Tỉ Lệ Và ý Nghĩa Lâm Sàng Bóng Khí Cuốn Mũi Trên Qua Hình ảnh CT ...

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • 12 điều y đức
  • Sinh lý máu
  • Điều dưỡng cơ bản
  • Bệnh học nội khoa
  • Phục hồi chức năng
  • HOT
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi Ro Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Y Tế - Sức Khoẻ » Y khoa - Dược Tỉ lệ và ý nghĩa lâm sàng bóng khí cuốn mũi trên qua hình ảnh CT Scan

Chia sẻ: Tran Hanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

Thêm vào BST Báo xấu 91 lượt xem 2 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày bóng khí cuốn mũi giữa là một thay đổi giải phẫu thường gặp và bóng khí cuốn mũi trên cũng được nhắc đến, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu về bóng khí cuốn mũi trên và ý nghĩa lâm sàng của nó. Đề tài nhằm nghiên cứu tỉ lệ bóng khí cuốn mũi trên , mối liên quan bóng khí cuốn mũi trên với vách ngăn và mối liên quan giữa bóng khí cuốn mũi trên với viêm xoang sàng sau, xoang bướm.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Tạp chí y học
  • Nghiên cứu y học
  • Bóng khí cuốn mũi trên
  • Kỹ thuật chụp CT Scan
  • Viêm xoang sàng sau
  • Viêm xoang bướm

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ và ý nghĩa lâm sàng bóng khí cuốn mũi trên qua hình ảnh CT Scan

