Tích Hợp Liên Môn Hóa Học - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 12
  4. >>
  5. Hóa học
tích hợp liên môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.04 KB, 19 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNHI. Giới thiệu chung1. Tên chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh.- Vì nội dung của các bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Bài 33: Axitsunfuric- Muối sunfat của môn Hóa học 10 có liên quan rất gần với nhau, do đó việc tích hợp cácnội dung trên thành một chủ đề chung “Hợp chất của lưu huỳnh” vừa tạo được sự logic, kết nối cácnội dung kiến thức trên với nhau, vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,góp phần định hướng hình thành năng lực của HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vậndụng kiến thức vào thực tiễn...- Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề baogồm:Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10)–2 tiếtBài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa học 10) – 2 tiếtLuyện tập: Hợp chất của lưu huỳnh (Hóa học 10) – 1 tiếtBài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa học 12) (Mục I- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môitrường)- Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kỳ 2 lớp 10;- Chủ đề “Hợp chất của lưu huỳnh” sẽ thay cho việc dạy học các bài 32, 33 – Hóa học 10; Chủ đềđược tổ chức thực hiện 5 tiết trên lớp.2. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề: Thông qua chủ đề, HS có thể:+ Vận dụng tích hợp lồng ghép kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit;Axit sunfuric- Muối sunfat) để giải quyết tình huống thực tiễn giải thích các hiện tượng biến đổikhí hậu, mưa axit, vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống.+ Việc thực hiện chuyên đề giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường (Tính chất,điều chế).+ Sử dụng hiệu quả phần mềm MS.word, exel, MS.powerpoint, sway, facebook.com … và tuânthủ luật bản quyền.+ Phát triển khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc từ nhiềubài học khác nhau thành một hệ thống thông tin duy nhất.3. Mục tiêu của chủ đề3.1. Về kiến thức:Học sinh nêu được- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2,SO3.- Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.Học sinh hiểu được- Tính chất hóa học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử).- H2SO4 có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo và muối của axityếu)…- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) vàtính háo nước.3.2. Về kĩ năng:- Dự đoán tính chất, kết luận về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa họccủa H2S, SO2, SO3, H2SO4.- Vận dụng kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muốisunfat) để giải quyết (tình huống thực tiễn, các hiện tượng biến đổi khí hậu, mưa axit), biết vai tròcủa hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế của H2S, SO2, SO3, H2SO4.- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.- Giải các bài tập định lượng.- Tính khối lượng hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.- Nhận biết ion sunfat.- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.3.3. Về thái độ:- Về thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, xây dựng thái độ học tập tích cực tạo cơ sở cho họcsinh thích thú môn hóa học- Ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân,gia đình và cộng đồng.3.4. Các năng lực chính hướng tới:3.4.1 Năng lực chung:STTTên năng lực1Năng lực tự họcCác kĩ năng thành phầnTìm kiếm thông tin.- Nghiên cứu SGK trình bày:+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứngdụng của H2S.2Năng lực thu nhận và xửlí thông tin+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit,ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.+ Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.+ Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.3Năng lực tư duy sáng tạoTìm kiếm, xử lí và tổng hợp thông tin.Năng lực tự quản líQuản lí thời gian của nhóm để hoàn thành bản báo cáocho dự án dạy học (thông qua kế hoạch của nhóm đãđề ra) và phiếu học tập số 1, 2 và 3.4+ Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trongnhóm để giải quyết nhiệm vụ đã được giao.5Năng lực hợp tác6Năng lực sử dụng côngnghệ thông tin và truyềnthôngBước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếmthông tin qua internet và sử dụng phần mềm powerpoint. Sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu về tínhchất, ứng dụng của các chất.7Năng lực giao tiếpHình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ đểdiễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyênđề.8Năng lực nghiên cứukhoa học+ Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phảnbiện nội dung của nhóm khác trình bày.+ Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, làm việc nghiêm túcthông qua thí nghiệm nhận biết tính chất hóa học củahiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axitsunfuric- Muối sunfat.+ Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc củacác ống nghiệm.3.4.2. Năng lực chuyên biệt:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành hóa học để diễn đạt vấn đề trong nôi dung chủ đề.- Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối sunfat.4. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề- Báo cáo của các nhóm học sinh;- Bài viết của một số HS chia sẻ với các bạn ở “Góc học tập”;- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV, …II. Kế hoạch dạy học:Thời gianTiến trình dạyhọcHoạt động củahọc sinhHỗ trợ của giáoviênKết quả/ Sảnphẩm dự kiếnTiết 1Hoạt động khởiđộngXem các video,nhận nhiệm vụ,giải quyết vấn đềTiết 2, 3, 4Hoạt động hìnhthành kiến thứcHọc sinh làm việc Giao nhiệm vụcá nhân và làmtrực tiếp hoặcviệc nhóm đọc tài phiếu học tậpliệuBáo cáo kết quảcủa các nhóm khitìm hiểu các nộidungHoạt động tậpluyện tập và giaonhiệm vụ về nhàNhận nhiệm vụtheo tài liệu họctậpBáo cáo kết quảcủa các nhómTiết 5Cho HS xem hình Báo cáo của cácảnh, …nhóm đề xuất giảithích các hiệntượngGiao nhiệm vụtrực tiếp hoặcphiếu học tậpChú ý: Giao nhiệm vụ về nhà có thể được thực hiện từ hoạt động khởi động.1. Hoạt động khởi động :GV: tiến hành giảng dạy trong 1 tiết:-Chia lớp học 4 nhóm: GV chuyển giao nhiệm vụ+ Nhóm 1: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ảnh hưởng của hiđrua sunfuađến sức khỏe, môi trường, dự đoán tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.+ Nhóm 2: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về biến đổi khí hậu và mưa axit, dựđoán tính chất vật lí và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.+ Nhóm 3: Dự đoán tính chất hóa học của axit lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.+ Nhóm 4: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng axit sunfuric và muốisunfat, dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric .- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành nội dung được giao.- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn.- HS các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm trình bày, Gv chốt kiến thức về:+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của H2S, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.+ Tính chất vật lí, ứng dụng của SO2, SO3, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.+ Tính chất vật lí, ứng dụng của H2SO4 tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.- GV giới thiệu tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3, H2SO4 tìm hiểu sâu vào tiết sau.2. Hoạt động hình thành kiến thức:a) Nội dungGV: tiến hành giảng dạy các nội dung trên trong 3 tiết:- Tiết 1: Tính chất hóa học, điều chế của H2S, SO2.- Tiết 2 + Tiết 3:+ Tính chất hóa học và sản xuất SO3.+ Tính chất hóa học và sản xuất H2SO4+ Muối sunfat, nhận biết ion sunfat.b) Tổ chức hoạt động:* Tiết 1:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒHoạt động 1: tính khử mạnhNỘI DUNG KIẾN THỨCHIDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯUHUỲNH TRIOXITA. HIDROSUNFUA (H2S)I. Tính chất hóa học:GV: tính chất hóa học đầu tiên của axitsufuhidric là axit yếu. Hãy nhắc lại tính 1. Tính axit yếu (H2S < H2CO3)chất chung của một axit?- tác dụng bazo: NaOH + H2S → NaHS + H2O (1)HS: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng bazo,2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2)oxit bazo, kim loại đứng trước hidro, vàmuối.n NaOH(KOH)Lập tỉ lệ T =nH SGV: giáo viên nhấn mạnh tác với bazo tùytỉ lệ số mol của bazo và axit mà tạo raT12muối axit hay muối trung hay muối trunghòa. Tác dụng muối phản ứng nhận biếtkhí hidrosunfua.NaHSNaHS tạo 2 muốiNa2S Na2S2H2S dư- tác dụng muối:NaHS, Na2SNaOH dưPb(NO3)2 + H2S → PbS↓đen + 2HNO3→ phản ứng nhận biết khí hidrosunfua.Hoạt động 2: tính khử mạnh2. Tính khử mạnh.GV: hãy nhắc lại số oxi hóa có thể có của a. tác dụng với oxilưu huỳnh trong hợp chất và đơn chất.- ở toC thường hoặc thiếu oxiHS: -2, 0, +4, +6.02H2S + O2 → 2 S + 2H2OGV: Lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóabao nhiêu, nằm ở đâu trong dãy từ đó suy - ở toC cao dư oxira tính chất hóa học cùa axit sunfuhidric.+4t2H2S + 3O2 → 2 S O2 + 2H2OHS: trong H2S lưu huỳnh có số oxi hóa -2,b. tác dụng các chất oxi hóa khácthấp nhất suy ra tính khử mạnh.o−2+40GV: tính khử mạnh thể hiện khi tác dụngH2 S + S O2 → S + H2Ovới chất oxi hóa cụ thể là oxi. Chia nhóm−2+6học sinh, Quan sát thí nghiệm, kết hợpSSvới sách giáo khoa viết các phương trình H2 + Br2 + H2O → HBr + H2 O4phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.HS: FeS + HCl → FeCl2 + H2SH2S + O2 thiếu → S + H2OotH2S + O2 dư → SO2 + H2OGV: nhận xét chốt lại kiến thức.GV: cho hs quan sát thí nghiệm H2S tácdụng SO2 rồi viết phương trình phản ứng.GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóahọc với vấn đề môi trường.Hoạt động 3:II. Điều chếGV: các em thấy trong tự nhiên hidro - trong công nghiệp không điều chế:sunfua tồn tại ở đâu?- trong phòng thí nghiệm: FeS + HCl → FeCl2 + H2SHS: ….Hoạt động 4:B. Lưu huỳnh đioxít: SO2- Nhận xét về thành phần cấu tạo của 1.Tính chất hóa họcSO2?  Tính chất của oxit axit?a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:- Hs trả lời- Tan trong nước tạo axít tương ứng- Tương tự H2S, tạo 2 loại muốiSO2 + H2Oyếu )- Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụH2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít- Tính axít :H2S

Từ khóa » Cách Nhận Biết H2s So2 Co2 O3 Ion Sunfat