Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố Trang 66 SGK Văn 11 | Dạy Học Tốt
Có thể bạn quan tâm
- Mục lục Ngữ Văn Lớp 11
Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11
- Đọc thêm: Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác
- Đọc thêm: Đặng Dịch trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ
Tuần 2 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tự Tình - Hồ Xuân Hương
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Đọc thêm: Nguyễn Khuyến
- Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến
- Thu vịnh - Nguyễn Khuyến
- Thu ẩm - Nguyễn Khuyến
- Cuốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến
- Chợ đồng - Nguyễn Khuyến
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích
Tuần 3 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Thương vợ - Trần Tế Xương
- Đọc thêm: Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
- Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương
- Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
- Đọc thêm: Năm mới chúc nhau - Trần Tế Xương
- Mồng hai tết viếng cô Kí - Tú Xương
- Đau mắt - Tú Xương
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Tuần 4 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Đọc thêm: Cao Bá Quát
- Dương phụ hành - Cao Bá Quát
- Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát
- Người đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích
Tuần 5 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Đọc thêm: Hương sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh
- Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
Tuần 6 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Đọc thêm: Nguyễn Đình Chiểu
- Xúc cảnh - Nguyễn Đình Chiểu
- Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu
- Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
- Thực hành về thành ngữ, điển cố
Tuần 7 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
- Đọc thêm: Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ
- Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
Tuần 8 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- Thao tác lập luận so sánh
Tuần 9 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
Tuần 10 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Ngữ cảnh
Tuần 11 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh
Tuần 12 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
- Đọc thêm: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tuần 13 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chí Phèo - Nam Cao
- Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
- Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
Tuần 14 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chí Phèo (tiếp theo) - Nam Cao
- Đọc thêm: Đời Thừa - Nam Cao
- Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Bản tin
Tuần 15 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu chánh
- Đọc thêm: Vi Hành - Nguyễn Ái Quốc
- Đọc thêm: Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Luyện tập viết bản tin
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Tuần 16 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng
- Đọc thêm: Vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng
- Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Tuần 17 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tình yêu và thù hận - Sếch-xpia
- Đọc thêm: Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia.
- Đọc thêm: Âm mưu và ái tình - Sile
- Đọc thêm: Những cuộc phiêu lưu - Tôm Xoyơ
- Ôn tập phần văn học
Tuần 18 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Tuần 19 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Đọc thêm: Phan Bội Châu
- Chơi xuân - Phan Bội Châu
- Bài ca chúc Tết thanh niên - Phan Bội Châu
- Nghĩa của câu
- Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
Tuần 20 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Hầu Trời - Tản Đà
- Đọc thêm: Thề non nước - Tản Đà
- Nghĩa của câu (tiếp theo)
Tuần 21 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Vội vàng - Xuân Diệu
- Đọc thêm: Xuân Diệu
- Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
- Thơ duyên - Xuân Diệu
- Tỏa nhị Kiều - Xuân Diệu
- Thao tác lập luận bác bỏ
Tuần 22 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tràng Giang - Huy Cận
- Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
Tuần 23 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử
- Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Đọc thêm: Hồ Chí Minh
- Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh
- Tảo giải ( Giải đi sớm) - Hồ Chí Minh
- Tân xuất ngục, học đăng sơn (Mới ra tù, tập leo núi) - Hồ Chí Minh
Tuần 24 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Từ ấy - Tố Hữu
- Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Đọc thêm: Nhớ đồng - Tố Hữu
- Đọc thêm: Tố Hữu
- Tâm tư trong tù - Tố Hữu
- Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
- Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính
- Mưa xuân - Nguyễn Bính
- Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ
- Tiểu sử tóm tắt
Tuần 25 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Tuần 26 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tôi yêu em - Puskin
- Bài thơ số 28 - Ta-go
- Đọc thêm: Người làm vườn - Ta-go
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
Tuần 27 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Người trong bao - Sê khốp
- Đọc thêm: Đám tang lão Gô ri ô - Ban-dắc
- Thao tác lập luận bình luận
Tuần 28 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Vich to - Huy Gô
- Đọc thêm: Đêm đại dương - Vích to - Huy Gô
- Đọc thêm: Chiến tranh và hòa bình - L. Tônxtôi.