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TỈ LỆ VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG BÓNG KHÍ CUỐN MŨI TRÊN<br /> QUA HÌNH ẢNH CT-SCAN<br /> Dương Văn Tá*, Lâm Huyền Trân**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bóng khí cuốn mũi giữa là một thay đổi giải phẫu thường gặp và bóng khí cuốn mũi trên (BKCMT) cũng<br /> được nhắc đến, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu về BKCMT và ý nghĩa lâm sàng của nó. Trong nghiên cứu này,<br /> chúng tôi nghiên cứu tỉ lệ BKCMT, mối liên quan BKCMT với vách ngăn và mối liên quan giữa BKCMT với<br /> viêm xoang sàng sau, xoang bướm.<br /> Phương pháp: nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang hàng loạt ca, nghiên cứu ở những bệnh nhân có triệu<br /> chứng viêm mũi xoang và đối chiếu trên CT-Scan mũi xoang, được thực hiện từ tháng 6/ 2011 đến tháng 5/ 2012<br /> tại bệnh viện Quận Thủ Đức. Chúng tôi kiểm tra 584 bệnh nhân (1168 hốc mũi) về BKCMT, điểm tiếp xúc vách<br /> ngăn và mờ các xoang cạnh mũi.<br /> Kết quả: chúng tôi tìm thấy 193 bệnh nhân có BKCMT ( chiếm 33%), trong đó BKCMT 2 bên 75 bệnh<br /> nhân, BKCMT một bên 118 bệnh nhân. Có sự liên quan giữa BKCMT với vách ngăn, không có sự liên quan giữa<br /> BKCMT và viêm xoang sàng sau hoặc xoang bướm.<br /> Kết luận: BKCMT không phải là một thay đổi giải phẫu hiếm thấy, nó có thể liên quan với vách ngăn và nó<br /> không liên quan với viêm xoang.<br /> Từ khóa : bóng khí cuốn mũi trên (BKCMT).<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE AND CLINICAL SIGNIFICANCE OF SUPERIOR TURBINATE<br /> PNEUMATIZATION ON COMPUTED TOMOGRAPHY<br /> Duong Van Ta, Lam Huyen Tran<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 55 - 59<br /> Middle turbinate pneumatization (MTP; concha bullosa) is a common anatomic variation, and superior<br /> turbinate pneumatization (STP) was also described. However, there has been little study of the STP and its<br /> clinical significance. In this study, we tried to determine the prevalence of STP. We also evaluated whether STP<br /> correlates with inflammation of posterior ethmoid or sphenoid sinus.<br /> Method: Patients with sinonasal symptoms and for whom paranasal sinus computed tomography scans was<br /> performed between June 2011 and May 2012 were evaluated at Quan Thu Duc hospital. A retrospective review of<br /> CT scans of 584 patients (1168 sides) was done for STP, contact point and paranasal sinus haziness.<br /> Results: We found STP in 193 patients (33%)-bilaterally in 75 and unilaterally in 118 patients, and in 268<br /> out of the 1168 sides (22.9%). There was association between the presence of STP and septum. No correlation was<br /> found between STP and posterior ethmoid or sphenoid sinus inflammation.<br /> Conclusion: STP is a not infrequently found anatomic variation and it may be related with septum. It may<br /> not be related with adjacent sinus inflammation.<br /> <br /> * BV Đa Khoa quận Thủ đức<br /> <br /> Tác giả liên lạc: BS Dương Văn Tá<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> <br /> ĐT: 0918408340<br /> <br /> Email: tamuoihai@yahoo.com<br /> <br /> 55<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bóng khí cuốn mũi không phải là một<br /> bệnh, mà là một bất thường giải phẫu trong đó<br /> phần xương cuốn mũi bị tách làm đôi chứa<br /> bóng khí, bên trong là một khoảng trống, như<br /> một tế bào sàng(6,7).<br /> Trong số các cuốn mũi ở thành ngoài hốc<br /> mũi, bóng khí cuốn mũi giữa thường gặp nhất,<br /> đã có nhiều công trình nghiên cứu về bóng khí<br /> cuốn mũi giữa(6,8)<br /> Bóng khí cuốn mũi trên (BKCMT) tạo điểm<br /> tiếp xúc với vách ngăn gây đau đầu, đau vùng<br /> mặt, cuốn mũi trên còn gây hẹp khe trên làm<br /> giảm khứu giác (11,3).<br /> Ngoài ra BKCMT gây ảnh hưởng đến sự dẫn<br /> lưu ở vùng khe trên và ngách sàng bướm tuy<br /> nhiên mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc vào<br /> mức độ bóng khí và hình dáng cuốn mũi trên có<br /> thể gây viêm xoang sàng sau và xoang bướm<br /> mạn.