Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.(tháng 3/2022)
Thuốc an thần
Loại thuốc
Một vỉ thuốc an thần
Dữ liệu lâm sàng
AHFS/Drugs.com
Phân hạng thuốc
Liên kết ngoài
MeSH
D006993
Tại Wikidata
Thuốc an thần là tên gọi chỉ chung cho các nhóm thuốc dùng để trấn an, điều hoà về tinh thần gồm nhóm thuốc ngủ, thuốc chống lo lắng, thuốc chống tâm thần, và một số thuốc chống trầm cảm. Thuốc an thần thường được dùng trong tiền mê, trước khi mổ. Cơ chế của thuốc an thần là thúc đẩy hoạt động của một chất dẫn truyền thần kinh, từ đó kích thích tăng tiết hormone dopamin tạo ra cảm giác hài lòng, dễ chịu, khoan khoái cho cơ thể để tạm thời không nhớ đến các cảm giác đau nhức, mệt mỏi...
Trong y học cổ truyền, thuốc an thần được điều chế từ việc chiết xuất tinh chất của các loại thảo dược bằng phương pháp sắc và thường ở dạng chất lỏng. Y học Tây phương sản xuất thuốc an thần trên cơ sở tổng hợp, phân tách các hoạt chất hoá học hoặc thảo dược và dùng phương pháp cô đặc, nén để tạo thành các dạng viên.
Những thuốc an thần thường thấy hiện nay như Valium và Xanax có điểm chung với ma túy và cây cần sa - cám dỗ và đầy sức mạnh. Điều này có nghĩa người dùng không thể sống thiếu chúng được và có thể gây nghiện. Những thuốc được ưa chuộng trong nhóm thuốc an thần như Valium và Xanax. Đó cũng là cách mà ma túy và cần sa kích thích não bộ.[1] Tổ chức y tế thế giới đã có khuyến cáo không nên lạm dụng thuốc an thần vì những nguy cơ khôn lường của nó[2]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ “Một số loại thuốc an thần có thể gây nghiện như ma túy”. Báo điện tử Dân Trí. 20 tháng 2 năm 2010. Truy cập 8 tháng 6 năm 2014.
^ “Đừng lạm dụng thuốc an thần”. Giác Ngộ Online. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2011. Truy cập 8 tháng 6 năm 2014.
Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Rối loạn tâm thần và hành vi (tham khảo ICD-10 • ICD-9)
Rối loạn tâm thần thực thểbao gồm rối loạn tâm thầntriệu chứng(F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Do sử dụng cácchất tác độngtâm thần(F10-F19)
Alcohol (Ngộ độc rượu cấp tính • Say rượu • Chứng nghiện rượu • Ảo giác do rượu • Hội chứng cai rượu • Sảng rượu • Hội chứng Korsakoff • Lạm dụng rượu) • Thuốc giảm đau nhóm opioids (Quá liều opioid • Rối loạn sử dụng opioid) • Thuốc an thần/Thuốc ngủ (Dùng benzodiazepine quá liều • Nghiện benzodiazepine • Cai benzodiazepine) • Cocain (Nghiện cocain) • Các chất gây nghiện (Ngộ độc/Dùng thuốc quá liều • Lạm dụng chất • Phụ thuộc thể chất • Cai)
Tâm thần phân liệt,rối loạn loại phân liệtvà các rối loạn hoang tưởng(F20-F29)
Tâm thần phân liệt • Rối loạn nhân cách phân liệt (ScPD) • Rối loạn nhân cách dạng phân liệt (STPD) • Rối loạn hoang tưởng • Chứng điên tay đôi (Folie à deux) • Rối loạn phân liệt cảm xúc
Các rối loạn bệnh tâm căncó liên quan đến stressvà rối loạn dạng cơ thể(F40-F48)
Rối loạn lo âu
Sợ khoảng trống • Rối loạn hoảng sợ • Cơn hoảng loạn • Rối loạn lo âu lan tỏa • Lo hãi xã hội • Ám ảnh sợ xã hội
Rối loạn dạng cơ thể
Rối loạn cơ thể hóa • Mặc cảm ngoại hình (Mặc cảm thiếu cơ bắp • Hội chứng dương vật nhỏ) • Bệnh tưởng • Ám ảnh sợ bệnh • Hội chứng Da Costa • Đau do căn nguyên tâm lý
Khác
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế • Phản ứng stress cấp tính • Rối loạn stress sau sang chấn • Rối loạn thích ứng • Rối loạn chuyển hóa ( Hội chứng Ganser) • Suy nhược thần kinh
Hội chứng hành vi kếthợp với rối loạn sinh lývà nhân tố cơ thể(F50-F59)
Rối loạn ăn uống
Chán ăn tâm thần • Ăn vô độ
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ (Ngủ lịm • Mất ngủ) • Rối loạn xảy ra trong giấc ngủ (Rối loạn hành vi giấc ngủ REM • Hoảng sợ khi ngủ) • Ác mộng
Rối loạn chứcnăng tình dục
