Thuyên Tắc động Mạch Phổi – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Pulmonary embolism
Hình ảnh CT scan đống sống ngực với chất radiocontrast cho thấy các nhánh bị tắc của động mạch phổi, do thuyên tắc phổi cấp và mạn.
Chuyên khoakhoa tim mạch, huyết học, khoa hô hấp
ICD-10I26
ICD-9-CM415.1
DiseasesDB10956
MedlinePlus000132
eMedicinemed/1958 emerg/490 radio/582
Patient UKThuyên tắc động mạch phổi
MeSHD011655

Thuyên tắc động mạch phổi, hay tắc mạch phổi, thuyên tắc phổi là một tình trạng tắc động mạch phổi hay một trong các nhánh của nó gây ra do các chất di chuyển từ các nơi khác nhau của cơ thể qua dòng máu đến gây tắc ở phổi. Tình trạng này thường gây ra bởi một cục huyết khối có nguồn gốc từ hệ tĩnh mạch sâu ở chân, tiến trình này được gọi bằng thuật ngữ nghẽn tĩnh mạch huyết khối. Một phần nhỏ của các trường hợp thuyên tắc phổi là do sự nghẽn mạch do khí, nghẽn mạch do mỡ hay tắc mạch ối. Sự cản trở dòng máu đến phổi và tăng áp suất tâm thất phải của tim dẫn đến hội chứng và các dấu hiệu thuyên tắc phổi. Nguy cơ thuyên tắc phổi gia tăng trong nhiều trường hợp khác nhau, như ung thư và bất động kéo dài.[1]

Các triệu chứng của thuyên tắc phổi bao gồm khó thở, đau ngực thì hít vào và đánh trống ngực. Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm nồng độ bão hòa oxy trong máu thấp, chứng xanh tím, nhịp thở nhanh, và nhịp tim nhanh. Các trường hợp thuyên tắc phổi nặng có thể dẫn đến hôn mê, choáng, và ngưng tim.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Goldhaber SZ (2005). “Pulmonary thromboembolism”. Trong Kasper DL, Braunwald E, Fauci AS (biên tập). Harrison's Principles of Internal Medicine (ấn bản thứ 16). New York, NY: McGraw-Hill. tr. 1561–65. ISBN 0-071-39140-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thuyên_tắc_động_mạch_phổi&oldid=69494435” Thể loại:
  • Cấp cứu y khoa
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai
  • RTT

Từ khóa » Thuyên Tắc Phổi Trong Tiếng Anh Là Gì