việc xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi phạm tội như: trong vụ án có nhiều người tham gia, khi vụ án xảy ra có người phạm tội bị bắt ngay, có người phạm tội bỏ trốn cơ quan điều tra phải ra lệnh truy nã, do không tách được hành vi phạm tội của người bị trốn để xử lý riêng nên cơ quan điều tra đã tạm đình chỉ điều tra vụ án; đến khi bắt được người bỏ trốn thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người không bỏ trốn đã hết, vậy vấn đề xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người không bỏ trốn như thế nào; hoặc cơ quan điều tra khởi tố về tội phạm nghiêm trọng nhưng tòa án lại kết án người phạm tội về tội phạm ít nghiêm trọng, vấn đề thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ được xác định như thế nào...
Ví dụ: luật sư tội giết người
Ngày 02-7-2000, Nguyễn Văn T, Đỗ Quốc H và Lê Trung C có hành vi đuổi đánh một số thanh niên làng bên, trong đó có anh Lê Văn H. Anh H chạy vào một ngõ xóm thì bị một số người khác chặn đánh vì họ nghi anh H là bọn cướp, làm cho anh H bị thương. Anh H được đưa vào bệnh viện cấp cứu, đến ngày 13-7-2000 thì bị chết. Vì trời tối nên không ai xác định được ai là người đánh anh H. Ngày 03-7- 2000 cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự vì đã xác định thấy đủ dấu hiệu của tội cố ý gây thương tích quy định tại Điều 134 BLHS và khởi tố bị can đối với Lê Trung C và Đỗ Quốc H về tội cố ý gây thương tích theo khoản 5 Điều 134 BLHS, còn Nguyễn Văn T đã bỏ trốn nên cơ quan điều tra quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án với lý do bị can chính trong vụ án đã bỏ trốn, đồng thời ra lệnh truy nã đối với Nguyễn Văn T. Ngày 20-7-2015 Nguyễn Văn T bị bắt theo lệnh truy nã và ngày 21-7-2015 cơ quan điều tra quyết định phục hồi điều tra vụ án. Trong quá trình điều tra, do không xác định được ai là người gây thương tích cho anh Lê Văn H, nên ngày 10-5-2016 viện kiểm sát chỉ truy tố 3 bị can C, H và T về tội gây rối trật tự công cộng theo khoản 1 Điều 318 BLHS. Việc viện kiểm sát truy tố Nguyễn Văn T không có vấn đề cần xem xét về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, vì T bỏ trốn và có lệnh truy nã, nhưng đối với Đỗ Quốc H và Lê Trung C thì có ý kiến khác nhau:
Quan điểm truy tố H và C cho rằng, các bị can bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích theo khoản 5 Điều 134 Bộ luật Hình sự nên thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 15 năm, nên sau khi bắt được T, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với H và C vẫn còn. Việc cơ quan điều tra phải tạm đình chỉ điều tra nên thời gian tạm đình chỉ điều tra không được tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự của các bị can trong vụ án có đồng phạm phải căn cứ vào thời hiệu đối với bị can bỏ trốn. Theo chúng tôi, việc không cho C và H được hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là không có cơ sở khoa học và trái với quy định của pháp luật, bởi lẽ: luật sư tội giết người
Thứ nhất, một trong những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự nước ta là trách nhiệm cá nhân, người ta không thể truy cứu trách nhiệm hình sự một tập thế, một tổ chức. Ngay trong một vụ án có đông người tham gia thì trách nhiệm hình sự bao giờ cũng là trách nhiệm đối với cá nhân, việc Nguyễn Văn T bỏ trốn không thể bắt H và C phải chịu trách nhiệm về việc bỏ trốn của T. Trong thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu các cơ quan tiến hành tố tụng không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người không trốn tránh và không có lệnh truy nã thì hết thời hiệu đó không được truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ nữa, ngay cả trường hợp họ trốn tránh mà cơ quan điều tra "quên" không ra lệnh truy nã mà đã hết thời hiệu thì cũng không được truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ.