(2)<br /> Ngày nay, do CT-Scan được sử dụng rộng<br /> rãi cùng với phương tiện nội soi chẩn đoán, nên<br /> việc chẩn đoán BKCMT là không khó. Tuy<br /> nhiên, vấn đề là cần phẫu thuật hay không khi<br /> một bác sĩ tai mũi họng đứng trước một bệnh<br /> nhân có BKCMT, việc chẩn đoán đúng và điều<br /> trị hiệu quả là điều mà bệnh nhân cần đến. Vì<br /> vậy để củng cố một cái nhìn rõ ràng và chính xác<br /> hơn về những bệnh nhân BKCMT, chúng tôi<br /> nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao<br /> hiệu quả việc điều trị bệnh viêm mũi xoang có<br /> liên quan đến BKCMT với mục tiêu:<br /> <br /> 2011 đến tháng 5 năm 2012 và có Chụp CT-Scan<br /> mũi xoang.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang hàng<br /> loạt ca.<br /> <br /> Các bước tiến hành<br /> Bệnh nhân khám phòng khám mũi xoang<br /> (khám, nội soi và chụp CT-scan mũi xoang).<br /> Xác định BKCMT (bên (P), bên (T), tiếp xúc<br /> vách ngăn.<br /> Phân độ CMT (độ 1, độ 2, độ 3).<br /> Chúng tôi phân độ BKCMT trên CT-Scan<br /> theo tác giả Arijurek:(1)<br /> Độ 1: Có hình ảnh bóng khí cuốn mũi trên,<br /> nhưng nhỏ, không rõ vách xương.<br /> Độ 2: Có hình ảnh bóng khí cuốn mũi trên, to<br /> hơn độ 1, vách xương rõ.<br /> Độ 3: Bóng khí cuốn mũi trên to ra trước<br /> xuống dưới chen giữa vách ngăn và cuốn mũi<br /> giữa gây di lệch mảnh đứng cuốn mũi giữa ra<br /> ngoài.<br /> Xác định mờ xoang sàng sau và xoang<br /> bướm.<br /> <br /> Phân tích số liệu<br /> Xử lý phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS<br /> 17.0.<br /> Thống kê kiểm định chi bình phương (χ²)<br /> giữa các biến số với P = 0.05.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> - Mối liên quan BKCMT với viêm xoang<br /> bướm và xoang sàng sau.<br /> <br /> Qua nghiên cứu 584 bệnh nhân (1168 hốc<br /> mũi), tại phòng khám mũi xoang của bệnh<br /> viện Quận Thủ Đức từ tháng 6- năm 2011 đến<br /> tháng 5- năm 2012. Chúng tôi đã thu được kết<br /> quả như sau:<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU:<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Bảng 1: Tỉ lệ giới tính.<br /> <br /> - Đặc điểm BKCMT.<br /> - Mối liên quan BKCMT với vách ngăn.<br /> <br /> Bệnh nhân đến khám tại phòng khám mũi<br /> xoang bệnh viện Quận Thủ Đức từ tháng 6 năm<br /> <br /> 56<br /> <br /> Giới<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Nam<br /> 199<br /> 34,1<br /> <br /> Nữ<br /> 385<br /> 65,9<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> Tỷ lệ nữ trong nghiên cứu cao hơn nam<br /> khoảng 2 lần.<br /> <br /> Bảng 6: Mối liên quan BKCMT (T) tiếp xúc vách<br /> ngăn.<br /> BKCMT (T)<br /> <br /> Tuổi<br /> Tuổi nhỏ nhất là 16 tuổi và tuổi lớn nhất là 72<br /> tuổi. Nhóm tuổi từ 19-40 tuổi chiếm khoảng 2/3.<br /> <br /> Đặc điểm BKCMT<br /> Số bệnh nhân<br /> 391<br /> 193<br /> 118<br /> 75<br /> <br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 67%<br /> 33%<br /> <br /> Bảng 7: Mối liên quan BKCMT (P) với viêm xoang<br /> bướm (P).<br /> BKCMT (P)<br /> <br /> Không bóng khí<br /> Có bóng khí<br /> <br /> Trái<br /> (n= 584)<br /> 437<br /> 147<br /> <br /> Tổng cộng<br /> (n= 1168)<br /> 900 (77,1%)<br /> 268 (22,9%)<br /> <br /> Nhận xét: tỉ lệ BKCMT bên phải 121 hốc mũi<br /> (10,3%), bên trái 147 hốc mũi (12,6%).<br /> Bảng 4: Phân độ BKCMT.<br /> BKCMT<br /> <br /> Phải<br /> (n= 121)<br /> <br /> Trái<br /> (n= 147)<br /> <br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> 49<br /> 55<br /> 17<br /> <br /> 73<br /> 57<br /> 17<br /> <br /> Tổng cộng tỉ lệ (%)<br /> (n= 268) (n= 1168)<br /> 122<br /> 122<br /> 34<br /> <br /> 10%<br /> 10%<br /> 2.9%<br /> <br /> Nhận xét: Độ 1, độ 2 có tỉ lệ bằng nhau chiếm<br /> 10%, độ 3 thấp hơn chiếm 2,9%.<br /> <br /> Mối liên quan BKCMT với vách ngăn<br /> Bảng 5: Mối liên quan BKCMT (P) tiếp xúc vách<br /> ngăn.<br /> BKCMT (P)<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> 58 (79,5%)<br /> 35 (61,4%)<br /> 9 (52,9%)<br /> <br /> Nhận xét: độ 2 và độ 3 có tỉ lệ 38,6%, 47,1%<br /> cao hơn gấp hai lần độ 1 là 20,5%. sự khác biệt<br /> này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).<br /> <br /> Bảng 3: Tỉ lệ BKCMT trên 1168 hốc mũi.<br /> Phải<br /> (n= 584)<br /> 463<br /> 121<br /> <br /> 15 (20,5%)<br /> 22 (38,6%)<br /> 8 (47,1%)<br /> <br /> Mối liên quan BKCMT với viêm xoang<br /> <br /> Nhận xét: Tỉ lệ BKCMT là 33%, một bên 20%,<br /> hai bên 13%.