THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.06 KB, 5 trang )
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh hiểu được thực tiễn là gì và thực tiễn có vai trò gì đối với quá trình nhận thức. 2. Về kĩ năng. Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thục tiễn. 3. Về thái độ. Có ý thức tìm hiểu thực tế và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 10 - Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10 - Sách TH Mác-Lênin III. Tiên trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hẫy trình bày hai giai đoạn của một quá trình nhận thức và mối quan hệ của hai giai đoạn này? 3. Học bài mới Để biến đổi được sự vật, cải tạo được thế giới khách quan con người phải hiểu biết sự vật, phải có tri thức về thế giới. Nhưng tri thức không có sẵn trong con người. Muốn có tri thức con người phải tiến hành hoạt động thực tiễn. Vậy thực tiễn là gì? Có vai trò ra sao? Hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên lấy các ví dụ về các hoạt động của con người. ? Các hoạt động này được bắt nguồn từ và gọi chung là hoạt động gì? ? Vậy thực tiễn là gì? 2. Thực tiễn là gì. ☺ Hoạt động SX LTTP, hoạt động SX các phương tiện SX ☺ Hoạt động cải biến XH, ở địa phương ☺ Hoạt động nghiên cứu khoa học, thực nghiệm sản xuất => Các hoạt động này bắt nguồn từ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Tại sao thực tiễn là hoạt động có mục đích, mang tính lịch sử xã hội? ? Hoạt động thực tiễn có những hình thức cơ bản nào? Lấy ví dụ minh họa cho từng hoạt động? ? Trong ba hoạt đồng này thì hoạt động nào là cơ bản nhất? Vì sao? ? Em hãy so sánh hoạt động tinh thần với hoạt động thực tiễn? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm. Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ minh họa? Nhóm 2: thực tiễn và gọi là hoạt động thực tiễn. - Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến TN và XH. - Những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất Ví dụ: + Hoạt động chính trị xã hội Ví dụ: + Hoạt động thực nghiệm khoa học Ví dụ: => Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất. 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. - Mọi nhận thức của con người dù gián tiếp hay trực tiếp đều bắt nguồn từ thực Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ trong học tập để chứng minh? Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Lấy ví dụ để chứng minh? Nhóm 4: Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? :Lấy ví dụ để chứng minh? Học sinh tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại các ý kiến của nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến, sau đó cả lớp trao đổi. Giáo viên nhận xét, bổ xung và kết luận ý kiến các nhóm. tiễn. - Ví dụ: Từ quan sát thực tiễn => Thiên văn học ra đời. Qua thực tiễn SX mà con người rút ra kinh nghiệm là nhất nước, nhì phân b. Thực tiễn là động lực của nhận thức. - Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng cho nhận thức phát triển. - Ví dụ: Cơ chế thị trường đòi hỏi đảng ta phải đổi mới. c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Mục đích nhận thức là cải tạo hình thức khách quan đáp ứng nhu càu vật chất và tinh thần của con người. - Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vạn dụng vào thực tiễn. - Ví dụ: phát minh khoa học đưa vào Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt thực tiễn để làm ra của cải vật chất d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Chỉ đem những tri thức thu được rút ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy được tính đúng hay sai của thực tiễn. Ví dụ: Bác Hồ đã chứng minh “không có gì quý hơn độc lập tự do” . Củng cố.
Tài liệu liên quan
- Thị trường và vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.pdf
- 92
- 1
- 4
- lý luận chung về lãi xuất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế
- 26
- 800
- 3
- Phát triển về khu công nghiệp và vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp
- 95
- 989
- 2
- Tính tất yếu khách quan và vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
- 28
- 1
- 2
- Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước
- 37
- 622
- 0
- Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- 28
- 863
- 2
- HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
- 81
- 605
- 2
- Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
- 40
- 570
- 0
- Nguồn gốc và vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- 29
- 703
- 0
- LUẬN VĂN: Nguồn gốc và vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay pdf
- 25
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(164.06 KB - 5 trang) - THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tiết 2) pot Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Thực Tiễn Là Mục đích Nhận Thức
-
Vì Sao Nói Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức? Cho Ví Dụ?
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức
-
Vì Sao Nói Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức? - Luật Hoàng Phi
-
Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức Vì? - TopLoigiai
-
Nêu Ví Dụ để Chứng Minh Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức
-
Vai Trò Của Thực Tiễn đối Với Nhận Thức? Cho Ví Dụ? - Học Luật OnLine
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Mục Đích Của Nhận Thức - Blog OLP Tiếng Anh
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức - Wiki Secret
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức - Educationuk
-
Vai Trò Của Thực Tiễn đối Với Nhận Thức? Cho Ví Dụ?
-
Thực Tiễn Là Mục đích Của Nhận Thức - Prezi
-
Ví Dụ Thực Tiễn Là Cơ Sở Của Nhận Thức
-
Ví Dụ Về Thực Tiễn