Thụ Phấn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Hình ảnh
  • 2 Ghi chú
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một con ong đang thụ phấn cho cây

Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái). Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần. Việc nghiên cứu sự thụ phấn liên quan tới nhiều bộ môn khoa học như: thực vật học, làm vườn, côn trùng học và sinh thái học. Sự thụ phấn là rất quan trọng đối với nghề làm vườn vì hầu hết các quả của cây trồng sẽ không phát triển được nếu nhụy của nó không được thụ phấn. Quá trình thụ phấn như là sự phản ứng giữa hoa và các nhân tố bên ngoài như côn trùng, gió, con người v.v. đã được Christan Konrad Sprengel công bố vào thế kỷ 18.[1][2] Cơ bản có 3 cách thụ phấn là thụ phấn nhờ động vật, con người, thụ phấn nhờ gió và tự thụ phấn.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “An introduction to the structure and reproduction of plants: Fritsch, Felix Eugene, 1879-: Free Download & Streaming: Internet Archive”. Internet Archive. Truy cập 28 tháng 9 năm 2015.
  2. ^ Mauseth, James D. Botany: An Introduction to Plant Biology. Publisher: Jones & Bartlett, 2008 ISBN 978-0-7637-5345-0

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Crepet WL, Friis EM, Nixon KC. 1991. Fossil evidence for the evolution of biotic pollination [and discussion]. Philosophical Transactions: Biological Sciences 333(1267) 187-195.
  • Dafni, Amots; Kevan, Peter G.; and Husband, Brian C. (2005). Practical Pollination Biology. Enviroquest, Ltd. ISBN 978-0-9680123-0-7.
  • Labandeira CC, Kvacek J, & Mostovski MB. 2007. Pollination drops, pollen and insect pollination of Mesozoic gymnosperms. Taxon 56(3) 663-695.
  • Sihag, R.C. 1997.Pollination Biology: Basic and Applied Principles. Rajendra Scientific Publishers,Hisar, 210p.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Tra thụ phấn trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thụ phấn.
  • New "Pollinator Garden Wheel" from the National Academies provides information on pollination and tips on building a pollinator-friendly garden. Lưu trữ 2009-12-14 tại Wayback Machine
  • Insect Pollination Of Cultivated Crop Plants by S. E. McGregor USDA 1972 Lưu trữ 2011-09-29 tại Wayback Machine (needs updating but still valuable)
  • The Pollination Home page
  • Pollination in Hydroponics
  • Pollination syndromes images at bioimages.vanderbilt.edu Lưu trữ 2011-02-24 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Thực vật học
Lịch sử thực vật học
Phân ngành
  • Hệ thống học thực vật
  • Thực vật dân tộc học
  • Cổ thực vật học
  • Giải phẫu học thực vật
  • Sinh thái học thực vật
  • Địa lý thực vật học
    • Địa thực vật học
    • Hệ thực vật
  • Hóa thực vật học
  • Bệnh học thực vật
  • Rêu học
  • Tảo học
  • Sinh học phát triển tiến hóa thực vật
  • Sinh lý học thực vật
  • Thụ mộc học
Các nhóm thực vật
  • Tảo
  • Rêu
  • Sinh vật lạp thể cổ
  • Thực vật tản
  • Thực vật không mạch
    • Thực vật hoa ẩn
  • Thực vật có phôi
    • Thực vật thân–rễ
  • Thực vật có mạch
  • Thực vật có hạt
  • Dương xỉ & Quyết