<br /> BKCMT<br /> <br /> Tiếp xúc vách ngăn<br /> Có tiếp xúc<br /> Không tiếp xúc<br /> <br /> χ²= 7,357 a, p= 0,025.<br /> <br /> Bảng 2: Tỉ lệ BKCMT trên 584 bệnh nhân.<br /> BKCMT<br /> Không có bóng khí<br /> Có bóng khí<br /> Bóng khí một bên<br /> Bóng khí hai bên<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tiếp xúc vách ngăn<br /> Có tiếp xúc<br /> Không tiếp xúc<br /> 10 (20,4%)<br /> 39 (79,6%)<br /> 22 (40%)<br /> 33 (60%)<br /> 9 (52,9%)<br /> 8 (47,1%)<br /> <br /> χ²= 7,464 a, p= 0,022.<br /> Nhận xét: Độ 2, độ 3 có tỉ lệ 40%, 52,9% cao<br /> hơn gấp 2 lần độ 1 là 20,4%. Sự khác biệt này có<br /> ý nghĩa thống kê (p0,05).<br /> Bảng 8: Mối liên quan BKCMT (P) với viêm xoang<br /> sàng sau (P).<br /> BKCMT (P)<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> Viêm xoang sàng sau (P)<br /> Không viêm<br /> Viêm xoang sàng sau<br /> 31 (63,3%)<br /> 18 (36,7%)<br /> 33 (60%)<br /> 22 (40%)<br /> 10 (58,8%)<br /> 2 (41,2%)<br /> <br /> χ²= 1,62 a, p= 0,922.<br /> Nhận xét: Tỉ lệ bóng khí độ 1, độ 2, độ 3 bên<br /> (P) có viêm xoang sàng sau (P) đều có tỉ lệ thấp<br /> hơn bóng khí không viêm xoang sàng sau (P).<br /> Chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê (p>0,05).<br /> Bảng 9: Mối liên quan BKCMT (T) với viêm xoang<br /> bướm (T).<br /> BKCMT (T)<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> Viêm xoang bướm (T)<br /> Không viêm<br /> Viêm xoang bướm<br /> 67 (91,8%)<br /> 6 (8,2%)<br /> 52 (91,2%)<br /> 5 (8,8%)<br /> 14 (82,4%)<br /> 2 (17,6%)<br /> <br /> 57<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> χ²= 1,483 a, p= 0,476.<br /> Nhận xét: Tỉ lệ phân độ bóng khí (T) có viêm<br /> xoang bướm (T) đều thấp hơn bóng khí không<br /> viêm xoang. Chúng tôi không thấy sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê (p >0.05).<br /> Bảng 10: Mối liên quan BKCMT (T) với viêm xoang<br /> sàng sau (T).<br /> BKCMT (T)<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> <br /> Viêm xoang sàng sau (T)<br /> Không viêm<br /> Viêm xoang sàng sau<br /> 39 (53,4%)<br /> 34 (46,6%)<br /> 35 (61,4%)<br /> 22 (38,6%)<br /> 6 (35,3%)<br /> 11 (64,7%)<br /> <br /> χ²= 3,657 a, p= 0,161.<br /> Nhận xét: Tỉ lệ phân độ bóng khí (T) có viêm<br /> xoang sàng sau (T) đều có tỉ lệ thấp hơn bóng khí<br /> không viêm xoang sàng sau (T). Chúng tôi nhận<br /> thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p >0,05).<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Mẫu và phương pháp nghiên cứu<br /> Mẫu nghiên cứu có độ tuổi nhỏ nhất là 16,<br /> lúc này xoang sàng có kích thước gần như người<br /> lớn (9). Chúng tôi loại bỏ những phim CT-Scan có<br /> chất lượng xấu, không nhìn rõ vùng khe trên,<br /> ngách sàng bướm, loại trừ những trường hợp đã<br /> phẫu thuật, khối u vùng hốc mũi…có thể có thể<br /> ảnh hưởng đến khả năng nhận định kết quả trên<br /> phim CT-Scan.<br /> Mẫu nghiên cứu được tính dựa trên ước<br /> lượng tỉ lệ BKCMT, tỉ lệ BKCMT gặp nhiều nhất<br /> qua những nghiên cứu trước đây.(10,1,4,5)<br /> Chúng tôi nghiên cứu trên phim CT-Scan<br /> mũi xoang được thực hiện ở Bệnh Viện Quận<br /> Thủ Đức. Theo công trình nghiên cứu của tác giả<br /> Phạm Kiên Hữu, với độ nhạy từ 83,33% đến<br /> 92,31% để đọc bệnh tích và quy trình chụp CTScan tối thiểu cho kết quả phù hợp theo chỉ số<br /> Kappa từ 0,763 đến 0,92, như vậy kết quả đánh<br /> giá phim CT-Scan ở mức phù hợp khá và cao.<br /> <br /> Đặc điểm BKCMT<br /> Theo tác giả Kanowitz (4) nghiên cứu trên CTScan của 100 bệnh nhân có triệu chứng viêm mũi<br /> <br /> 58<br /> <br /> xoang mạn tính, tỉ lệ BKCMT là 27% (27 bệnh<br /> nhân trong 100 bệnh nhân) trong đó BKCMT hai<br /> bên là 17%, một bên là 10% và 22% (44 hốc mũi<br /> trong 200 hốc mũi).<br /> Ở nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ BKCMT là<br /> 33% (193 bệnh nhân trong 584 bệnh nhân) trong<br /> đó BKCMT một bên 20% (118 bệnh nhân), hai<br /> bên 13% (75 bệnh nhân) và 22,9% hốc mũi (268<br /> hốc mũi trong 1168 hốc mũi).<br /> Tỉ lệ nghiên cứu của chúng tôi giống nghiên<br /> cứu Seung Ju Lee (5), nghiên cứu 112 bệnh nhân,<br /> có 37 bệnh nhân BKCMT chiếm tỉ lệ 33%, 51 hốc<br /> mũi chiếm 22,8%.