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Tuần 29 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Đọc thêm: Luận về một chính sách khai hóa - Phan Châu Trinh
- Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
Tuần 30 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tuần 31 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
- Đọc thêm: Văn học khái luận - Đặng Thai Mai
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Tuần 32 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Một số thể loại văn học: Kịch, Nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tuần 33 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Ôn tập phần văn học (kì II)
- Tóm tắt văn bản nghị luận
Tuần 34 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần làm văn
Tuần 35 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo
- Nam triều công nghiệp diễn chí - Nguyễn Khoa Chiêm
- Bài ca lưu biệt - Huỳnh Thúc Kháng
- Gánh nước đêm - Trần Tuấn Khải
- Tống biệt hành - Thâm Tâm
- Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông
- Góc chiếu giữa đình - Ngô Tất Tố
- Ngục Kông Tum - Lê Văn Hiến
- Mưu trí của Chiêu Vũ - Nguyễn Khoa Chiêm
- Học tốt
- Lớp 11
- Môn Ngữ Văn Lớp 11
Nếu so sánh với các từ ngữ thông thường như cách giải nghĩa ở trên, ta thấy các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, thể hiện sức khái quát và có giá trị biểu cảm cao hơn.
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
GỢI Ý LÀM BÀI
1. Trong đoạn thơ trích từ bài Thương vợ của Trần Tế Xương:
Lặn lội thân cỏ khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
Tác giả đã sử dụng hai thành ngữ:
- Một duyên hai nợ: Hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một mình đảm đương tất cả công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.
- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả, cực nhọc.
Nếu so sánh với các từ ngữ thông thường như cách giải nghĩa ở trên, ta thấy các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, thể hiện sức khái quát và có giá trị biểu cảm cao hơn.
Nhờ việc sử dụng hai thành ngữ, kết hợp với các cụm từ cũng có dáng dấp thành ngữ như lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước, tác giả đã khắc hoạ rõ nét hình ảnh người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình.
2. Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm.
a) Trong hai câu thơ trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
Thành ngữ được sử dụng là: "Đầu trâu mặt ngựa". Thành ngữ này đã biểu đạt được tính chất hung bạo, thú vật và sự vô lại, vô tổ chức của bọn quan quân khi chúng kéo đến nhà Thúy Kiều trong khi gia đình nàng bị vu oan.
b) Ớ hai câu: "Một đời được mấy anh hùng - Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), thành ngữ được sử dụng là "Cá chậu chim lổng". Thành ngữ này đã biểu hiện được cảnh sống tù túng chật hẹp, mất tự do tuy bề ngoài có vẻ hào nhoáng, hoa mĩ.
c) Trong câu: "Đội trời đạp đất ở đời - Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông" (Truyện Kiều - Nguyền Du), thành ngữ "Đội trời đạp đất" đã biểu hiện được sự ngang tàng, ý chí và lối sống tự do, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào của Từ Hải.
3. Trong hai câu thơ trích từ trong bài Khóc Dươìig Khuê của Nguyễn Khuyến:
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
Hai điển cố được sử dụng là:
- Giường kìa: Mượn ý từ câu chuyện về Trần Phồn đời Hậu Hán. Trần Phồn có bạn là Tử Trĩ. Phồn quý bạn đến mức dành riêng cho bạn một chiếc giường, khi bạn đến chơi thì hạ xuống, lúc về thì lại treo giường lên.
- Đàn kia: Mượn ý từ câu chuyện kể về tình bạn giữa Bá Nha và Chung Tử Kì. Bá Nha là người đàn giỏi, trong khi đó Chung Tử Kì chỉ cần nghe tiếng đàn mà có thể hiểu được tâm sự và suy nghĩ của bạn. Khi Chung Tử Kì mất, Bá Nha đã treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình.
Cả hai điển cố nêu trên đều được dùng để nói về tình bạn thắm thiết, keo sơn. Chữ dùng ngắn gọn mà hàm ý sâu xa. Điển cố chính là những sự việc trước đây hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn. vào lời nói để nói về những điểu tương tự. Mỗi điển cố như một sự việc tiêu biểu, điển hình mà chỉ cần nhắc đến đã chứa đựng điều mà người nói muốn diễn đạt.
4. Phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố:
- Ba thu: Điển cố này lấy ý từ câu thơ trong Kinh Thi "Nhất nhật bất kiến như tam thu hề" (Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu) - nói về nỗi nhớ nhung da diết của con người. Dùng điển cố này, câu thơ trong Truyện Kiều muốn nói ý: Khi chàng Kim đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau cảm giác lâu như ba năm vậy
- Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái (sinh, cúc, phú, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc). Dẫn điển tích này, Thuý Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với bản thân mình. Cha mẹ đang thương nhớ lo lắng cho mình, còn mình thì biền biệt nơi đất khách, chưa hề báo đáp được ơn sinh thành của mẹ cha.
- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về cho vợ có câu "Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?". Dẫn đến điển tích này, Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác rồi.
