Tích Phân Từ 1 đến 2 Căn Bậc 2 Của X 1 Dx - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Đinh Thị Phương
Tích phân từ 1 đến 2 căn bậc 2 của x +1 dx
Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học 8 0 Gửi Hủy Hà Đức Thọ Admin 29 tháng 12 2015 lúc 20:30\(\int_1^2\sqrt{1+x}dx=\int_1^2\sqrt{1+x}d(1+x)=\dfrac{2}{3}(1+x)^{3/2}|_1^2=...\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lan Nguyen 29 tháng 12 2015 lúc 20:36bạn ở thái bình à
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Giang Hoang 29 tháng 12 2015 lúc 20:52
cho mình mấy cái like , mình sẽ like lại hco mọi người
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hà thị thu hằng
Bạn dùng gõ công thức để mọi người hiểu đề bài nhé !
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vũ Thị Nhung
A = Tích phân từ -1/2 đến 1/2 của Cos[ln(1-x)/(1+x)]dx.
B= tích phân từ 0 đến pi/2 của [cos^3/(cos^3+sin^3)]dx.
C= tích phân từ o đến pi/2 của (căn sinx- căn cosx)dx.
Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 14 tháng 3 2019 lúc 22:28\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\) hay \(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[\frac{ln\left(1-x\right)}{1+x}\right]dx\)
Dù thế nào thì có lẽ người ra đề cũng nhầm lẫn, đây là 1 bài toán ko thể giải quyết trong chương trình phổ thông, nếu hàm là hàm sin chứ ko phải cos thì còn có cơ hội làm được trong chương trình 12
Tích phân sửa lại như sau thì giải quyết được bằng phương pháp thông thường:
\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}sin\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\)
Vì hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ nên chỉ cần đặt \(x=-t\) sau đó đổi biến và cộng lại là suy ra ngay lập tức \(A=0\)
\(B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{cos^3x}{cos^3x+sin^3x}dx\) (1)
Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(B=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x}{sin^3x+cos^3x}dx\) (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2):
\(2B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x+cos^3x}{sin^3x+cos^3x}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0dx=\frac{\pi}{2}\Rightarrow B=\frac{\pi}{4}\)
c/ \(C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\right)dx\) (1)
Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(C=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx\left(2\right)\)
Cộng vế với vế của (1) và (2):
\(2C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}+\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx=0\)
\(\Rightarrow C=0\)
//Các dạng bài này đều giống nhau, nếu biểu thức đối xứng sin, cos và cận \(0;\frac{\pi}{2}\) thì đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\) rồi biến đổi và cộng lại
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- pokiwar
phân tích dùm mình nha : 1/[(căn bậc 2 của 2k-1)+(căn bậc 2 của 2K-1) nhanh nha
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- pokiwar
phân tích dùm mình nha : 1/[(căn bậc 2 của 2k-1)+(căn bậc 2 của 2K-1) nhanh nha
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy
- Trần Nguyễn Bảo Ngọc
(căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) + (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1)-1 : (căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) - (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1) + 1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy
- Đặng Nguyễn Thanh Trà
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Đặng Nguyễn Thanh Trà
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 .tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Minh An
giúp mình nhanh với khoảng đến hơn 4h thôi nhé mình sắp đi hc r
tìm x : a/ căn bậc hai của x=x; b/ căn bậc hai của x < căn bậc hai của 2x-1 ; d/ căn bậc hai của x+2 = căn bậc hai của 4-x
so sánh : a/ căn bậc hai của 3-5 và -2 ; b/ căn bậc hai của 2+ căn bậc hai của 3 và 2
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Kiên Đỗ
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thoả mãn nguyên hàm tích phân của f(x) từ [0;99] = 2 . Tính I = nguyên hàm tich phân của x/(x^2+1).f(ln(x^2+1)dx từ [0;căn bậc 2 của e^99 -1 ]
Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 3a. Tính nguyên hàm - tích phân bằng phương ph... 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 4 tháng 6 2019 lúc 23:12Mình sửa đề thế kia đúng chưa bạn?
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Kiên Đỗ 4 tháng 6 2019 lúc 23:13Trừ 1 ở trong căn ạ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kiên Đỗ 4 tháng 6 2019 lúc 23:15Trừ 1 ở trong căn ạ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Căn X+1 Dx
-
Tìm Nguyên Hàm 1/( Căn Bậc Hai Của X)dx | Mathway
-
Giải Tích Các Ví Dụ - Mathway
-
Khi Tính Nguyên Hàm Của (x+1)/ Căn Bậc Hai Của (x-1)dx, Bằng Cách ...
-
Nguyên Hàm X.căn(x - 1)dx Bằng: A. (x - 1)^5/2 + (x - 1)^3/2 + C B. 2 ...
-
Cho Tích Phân I = Tích Phân Từ 0 đến 3 X1 + Căn X + 1 Dx Và T = Căn
-
Tìm Nguyên Hàm Của X.căn(x-1)dx - Vương Ngọc Phượng - Hoc247
-
Khi Tính Nguyên Hàm Của (x-3)/căn(x+1) Dx , Bằng ... - Vietjack.online
-
Biết (_(1)^(2)(()(( X+1 )căn(x)+xcăn(x+1)))=căn(a)-căn(b)-c ) V
-
Khi Tính Nguyên Hàm Của (x-3)/căn(x+1) Dx , Bằng ...
-
Nguyên Hàm Căn X Và Tất Tần Tật Thông Tin Về Dạng Toán Căn ... - Monkey
-
Nguyên Hàm Của X/căn(x^2+1)
-
Cho I=∫2x(√x^2-1)dx Và U=x^2−1. Chọn Khẳng định SAI? - Selfomy
-
Cho Nguyên Hàm $I = \int {\frac{x}{{\sqrt {4x + 1} }}dx} $. Giả Sử đặt $t ...