<br /> So với tác giả Văn Thị Hải Hà(10) nghiên cứu<br /> trên CT-Scan của 412 bệnh nhân có bệnh viêm<br /> mũi xoang mạn tính, thì tỉ lệ BKCMT là 35.4%<br /> (146 bệnh nhân trong 412 bệnh nhân) và 27,5%<br /> (227 hốc mũi trong 824 hốc mũi), trong đó<br /> BKCMT hai bên là 19,7% (81 bệnh nhân), một<br /> bên 15,8% (65 bệnh nhân), BKCMT bên trái là<br /> 29,1%, bên phải là 26%.<br /> Về phân độ BKCMT, Chúng tôi phân độ<br /> theo tác giả Ariyurek(1). Tỉ lệ BKCMT độ 1 và<br /> độ 2 bằng nhau 10%, còn độ 3 là 2,9%. Còn tác<br /> giả Văn Thị Hải Hà cũng phân độ theo<br /> Ariyurek, tỉ lệ BKCMT độ 1 là 15%, độ 2 là<br /> 12,1% cao hơn chúng tôi, còn độ 3 là 0,2% thấp<br /> hơn chúng tôi 2,7%.<br /> <br /> Mối liên quan BKCMT với vách ngăn và<br /> viêm xoang sau<br /> Mối liên quan BKCMT với vách ngăn<br /> Chúng tôi xét phân độ BKCMT tiếp xúc vách<br /> ngăn từng bên mũi, BKCMT bên phải độ 1 tiếp<br /> xúc vách ngăn 20,4%, độ 2 là 40%, độ 3 là 52,9%<br /> và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với<br /> P0,05.<br /> Tương tự như vậy chúng tôi xét phân độ<br /> BKCMT bên phải có viêm xoang bướm bên phải,<br /> có độ 1 là 89,8%, độ 2 là 89,1%, độ 3 là 88,2%,<br /> không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p><br /> 0,05. Còn phân độ BKCMT bên trái có viêm<br /> xoang bướm trái, độ 1 là 91,8%, độ 2 là 91,2%, độ<br /> 3 là 82,4% và không có ý nghĩa thống kê với<br /> p>0,05.<br /> Như vậy BKCMT không liên quan với viêm<br /> xoang sàng sau và xoang bướm. Kết quả của<br /> chúng tôi cũng giống như kết quả Seung Ju Lee(5)<br /> và tác giả Văn Thị Hải Hà.(10)<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> 8.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> BKCMT chiếm 33% bệnh nhân, một bên<br /> 20%, hai bên 13%. BKCMT có ở 268 hốc mũi<br /> (22,9%), bên phải 121 hốc mũi (10,3%), bên trái<br /> 147 hốc mũi (12,6%). BKCMT độ 1: 10%, độ 2:<br /> 10%, độ 3: 2,9%. Có sự liên quan giữa BKCMT<br /> với tiếp xúc vách ngăn. Không có sự liên quan<br /> giữa BKCMT với tình trạng viêm xoang sau.<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 9.<br /> <br /> 10.<br /> <br /> 11.<br /> <br /> Ariyurek OM, Balkanci F, Aydingoz U, Onerci M (1996), “ the<br /> Pneumatised superior Turbinate: a common anatomic<br /> variation?”, Surg Radiol Anat, vol. 18,pp 137-139.<br /> Clerio. DM (1996), “ Pneumatized superior turbinate as a cause<br /> of referred migraine headache”. Laryngoscope; 106:874-879.<br /> Homsioglou E, G Balatsouras D, Alexopoulos G, Kaberos A,<br /> Katotomichelakis M and Danielides V (2007), “pneumatized<br /> superior turbinate as a cause of headache”, head & face<br /> medicine, 3:3.pp 1-5.<br /> Kanowitz SJ (2008), “Superior turbinate pneumatization in<br /> patients with chronic rhinosinusitis: Prevalence on paranasal<br /> sinus CT”, ENT Journal,87(10): 578-579.<br /> Lee SJ, Song SJ and Yoon SW (2009). The prevalence and<br /> clinical significance of superior turbinate pneumatization on<br /> computed tomography. Korean J Otorhinolaryngol- Head<br /> Neck Surg, V,52(9).pp 736-740.<br /> Nguyễn Minh Hảo Hớn (2004). “Khảo sát concha bullosa qua<br /> nội soi, CT-Scan, giải phẫu bệnh lý, chỉ định điều trị phù hợp<br /> và đánh giá kết quả”, TP- Hồ Chí Minh: Đại Học Y Dược, tr 431.<br /> Orlandi RR (1999), The forgotten turbinate: the role of the<br /> superior turbinate in endoscopic sinus surgery, Am j rhino,<br /> vol.13, pp 251-259.<br /> Phạm Kiên Hữu (2006), “Đánh giá giá trị của quy trình chụp<br /> CT mũi xoang tối thiểu trong đánh giá các bệnh lý mũi xoang<br /> tại bệnh viện Đại Học Y Dược TP-HCM”, tạp chí y học, Đại<br /> Học Y Dược TP-HCM, tập 10(1) tr.145-8.<br /> Van Alyea OE (1939). Ethmoid labyrinth: Anatomic study with<br /> consideration of the clinical significance of its structural<br /> characteristics. Arch Otolaryngol; 29:881-901.<br /> Văn Thị Hải Hà (2009). “Góp phần khảo sát hình dạng cuốn<br /> mũi trên ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính”, TP- Hồ Chí<br /> Minh: Đại Học Y Dược, tr 4-18.<br /> Yanagisawa E (2001), “Concha bullosa of a superior turbinate”,<br /> ENT Journal, vol, 692-4.<br /> <br /> 59<br /> <br /> ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN TRONG DỊCH TỄ HỌC