- Mắt xanh: Chuyện xưa kể rằng Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng). Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Kiều rằng chàng biết Kiều ờ chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách làng chơi nhưng nàng chưa hề ưa ai, bằng lòng với ai. Câu nói của Từ thể hiện lòng quý trọng và sự đề cao phẩm giá của Thuý Kiều.
5. Thay thế các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường. Nhận xét vé hiệu quả diễn đạt.
a) Trong câu: "Này các cậu đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ", có hai thành ngữ:
- Ma cũ bắí nạt ma mới: Người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, doạ dẫm người mới đến. Có thể thay bằng cụm từ: bắt nạt người mới.
- Chân ướt chân ráo: Vừa mới đến, còn lạ lẫm. Có thể thay bằng chính những từ vừa giải thích.
b) Trong câu: "Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường..." có thành ngữ Cưỡi ngựa xem hoa. Thành ngữ này chỉ việc làm qua loa, không đi sâu tìm hiểu kĩ càng, thấu đáo. Có thể thay bằng cụm từ: Qua loa.
Nhìn chung nếu thay các thành ngữ bằng những từ ngữ tương đương thông thường thì chỉ mới có thể đảm bảo được phần nghĩa cơ bản mà không thể đảm bảo được phần sắc thái biểu cảm. Hơn thế, câu nói cũng mất đi tính hình tượng và sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng.
6. Tìm hiểu kĩ ý nghĩa cũng như cách dùng thành ngữ trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:
- Nói với đứa không biết suy nghĩ như nó thì có khác gì nước đổ đầu vịt đâu.
- Mừng cho nó mẹ tròn con vuông.
- Ngầm cũng thấy mừng cho nó. Suốt mấy năm nấu sử sôi kinh, giờ thì đã công thành danh toại.
7. Tim hiểu kĩ ý nghĩa của các điển cố và cách dùng trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:
- Dạo này nhà em nợ như chúa Chổm bác ạ!
- Bên làng Đông dường như đã kịp tìm ra cái gót chân A-sin của đối phương rồi.
- Khổ thân em tôi, tránh đến thế rồi mà cuối cùng vẫn gặp một gã Sở Khanh.
dayhoctot.com
Trên đây là bài học "Thực hành về thành ngữ, điển cố trang 66 SGK Văn 11" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Văn Lớp 11 của dayhoctot.com.
- Từ khóa:
- Lớp 11
- Ngữ Văn Lớp 11
- Môn Ngữ Văn
- Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Văn mẫu lớp 11
Soạn bài Chiếu cầu hiền trang 68 SGK Văn 11
Viết chiếu cầu hiền, như đã nói, là hiện tượng phổ biến trong văn hóa chính trị phương Đông thời cổ trung đại.Soạn bài Xin lập khoa Luật (Trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều) Nguyễn Trường Tộ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) là một tri thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa. Ông là người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Trường Tộ sớm được tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ông có nhiều tư tưởng tiến bộSoạn bài Xin lập khoa luật trang 71 SGK Văn 11
Theo Nguyễn Trường Tộ, nội dung của luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh (chính sách và luật pháp) của quốc gia.Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng trang 74 SGK Văn 11
Trong tất cả các trường hợp trên, từ lá tuy được dùng với các trường nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có điểm chungÔn tập văn học trung đại Việt Nam trang 76 SGK Văn 11
Chủ nghĩa yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX còn mang âm hưởng bi tráng.Thao tác lập luận so sánh trang 79 SGK Văn 11
Chính những điểm khác nhau đó chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ. Ý đồ muốn thôn tính, sáp nhập Đại Việt của Bắc triều là hoàn toàn trái với đạo lí, là không thể chấp nhận được.Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 trang 82 SGK Văn 11
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hoá thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. Các chương học và chủ đề lớn- Tuần 1 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 2 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 3 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 4 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 5 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 6 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 7 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 8 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 9 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 10 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 11 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 12 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 13 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 14 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 15 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 16 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 17 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 18 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 19 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 20 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 21 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 22 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 23 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 24 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 25 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 26 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 27 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 28 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 29 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 30 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 31 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 32 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 33 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 34 sgk ngữ văn lớp 11
- Tuần 35 sgk ngữ văn lớp 11
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo
- Toán Lớp 11
- Toán Lớp 11 Nâng Cao
- Ngữ Văn Lớp 11
- Tiếng Anh Lớp 11
- Tiếng Anh Lớp 11 Mới
- Vật Lý Lớp 11
- Vật Lý Nâng Cao Lớp 11
- Hóa Học Lớp 11
- Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sinh Học Lớp 11
- Lịch Sử Lớp 11
- Địa Lí Lớp 11
- GDCD Lớp 11
- Tin Học Lớp 11
- Công Nghệ Lớp 11
- Đề thi lớp 11
Bài học nổi bật nhất
- Đề bài: Nêu suy nghĩ của mình về lời nhận xét sau đây của nhà thơ Xuân Diệu: “Tràng giang là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó nó dọn đường cho tình yêu giang sơn Tổ quốc”.
