Thông Số Kĩ Thuật Theo Tiêu Chuẩn Của Các Chi Tiết Ghép Trong Mối ...

Thông số kĩ thuật theo tiêu chuẩn của các chi tiết ghép trong mối ghép ren. mối ghép gì là gì ? mối ghép ren tiêu chuẩn gồm những chi tiết nào >? Từ khóa () thông số kĩ thuật× tiêu chuẩn kĩ thuật× các chi tiết ghép ren× kĩ thuật theo tiêu chuẩn× chi tiết trong mối ghép ren× thông số tiêu chuẩn

Trang 1

Các chi tiết ghép trong mối

ghép ren

Bởi:

Đại học sư phạm Hà Nội

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Ghép bằng ren là phương pháp ghép được dùng rộng rãi trong công nghiệp, trong xây dựng cũng như trong đời sống Các chi tiết trong mối ghép bằng ren gồm có bu lông, vít cấy, đinh vít, đai ốc, vòng đệm và các chi tiết phòng lỏng khác Các chi tiết ghép đều được tiêu chuẩn hoá (Hình 4.20)

Bu lông

+ Bu lông gồm có hai phần:

– Đầu bu lông và thân bu lông Tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện làm việc mà đầu bu lông có thể có dạng chỏm cầu, nón, trụ, lăng trụ 6 mặt hay lăng trụ 4 mặt.(hình 4.21)– Thân bu lông có dạng hình trụ để tạo ren Chiều dài thân cũng như chiều dài ren phụ thuộc vào mối ghép.Căn cứ vào chất lượng bề mặt ren người ta chia ra: bu lông tinh, bu lông nửa tinh và bu lông thô

+ Ký hiệu của bu lông gồm có: ký hiệu Prôfin ren, đường kính ngoài d, bước ren, chiều dài của bu lông và số hiệu tiêu chuẩn của bu lông

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 2

Ví dụ: Bu lông M10 x 80 TCVN 1892 – 76.

– Căn cứ vào đường kính ngoài của ren, tra bảng 4.43 sẽ được các thông số cần thiết của

bu lông, từ đó ta có thể vẽ bu lông một cách dễ dàng (Hình 4.22) - Chú ýĐối với bu lông đầu 6 cạnh và 4 cạnh các đường cong ở đầu bu lông là đường hypecbôn, nhưng để đơn giản khi vẽ cho phép thay thế các cung hypecbôn bằng các cung tròn.Ngoài bu lông thường còn có bu lông có lỗ khoan ở đầu có ren (để lắp với đai ốc xẻ rãnh và chốt chẻ (Hình 4 23 a), bu lông có lỗ khoan ở đầu lăng trụ sáu cạnh (để cột dây thép hình 4 23b) nhằm chống hiện tượng tự lỏng khi bu lông làm việc trong điều kiện rung động mạnh

Ghi chú: Dấu x là loại bulông có ren trên suốt chiều dài thân

2/15

Trang 3

Đai ốc

Là chi tiết để vặn vào bu lông hay vít cấy.– Theo hình dáng đai ốc được chia thành đai

ốc 4 cạnh, đai ốc 6 cạnh, đai ốc có xẻ rãnh hay đai ốc tròn – Theo chất lượng bề mặt, đai ốc được chia thành đai ốc tinh, đai ốc nửa tinh và đai ốc thô (Hình 4 25)– Ký hiệu đai ốc gồm có ký hiệu ren và số hiệu tiêu chuẩn của đai ốc.Ví dụ:Đai ốc M12–TCVN

1905 –76.Các thông số của đai ốc: tra bảng 4.44.Cách vẽ đai ốc đầu 6 cạnh giống cách

vẽ đầu bu lông ở hình 4.22

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 4

Ghi chú: Không nên dùng những đai ốc có kích thước trong ngoặc đơn.

4/15

Trang 5

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 6

6/15

Trang 7

Vòng đệm

Là chi tiết lót giữa đai ốc và chi tiết bị ghép trong mối ghép bu lông hoặc vít cấy để khi vặn chặt đai ốc không làm hỏng bề mặt chi tiết bị ghép Ngoài ra vòng đệm còn có tác dụng làm cho lực ép của đai ốc phân bố đều hơn.Có các loại vòng đệm: vòng đệm phẳng (Hình 4 26a) vòng đệm lò xo (Hình 4 26b), và vòng đệm gập (Hình 4.26c) Với vòng đệm phẳng người ta còn chia ra vòng đệm thô và vòng đệm tinh.Ký hiệu của vòng đệm gồm có đường kính ngoài của bu lông kèm theo số hiệu tiêu chuẩn của vòng đệm.Ví dụ: Vòng đệm 22 – TCVN 2061 – 77Các thông số của vòng đệm căn cứ vào đường kính ngoài của bu lông để tra trong bảng 4.45

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 8

8/15

Trang 9

Chốt chẻ

Chốt chẻ là chi tiết máy tiêu chuẩn được quy định trong TCVN 2043 –77 Chốt chẻ dùng

để lắp với bu lông (Hoặc vít cấy) có lỗ và đai ốc có xẻ rãnh.Ký hiệu của chốt chẻ gồm

có đường kính, chiều dài chốt chẻ và số hiệu tiêu chuẩn của chốt chẻ Xem bảng 6.46Ví dụ: Chốt chẻ 3 x 15 TCVN 2043 – 77Hình 4.27 cho thấy hình dáng và các thông số của chốt chẻ, hình 4.28 biểu diễn mối ghép bu lông có đầy đủ các chi tiết vừa giới thiệu ở trên

Chú ý : Kích thước chiều dài chốt chẻ được chọn theo dãy sau: 4;5;6;8;10;12;14;16;18;20;22;25;28;32;36;40;45;50;56;63;71;80;90;100;125;140;160

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 10

10/15

Trang 11

Vít cấy

Là chi tiết hình trụ, hai đầu đều có ren, một đầu dùng để vặn vào chi tiết bị ghép, một đầu được vặn với đai ốc Mối ghép vít cấy đươc biểu diễn như trên hình 4.30 Vít cấy được dùng khi chi tiết bị ghép quá dày hay vì một lí do nào đó không dùng bu lông được.Có hai loại vít cấy: Hình 4.31* Kiểu A: Đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 12

tiết bị ghép phụ thuộc vào vật liệu chế tạo chi tiết đó.Cụ thể:Loại I: Lắp vào chi tiết bằng thép, bằng đồng: l1 = dLoại II: Lắp vào chi tiết bằng gang: l1 = 1,25dLoại III: Lắp vào chi tiết bằng nhôm: l1 = 2 d– Ký hiệu của vít cấy gồm có:Kiểu vít cấy – ký hiệu ren – chiều dài l của vít cấy và số hiệu tiêu chuẩn của vít cấy.Ví dụ: Vít cấy A1 – M20 x 120 TCVN 3608 – 81, có nghĩa là:Vít cấy kiểu A, loại I có l = 120mm, l1 = d, ren hệ Mét, d

= 20mm.Căn cứ vào đường kính d, tra bảng 4.67 ta được các thông số cần thiết của vít cấy

12/15

Trang 13

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Trang 14

14/15

Trang 15

Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

Từ khóa » Thông Số Vít Cấy