    pdf 19 p | 892 | 60

  • CHẨN ĐOÁN HPV BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ

    pdf 9 p | 179 | 29

  • SEPSIS NẶNG VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG BS CK2 NGÔ DŨNG CƯỜNG KHOA CẤP CƯU TỔNG HỢP I.

    pdf 16 p | 180 | 24

  • Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2

    pdf 10 p | 77 | 11

  • TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU TRẺ TỰ KỶ

    doc 12 p | 124 | 10

  • SEPSIS NẶNG VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG

    pdf 16 p | 65 | 9

  • Bệnh tim bẩm sinh ở tuổi trưởng thành – Phần 1

    pdf 17 p | 104 | 8

  • Bệnh đường tiêu hóa: Viêm ruột hoại tử

    pdf 7 p | 117 | 8

  • VIÊM GAN C (HEPATITIS C) - Phần 1

    pdf 10 p | 75 | 6

  • Động mạch vành độc nhất: Phân loại và ý nghĩa lâm sàng

    pdf 7 p | 19 | 5

  • Ăn uống khi tiêu chảy

    pdf 8 p | 62 | 5

  • Tần suất và đặc điểm lâm sàng của hạ natri máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 nhập viện tại khoa Nội Thận Bệnh viện Chợ Rẫy

    pdf 8 p | 10 | 4

  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm trùng thần kinh trung ương ở trẻ em

    pdf 9 p | 41 | 2

  • Đặc điểm và kết cục ngắn hạn của người bệnh nhập viện vì suy tim mất bù cấp tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định

    pdf 5 p | 5 | 2

  • Tình trạng thiếu vitamin A và các yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai, cho con bú tại huyện Yên Thế- Bắc Giang

    pdf 5 p | 62 | 1

  • Một số triệu chứng thường gặp sau ca làm việc ở công nhân nữ ngành da giầy tại một số khu công nghiệp Việt Nam

    pdf 5 p | 54 | 1

  • Khảo sát vai trò của điện di đạm trong tiên lượng nặng nhiễm trùng huyết trẻ em

    pdf 5 p | 55 | 1

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bóng Khí Cuốn Mũi