Thuật Ngữ Trong Logistics Và Vận Tải Quốc Tế - Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh
Có thể bạn quan tâm
Freight forwarder: hãng giao nhận vận tải
Consolidator: bên gom hàng (gom LCL)
Freight: cước
Ocean Freight (O/F): cước biển
Air freight: cước hàng không
Sur-charges: phụ phí
Addtional cost = Sur-charges
Local charges: phí địa phương
Delivery order: lệnh giao hàng
Terminal handling charge (THC): phí làm hàng tại cảng
Handling fee: phí làm hàng
Seal: chì
Documentations fee: phí làm chứng từ (vận đơn)
Place of receipt: địa điểm nhận hàng để chở
Place of Delivery: nơi giao hàng cuối cùng
Port of Loading/airport of loading: cảng/sân bay đóng hàng, xếp hàng
Port of Discharge/airport of discharge: cảng/sân bay dỡ hàng
Port of transit: cảng chuyển tải
Shipper: người gửi hàng
Consignee: người nhận hàng
Notify party: bên nhận thông báo
Quantity of packages: số lượng kiện hàng
Volume weight: trọng lượng thể tích (tính cước LCL)
Measurement: đơn vị đo lường
As carrier: người chuyên chở
As agent for the Carrier: đại lý của người chuyên chở
Shipmaster/Captain: thuyền trưởng
Liner: tàu chợ
Voyage: tàu chuyến
Charter party: vận đơn thuê tàu chuyến
Ship rail: lan can tàu
Full set of original BL (3/3): bộ đầy đủ vận đơn gốc (thường 3/3 bản gốc)
Back date BL: vận đơn kí lùi ngày
Container packing list: danh sách container lên tàu
Means of conveyance: phương tiện vận tải
Place and date of issue: ngày và nơi phát hành
Freight note: ghi chú cước
Ship’s owner: chủ tàu
Merchant: thương nhân
Bearer BL: vận đơn vô danh
Unclean BL: vận đơn không hoàn hảo (Clean BL: vận đơn hoàn hảo)
Laytime: thời gian dỡ hàng
Payload = net weight: trọng lượng hàng đóng (ruột)
On deck: trên boong, lên boong tàu
Notice of readiness:Thông báo hàng sẵn sàng để bốc /dỡ
Through BL: vận đơn chở suốt
Port-port: giao từ cảng đến cảng
Door-Door: giao từ kho đến kho
Service type: loại dịch vụ FCL/LCL
Service mode: cách thức dịch vụ
Multimodal/Combined transport operation =MTO/CTO: Người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức
Consignor: người gửi hàng (= Shipper)
Consigned to order of = consignee: người nhận hàng
Container Ship: Tàu container
Named cargo container: cont chuyên dụng
Stowage: xếp hàng
Trimming: san, cào hàng
Crane/tackle: cần cẩu
Cu-Cap: Cubic capacity: thể tích có thể đóng hàng của container (ngoài vỏ cont)
On board notations (OBN): ghi chú lên tàu
Said to contain (STC): kê khai gồm có
Shipper’s load and count (SLAC): chủ hàng đóng và đếm hàng
Hub: bến trung chuyển
Pre-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Cont hàng XK trước khi Container được xếp lên tàu.
Carriage: Hoạt động vận chuyển đường biển từ khi Cont hàng được xếp lên tàu tại cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng
On-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Container hàng NK sau khi Container được dỡ khỏi tàu.
Intermodal: Vận tải kết hợp
Trailer: xe mooc
Clean: hoàn hảo
Place of return: nơi trả vỏ sau khi đóng hàng (theo phiếu EIR)
Dimension: kích thước
Tonnage: Dung tích của một tàu
Deadweight– DWT: Trọng tải tàu
Slot: chỗ (trên tàu) còn hay không
Railway: vận tải đường sắt
Pipelines: đường ống
Inland waterway: vận tải đường sông, thủy nội địa
PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama
Labor fee: Phí nhân công
International Maritime Dangerous Goods Code (IMDG Code): mã hiệu hàng nguy hiểm
Estimated schedule: lịch trình dự kiến của tàu
Ship flag: cờ tàu
Weightcharge = chargeable weight
Tracking and tracing: kiểm tra tình trạng hàng/thư
Weather in berth or not – WIBON: thời tiết xấu
Proof read copy: người gửi hàng đọc và kiểm tra lại
Free in (FI): miễn xếp
Free out (FO): miễn dỡ
Laycan: thời gian tàu đến cảng
Full vessel’s capacity: đóng đầy tàu
Order party: bên ra lệnh
Marks and number: kí hiệu và số
Multimodal transportation/Combined transporation: vận tải đa phương thức/vận tải kết hợp
Description of package and goods: mô tả kiện và hàng hóa
Equipment: thiết bị(ý xem tàu còn vỏ cont hay không)
Container condition: điều kiện về vỏ cont (đóng nặng hay nhẹ)
DC- dried container: container hàng khô
Weather working day: ngày làm việc thời tiết tốt
Customary Quick dispatch (CQD): dỡ hàng nhanh (như tập quán tại cảng)
Security charge: phí an ninh (thường hàng air)
International Maritime Organization (IMO):Tổ chức hàng hải quốc tế
Laydays or laytime: Số ngày bốc/dỡ hàng hay thời gian bốc/dỡ hàng
Said to weight: Trọng lượng khai báo
Said to contain: Được nói là gồm có
Time Sheet or Layday Statement: Bảng tính thời gian thưởng phạt bốc/dỡ
Free in and Out (FIO): miễn xếp và dỡ
Free in and out stowed (FIOS): miễn xếp dỡ và sắp xếp
Shipped in apparent good order: hàng đã bốc lên tàu nhìn bề ngoài ở trong điều kiện tốt
Laden on board: đã bốc hàng lên tàu
Clean on board: đã bốc hàng lên tàu hoàn hảo
Stowage plan–Sơ đồ xếp hàng
SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Suez
COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến
Freight payable at: cước phí thanh toán tại…
Elsewhere: thanh toán tại nơi khác (khác POL và POD)
Từ khóa » Gate In Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì
-
[PDF] Quy Trình Khai Thác
-
[PDF] Quy Trình Thủ Tục Giao Nhận Containe - .vn
-
Gate IN Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì - đáp- | Năm 2022
-
QUY TRÌNH THỦ TỤC GIAO NHẬN CONTAINER TẠI CẢNG TÂN ...
-
Gate IN Trong Logistics Là Gì
-
Video - " Container Gate In" Trong Tracking Cargo Là Gì
-
CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG LĨNH VỰC XUẤT ...
-
Thuật Ngữ Tiếng Anh Trong Xuất Nhập Khẩu Và Logistics
-
[Tổng Hợp] 56 Thuật Ngữ Tiếng Anh Xuất Nhập Khẩu Thông Dụng ...
-
Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Hoạt động Xuất Nhập Khẩu
-
Những Thuật Ngữ Viết Tắt Trong Ngành Logistics - Phần 2
-
15 Thuật Ngữ Thường Dùng Trong Xuất Nhập Khẩu (phần 2) - VILAS
-
Thuật Ngữ Chuyên Ngành Logistics, Vận Tải, Ngoại Thương - Vinalogs
-
" Container Gate In" Trong Tracking Cargo Là Gì ? - YouTube