  • Thực vật hạt trần
  • Thực vật hạt kín
Hình thái học(từ vựng)
Tế bào
  • Vách tế bào
  • Thể vách
  • Lạp thể
  • Cầu sinh chất
  • Không bào
  • Mô phân sinh
  • Mô dẫn
    • Bó mạch
  • Mô cơ bản
    • Thịt lá
  • Tượng tầng
    • Tầng sinh bần
    • Tầng sinh mạch
  • Gỗ
  • Cơ quan dự trữ
Sinh dưỡng
  • Rễ
  • Rễ giả
  • Thân hành
  • Thân rễ
  • Cơ quan khí sinh
    • Thân
      • Cuống lá
      • Lá kèm
      • Trạng thái hoa hồng
      • Không cuống
    • Chồi
Sinh sản(Bào tử, Hoa)
  • Lá bào tử
  • Sự phát triển của hoa
  • Cụm hoa
    • Cụm hoa vô hạn
    • Cụm hoa hữu hạn
  • Lá bắc
  • Trục hoa
  • Hoa
    • Tiền khai hoa
    • Vòng
    • Tính đối xứng của hoa
    • Hoa đồ
    • Hoa thức
  • Đế hoa
    • Đế hoa rộng
  • Bao hoa
    • Tràng hoa
      • Cánh môi
    • Đài hoa
  • Bộ nhụy
    • Bầu nhụy
      • Noãn
    • Đầu nhụy
  • Túi giao tử cái
  • Bộ nhị
    • Nhị
    • Nhị lép
    • Bao phấn
      • Khối phấn
      • Buồng phấn
      • Trung đới
      • Hạt phấn
    • Tầng nuôi dưỡng
  • Trụ nhị nhụy
  • Thể giao tử
  • Thể bào tử
  • Phôi
  • Quả
    • Giải phẫu quả
    • Quả đơn
    • Quả kép
    • Quả phức
    • Quả giả
    • Thai sinh
    • Bán thai sinh
  • Hạt
    • Sự hình thành hạt
    • Sự phát tán hạt
Cấu trúc bề mặt
  • Lớp cutin
  • Lớp sáp
  • Biểu bì
  • Khí khổng
  • Tuyến mật
  • Hệ thống tiết
  • Lông, gai
  • Túm lông
    • Lông tiết keo
  • Sinh lý học thực vật
  • Nguyên liệu
  • Dinh dưỡng
  • Quang hợp
    • Diệp lục
  • Hormone thực vật
  • Thoát hơi nước
  • Áp suất trương
  • Dòng khối nội bào
  • Hạt aleurone
  • Phytomelanin
  • Đường
  • Nhựa cây
  • Tinh bột
  • Xenlulose
Phát triển thực vật và dạng sống
  • Sinh trưởng thứ cấp
  • Thực vật thân gỗ
  • Thực vật thân thảo
  • Dạng sống
    • Dây leo
      • Thân leo
    • Cây bụi
      • Bụi lùn
    • Cây
    • Thực vật mọng nước
Sinh sản
  • Tiến hóa
  • Sinh thái học
  • Xen kẽ thế hệ
  • Nang bào tử
    • Bào tử
    • Nang vi bào tử
      • Vi bào tử
    • Nang đại bào tử
      • Đại bào tử
  • Thụ phấn
    • Động vật giao phấn
    • Ống phấn
  • Thụ tinh kép
  • Nảy mầm
  • Phát triển tiến hóa
  • Lịch sử tiến hóa
    • Niên biểu
Phân loại thực vật
  • Lịch sử phân loại thực vật
  • Tập mẫu cây
  • Phân loại sinh học
  • Danh pháp thực vật
    • Tên thực vật
    • Tên chính xác
    • Trích dẫn tác giả
    • Quy tắc Danh pháp của Quốc tế cho tảo, nấm và thực vật (ICN)
    • - cho Cây Trồng (ICNCP)
  • Bậc phân loại
  • Hiệp hội cho Phân loại Thực vật Quốc tế (IAPT)
  • Hệ thống phân loại thực vật
  • Phân loại thực vật được gieo trồng
    • Phân loại cam chanh
    • người trồng trọt
      • Giống cây trồng
      • Nhóm
      • grex (kiểu làm vườn)
Từ điểnThuật ngữ thực vật học  • Thuật ngữ hình thái thực vật học
Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thụ_phấn&oldid=68537368” Thể loại:
  • Sơ khai sinh học
  • Sinh thái học
  • Cộng sinh
  • Thụ phấn
  • Sinh sản thực vật
  • Trồng trọt
  • Trồng trọt và làm vườn
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Trình Bày Sinh Lý Của Quá Trình Thụ Phấn Và Thụ Tinh ở Thực Vật