- Đề bài: Phân tích khổ cuối bài “Tràng giang”.
- Đề bài: Phân tích bài “Tràng giang” của Huy Cận.
- Đề bài: Phân tích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu.
- Đề bài: Bình giảng khổ thơ sau trong bài “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu: Hơn một loài hoa đã rụng cành... Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
- Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang... Với áo mơ phai dệt lá vàng.
- Đề bài: Có nhận định cho rằng: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại, kết tinh ở một hồn thơ nghệ sĩ khát khao giao cảm với đời giúp Xuân Diệu khám phá được những biến thái tinh vi của thiên nhiên cũng như nội tâm của con người...
- Đề bài: Phân tích bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
- Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu: Ta muốn ôm!... Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi!
- Đề bài: “Xuân Diệu là nhà Thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới” - (Hoài Thanh). Qua việc phân tích “Vội vàng”, hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Đề thi lớp 11 mới cập nhật
- ‘Cái đa sắc của đời trên trang văn’ trong đề thi Olympic môn Văn 11 TPHCM 2018
- Bài thơ ‘Từ ấy’ vào đề thi kì 2 môn Văn lớp 11 – Trường Nguyễn Quang Diêu
- Đề và đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 11 môn Văn trường THPT Hàn Thuyên
- Đề và đáp án môn Văn lớp 11 KSCL đầu năm 2015 trường THPT Thuận Thành 1
- Đề Thi cuối kì II Văn lớp 11: Cảm nhận 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tràng Giang
- 2 Đề KSCL đầu năm môn Văn lớp 11 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc
- Khảo sát chất lượng môn Văn đầu năm lớp 11- trường THPT Thuận Thành 1
- Đề cương ôn tập thi kiểm tra giữa kì 2 lớp 11 các môn:Toán,Văn,Anh,Lý,Hóa
- Đề thi và đáp án đề thi môn văn học kì 2 lớp 11 năm 2015 THPT Tân Hưng
- Đề cương ôn hè và kiểm tra chất lượng lớp 10 lên 11 Môn Văn năm 2015
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
- Soạn Văn
- Soạn Văn 9
- Soạn Văn 10
- Soạn Văn 11
- Soạn Văn 12
- Giải Toán
- Giải Toán 9
- Giải Toán 10
- Giải Toán 11
- Giải Toán 12
- Giải Vật Lí
- Giải Vật Lí 9
- Giải Vật Lí 10
- Giải Vật Lí 11
- Giải Vật Lí 12
- Giải Hóa
- Giải Hóa 9
- Giải Hóa 10
- Giải Hóa 11
- Giải Hóa 12
- Tiếng Anh
- Tiếng Anh Lớp 9
- Tiếng Anh Lớp 10
- Tiếng Anh Lớp 12
- Ngữ pháp tiếng Anh
Công thức Toán học Danh sách trường học Mẫu văn bản tài liệu Mã vùng điện thoại Lịch Vạn Niên
Copyright © by dayhoctot.com. All rights reserved.
Từ khóa » Câu 1 Trang 66 Sgk Văn 11
-
Câu 1, Trang 66, Sgk Ngữ Văn 11
-
Giải Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ Văn 11 Tập 1) - BAIVIET.COM
-
Soạn Bài Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố (chi Tiết)
-
Bài 1 Trang 66 SGK Ngữ Văn 11 Tập 1
-
Soạn Bài Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố
-
Câu 1, Trang 66, Sgk Ngữ Văn 11 - MarvelVietnam
-
Soạn Bài Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố Sgk Ngữ Văn 11 Tập 1
-
Soạn Bài: Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố
-
Câu 1 (trang 66 Sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) - Lib24.Vn
-
Tổng Hợp 20 Bài Tập Ngữ Văn 11 Trang 66 Hot Nhất - Blog Chia Sẻ AZ
-
Soạn Thực Hành Về Thành Ngữ, điển Cố Siêu Ngắn - Luyện Tập 247
-
Soạn Bài Thực Hành Thành Ngữ, điển Cố - Thủ Thuật
-
Giải Bài Tập Trang 66 67 Ngữ Văn 11