luật sư tội giết người
Thứ hai, không thể căn cứ vào tội danh do cơ quan điều tra khởi tố để làm căn cứ tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội mà phải căn cứ vào tội danh thật (tội danh theo quy định của Bộ luật Hình sự mà họ đã phạm) để làm căn cứ tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, ngay cả trong trường hợp tội danh mà bản án có hiệu lực đã kết án đối với người phạm tội nhưng bản án đó bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, thì tội danh làm căn cứ tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là tội danh mà hội đồng giám đốc thẩm đã kết án người phạm tội.
luật sư bào chữa hình sự
Ví dụ: luật sư tội giết người
A bị khởi tố về tội giết người theo khoản 2 Điều 123 BLHS, Viện kiểm sát nhân dân truy cứu A về tội cố ý gây thương tích theo khoản 5 Điều 134 BLHS, tòa án cấp sơ thẩm kết án bị cáo về tội vô ý làm chết người theo khoản 1 Điều 128 BLHS, tòa án cấp phúc thẩm kết án bị cáo về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo Điều 126 BLHS, án phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và sự, bản hội đồng giám đốc thẩm đã kết án A về tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo khoản 1 Điều 136 BLHS, thì tội danh để xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với A là tội danh theo khoản 1 Điều 136 BLHS.
Trở lại trường hợp phạm tội của H và C nêu trên, tội danh làm căn cứ xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là tội gây rối trật tự công cộng theo khoản 1 Điều 318 B BLHS. Như vậy, tính đến ngày cơ quan điều tra phục hồi điều tra thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với H và C đã hết nên H và C được hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự luật sư tội giết người
luật sư bào chữa hình sự
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Hình sự thì không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định tại Chương XIII; các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh quy định tại Chương XXVI; tội tham ô tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353 của Bộ luật Hình sự; tội nhận hồi lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 của Bộ luật Hình sự. luật sư tội giết người luật sư bào chữa hình sự
So với Bộ luật Hình sự năm 1999 thì Bộ luật Hình sự năm 2015 bổ sung hai trường hợp không áp dụng thời hiệu là 2 tội phạm về tham nhũng nhằm thể hiện sự quyết tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, đây là quy định mới gây bất lợi cho người phạm tội nên chỉ áp dụng kể từ ngày 01-01-2018 theo Nghị quyết của Quốc hội tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 14 ngày 20-6-2017.
Theo Đinh Văn Quế, luật sư tội giết người
Bình luận về Bộ luật Hình sự 2015, NXB Thông tin và truyền thông
Từ khóa » Hình Sự Bị Bắt
-
Bắt Người Trong Tố Tụng Hình Sự - Ánh Sáng Luật
-
Khi áp Dụng Khoản 3 Điều 29 BLHS, Có Bắt Buộc Phải Khởi Tố
-
Thời Hạn Tạm Giam - Hỏi đáp Trực Tuyến
-
Hoàn Thiện Quy định Về Biện Pháp Bắt, Tạm Giam Trong Bộ Luật Tố ...
-
Tội Tha Trái Pháp Luật Người Bị Bắt, Người đang Bị Tạm Giữ, Tạm Giam ...
-
Đội Phó Hình Sự Mở Sòng Bạc ăn Thua Hơn Trăm Tỷ đồng - Tiền Phong
-
Người Xem đánh Bạc Có Bị Truy Cứu Trách Nhiệm Hình Sự Không?
-
Quy định Về Việc Bắt Người Phạm Tội Quả Tang Theo Quy định
-
Luật Sư được Tham Gia Vào Vụ án Hình Sự Khi Nào?
-
Tội đánh Bạc Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào Theo Luật Hình Sự 2022 ?
-
Khởi Tố, Bắt Tạm Giam Nhiều Lãnh đạo, Nguyên Lãnh đạo Ngành, địa ...
-
Cục Cảnh Sát Hình Sự Cử Lực Lượng Truy Bắt đối Tượng Triệu Quân Sự
-
Đồng Nai: Vào Rẫy đánh Bạc Với Thủ đoạn Tinh Vi 11 đối Tượng Bị Bắt ...