Liệt dương (rối loạn cương dương) • Xuất tinh sớm • Chứng co đau âm đạo • Giao hợp đau • Chứng cuồng dâm • Lãnh cảm (Rối loạn hưng phấn tình dục ở phụ nữ)
Sau sinh
Trầm cảm sau sinh • Loạn thần sau sinh
Rối loạn nhân cáchvà hành vi ởngười trưởng thành(F60-F69)
Rối loạn nhân cách • Hành vi hung hãn thụ động • Chứng ăn cắp vặt • Chứng giật râu tóc • Rối loạn nhân tạo • Hội chứng Munchausen • Định hướng giới tính loạn trương lực bản thân • Lệch lạc tình dục • Thị dâm • Ái vật • Phô dâm • Ái nhi • Khổ dâm • Bạo dâm • Ái lão • Loạn dục cọ xát • Loạn dục với súc vật • Loạn dục cải trang
Chậm phát triển tâm thần(F70-F79)
Chậm phát triển tâm thần
Rối loạn phát triển tâm lý(F80-F89)
Rối loạn phát triển đặc hiệu
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn phát triển lan tỏa
Tự kỷ • Hội chứng Rett • Hội chứng Asperger
Rối loạn hành vivà cảm xúc ở trẻem và thiếu niên(F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng) • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)
x
t
s
Dược lý học: Các nhóm thuốc chính dựa trên hệ thống phân loại giải phẫu - điều trị - hoá học
Ống tiêu hóa/chuyển hóa (A)
Axít dạ dày
Các thuốc kháng axít
Các thuốc kháng H2
Các thuốc ức chế bơm proton
Các thuốc chống nôn
Các chất tăng nhu động ruột
Các thuốc tiêu chảy/thuốc giảm nhu động ruột
Các thuốc béo phì
Các thuốc tiểu đường
Các Vitamin
Các nguyên tố vi lượng
Máu và các cơ quan tạo máu (B)
Các chất chống đông máu
Thuốc chống tiểu cầu
Chất chống tạo máu đông
Các thuốc phân giải máu đông/sợi fibrin
Các chất cầm máu
Tiểu cầu
Chất đông máu
Thuốc ức chế phân giải fibrin
Hệ tim mạch (C)
cardiac therapy/antianginals
Các Glicozit tim
chống loạn nhịp tim
Cardiac stimulants
Antihypertensives
Diuretics
Vasodilators
Thuốc chẹn beta
Calcium channel blockers
hệ renin-angiotensin
Thuốc ức chế men chuyển angiotensin
Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II
Renin inhibitors
Antihyperlipidemics
Các Statin
Các Fibrate
Bile acid sequestrants
Da (D)
Emollients
Cicatrizants
Antipruritics
Antipsoriatics
Medicated dressings
Hệ niệu sinh dục (G)
Hormonal contraception
Fertility agents
SERMs
Các hoócmôn sinh dục
Hệ nội tiết (H)
Các hoócmôn vùng dưới đồi-tuyến yên
Các corticosteroid
Glucocorticoids
Mineralocorticoids
Hoócmôn sinh dục
Các hoócmôn tuyến giáp trạng/chất kháng hoócmôn giáp trạng
Infection and infestations (J, P, QI)
Các chất chống vi sinh: Kháng sinh (kháng mycobacterium)
Thuốc kháng nấm
Thuốc kháng virus
Thuốc kháng kí sinh trùng
Chất chống động vật nguyên sinh
Thuốc chống giun
Ectoparasiticides
IVIG
Vắc-xin
Bệnh ác tính (L01-L02)
Các chất chống ung thư
Antimetabolites
Alkylating
Spindle poisons
Thuốc chống khối u
Topoisomerase inhibitors
Bệnh miễn dịch (L03-L04)
Immunomodulators
Immunostimulants
Immunosuppressants
Cơ, xương, khớp (M)
Anabolic steroids
Thuốc kháng viêm
Các NSAID
Thuốc chống phong thấp
Các corticosteroid
Muscle relaxants
Bisphosphonates
Não và hệ thần kinh (N)
Analgesics
Anesthetics
General
Local
Anorectics
Các chất chống ADHD
Thuốc chống nghiện
Thuốc chống co giật
Tác nhân chống mất trí nhớ
Thuốc chống trầm cảm
Antimigraine Agents
Antiparkinson's Agents
Antipsychotics
Anxiolytics
Depressants
Entactogens
Entheogens
Euphoriants
Chất gây ảo giác
Chất thức thần
Chất gây ảo giác phân ly
Deliriants
Thuốc ngủ/Thuốc an thần
Mood Stabilizers
Neuroprotectives
Nootropics
Neurotoxins
Orexigenics
Serenics
Chất kích thích
Wakefulness-Promoting Agents
Hệ hô hấp (R)
Decongestants
Bronchodilators
Thuốc ho
H1 antagonists
Giác quan (S)
Nhãn khoa
Otologicals
Khác (V)
Chất giải độc
Thuốc cản quang
Radiopharmaceuticals
Dressings
Tiêu đề chuẩn
LCCN: sh85119490
NKC: ph398845
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thuốc_an_thần&oldid=71417208” Thể loại: