Thuốc Chloramphenicol: Công Dụng, Chỉ định Và Lưu ý Khi Dùng
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Thuốc Chloramphenicol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Bác sĩ gia đình 09:36 +07 Thứ bảy, 17/09/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Vi khuẩn Gram dương: Streptococcus pneumonia, Corynebacterium.
- Vi khuẩn Gram âm: N.gonorhea, N. meningitidis, Shigella, Haemophilus, Salmonella, Campylobacter.
- Vi khuẩn kỵ khí: như Bacteroides, Clostridium.
- Thuốc mỡ tra mắt 1% tuýp 5g.
- Thuốc nhỏ mắt 0,4%, 0,5% (5ml, 10ml).
- Mỡ hoặc kem bôi ngoài da 1%, 5%.
- Viên nén và viên nang 250mg.
- Bột pha tiêm 1g/lọ (Natri Succinat).
- Viên đặt âm đạo 0,25g.
- Thuốc Cloramphenicol được sử dụng chủ yếu trong điều trị thương hàn, phó thương hàn, nhiễm trùng Haemophilus não, nhiễm trùng kỵ khí do Bacteroides.
- Cloramphenicol nhỏ mắt hoặc pomade tra mắt được dùng để điều trị viêm kết mạc cấp, nhiễm trùng tuyến lệ, viêm mí mắt do vi khuẩn...
- Người lớn và trẻ nhỏ (từ 2 tuần - 1 năm): 50mg/kg/ngày chia làm 4 lần. Với trường hợp nhiễm khuẩn nặng như viêm màng não, nhiễm Rickettsia, nhiễm khuẩn huyết thì liều sử dụng lên tới 100mg/kg/ngày.
- Trẻ nhỏ dưới 2 tuần: 25mg/kg/ngày chia làm 4 lần.
- Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn mửa nhẹ, tiêu chảy).
- Độc tính máu (thiếu máu bất sản, giảm tế bào lưới, rối loạn tủy xương).
- Hội chứng xám: gây nôn mửa, sưng phù bụng, hạ thân nhiệt, da xanh hoặc nhợt nhạt, sốc, khó thở và trụy tim mạch ở trẻ sơ sinh...
- Tai biến loại Herxheimer: khi điều trị thương hàn, brucella hay ho gà bằng kháng sinh Cloramphenicol liều mạnh có thể khiến vi khuẩn chết hàng loạt phóng thích nội độc tố gây viêm phúc mạc, xuất huyết ruột, hạ thân nhiệt đột ngột, suy tim mạch trầm trọng.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay, mẩn ngứa, tức ngực, sưng miệng, mặt, môi hoặc lưỡi).
1. Thuốc Chloramphenicol chữa bệnh gì?
Thuốc kháng sinh Chloramphenicol có phổ kháng khuẩn rộng, phân tán tốt vào mô (kể cả màng não), hoạt động dựa trên cơ chế ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn:
Do một số độc tính nguy hiểm trên máu nên hiện nay đã hạn chế sử dụng, chỉ được chỉ định cho một số trường hợp nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn nhạy cảm (Salmonella typhi, Rickettsia, Haemophilus Influenzae, Chlamydia...), khi bị chống chỉ định nhiễm khuẩn đặc biệt hoặc dùng những thuốc ít độc hơn không mang lại kết quả.
XEM THÊM: Kháng sinh có thể chống lại các loại vi sinh vật nào?
2. Các dạng bào chế
Thuốc Chloramphenicol có những dạng bào chế với hàm lượng như sau:
3. Trường hợp chỉ định dùng thuốc Chloramphenicol
Do một số ảnh hưởng nghiêm trọng trên máu, sự xuất hiện của nhiều kháng sinh thay thế và cả tình trạng kháng thuốc, hiện nay kháng sinh Cloramphenicol được hạn chế sử dụng, ngoại trừ một số nhiễm trùng nghiêm trọng do một vài vi khuẩn đa kháng sinh mà còn nhạy với loại thuốc này.
Tuy nhiên chống chỉ định dùng kháng sinh Chloramphenicol cho phụ nữ đang mang thai, người có tiền sử quá mẫn với thành phần của thuốc. Ngoài ra, không được dùng kháng sinh Cloramphenicol để điều trị những nhiễm trùng thông thường (cảm lạnh, cúm, nhiễm khuẩn họng...v.v.) hoặc để dự phòng nhiễm trùng.
4. Lưu ý khi dùng kháng sinh Chloramphenicol
4.1. Liều lượng và cách dùng
Thuốc kháng sinh Chloramphenicol có thể dùng uống, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch. Quá trình pha chế và sử dụng cần tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất.
Lưu ý không dùng Cloramphenicol quá 3 tuần liên tục, phải kiểm tra huyết đồ.
4.2. Tác dụng phụ của Cloramphenicol
Bên cạnh những lợi ích, kháng sinh Cloramphenicol cũng ẩn chứa nhiều tác dụng phụ từ nhẹ đến nghiêm trọng như:
Phía trên là giới thiệu chung về công dụng, chỉ định của kháng sinh Chloramphenicol. Dù thuốc có nhiều tác hại nhưng nghiệm chứng thấy hiệu quả trên một số vi khuẩn cao nên thuốc kháng sinh Chloramphenicol vẫn được chỉ định dùng trong một số trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên, việc dùng thuốc như thế nào, thời gian, cách theo dõi kết quả....là điều mà người bệnh nên chủ động trao đổi với bác sĩ để tránh những tác dụng phụ không đáng có.
Ngoài ra, hiện nay, việc lạm dụng thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi đã làm tăng nguy cơ tác dụng phụ và trở thành tình trạng kháng kháng sinh. Vì thế, bệnh nhân nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín, có chuyên môn tốt để điều trị và hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh hiệu quả nhất.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Thuốc Zebutal: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùngĐau đầu do căng thẳng là tình trạng rất phổ biến hiện nay, nguyên nhân chính là do các cơ trở nên căng cứng do stress, lo lắng, chấn thương, trầm cảm... Ngoài các biện pháp thư giãn thì thuốc là một lựa chọn cấp thiết đối với tình trạng này, trong đó có thuốc Zebutal. Vậy Zebutal là thuốc gì?
Thuốc Xyzbac: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùngThuốc Xyzbac là một sản phẩm vitamin tổng hợp có tác dụng trong điều trị hoặc ngăn chặn sự thiếu hụt vitamin do chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, do bệnh tật nào đó hoặc trong quá trình mang thai.
Thuốc Ursodiol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùngThuốc Ursodiol dùng để điều trị và ngăn ngừa sự hình thành sỏi mật ở những người béo phì. Ngoài ra, Ursodiol còn được dùng để điều trị các bệnh về gan. Thuốc được sử dụng theo đường uống dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Thuốc Viactiv: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùngThuốc Viactiv là sản phẩm có hiệu quả và được lựa chọn sử dụng nhiều trong điều trị tình trạng canxi máu thấp. Để thuốc phát huy hiệu quả, an toàn cũng như hạn chế được tác dụng phụ, người bệnh nên sử dụng Viactiv theo chỉ định của bác sĩ.
Thuốc nhỏ mắt Xelpros: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùngThuốc Xelpros là một thuốc giảm áp lực trong mắt, giúp điều trị một số bệnh về mắt nhất định như tăng nhãn áp góc mở, tăng huyết áp mắt. Vậy Xelpros nên dùng như thế nào cho hiệu quả?
Tin liên quan Tiffy Hay Decolgen: Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Nào Tốt Hơn?Hiện nay, việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh cảm cúm đã trở thành thói quen ở nhiều người. Trong đó, Tiffy và Decolgen là hai loại thuốc trị cảm cúm phổ biến được lựa chọn nhiều nhất. Tuy nhiên, sử dụng Tiffy hay Decolgen là tốt hơn khi bị cảm cúm là nỗi băn khoăn của hầu hết mọi người.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » đặc điểm Chloramphenicol
-
Cloramphenicol - Dược Thư
-
Chloramphenicol - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Chloramphenicol – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nhóm Kháng Sinh Cloramphenicol Và Dẫn Xuất - Dieutri.Vn
-
Chloramphenicol: Loại Thuốc Kháng Sinh
-
Lưu ý độc Tính Của Kháng Sinh Chloramphenicol
-
Kháng Sinh Chloramphenicol: Công Dụng, Cách Dùng Và Lưu ý
-
Chloramphenicol Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Cloramphenicol 1g - Pharbaco Việt Nam
-
Top 14 đặc điểm Chloramphenicol
-
Các Tác Dụng Phụ Có Thể Gặp Khi Dùng Thuốc Chloramphenicol 250 Mg
-
Sử Dụng Chloramphenicol Cho điều Trị Nhiễm Trùng Mắt - Hello Bacsi
-
Cloramphenicol - 123doc
-
Phân Loại Và Cơ Chế Tác Dụng Của Các Nhóm Kháng Sinh