Tiếc đứt Ruột Dàn Máy Bay Bị "chôn Sống" ở Australia

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC KỲ HỌP THỨ 8 QUỐC HỘI KHÓA XV ASEAN CUP Xem thêm các dòng sự kiện
Tiếc đứt ruột dàn máy bay bị "chôn sống" ở Australia Cập nhật lúc: 09:30 24/02/2021

Những chiếc máy bay ném bom tầm thấp loại F-111 "cánh cụp cánh xòe" đã được Australia sử dụng từ thập niên 70 của thế kỷ trước, tới năm 2010, chiếc cuối cùng đã bị loại biên.

  • Bất ngờ: Không phải B-2, B-1 mới là oanh tạc cơ mang bom khủng nhất của Mỹ
  • Ba loại máy bay ném bom Nga đủ sức nhần chìm cả châu Âu
Theo ANTĐ Sự kiện: VŨ KHÍ TỐI TÂN MÁY BAY QUÂN SỰ TIN TỨC QUÂN SỰ Google News Chia sẻ Trang: 1/35

Australia đã mua những chiếc máy bay ném bom tầm thấp F-111C và F-111G đã qua sử dụng của Mỹ trong giai đoạn 1973-1992. Đến giai đoạn 2007 - 2010, loại máy bay này dần bị thải hồi và thay thế bằng những chiếc F/A-18F Super Hornet.Để mua máy bay của Mỹ, Australia phải chịu những điều khoản ngặt nghèo về cách sử dụng, đưa vào bảo tàng bảo quản hay tháo dỡ. Phía Mỹ thậm chí bắt phải chôn những chiếc máy bay ném bom F-111 sau khi loại biên.Việc Australia phải chôn cất những chiếc máy bay F-111 dưới sức ép của Mỹ gây phẫn nộ cho không chỉ những người hâm mộ loại máy bay này mà còn cả chính quyền địa phương.Một thành viên Hội đồng Ipswich, ông Paul Tully tức giận bình luận: “50 năm lịch sử Không quân Hoàng gia Úc đã bị vứt xuống cống khi họ đem chôn những chiếc máy bay ném bom F-111 vào một mỏ than bỏ hoang tại Ipswich”.Một trong những ý kiến bức xúc khác của ông Tully: “Đây là một sự lãng phí, đáng lẽ những chiếc máy bay này phải được cất giữ trong bảo tàng hoặc dùng vào bất kỳ mục đích nào khác có thể tạo lợi tức cho nhân dân”. Việc chôn xuống lòng đất những chiếc F-111 đã khép lại quá khứ đầy thằng trầm của loại máy bay này.Vào đầu những năm 1960, Không quân Mỹ nhận ra rằng các loại tên lửa đất đối không được dẫn đường bởi radar như tên lửa SA-2 của Liên Xô có thể bắn trúng các máy bay ném bom tầm cao nhưng chậm chạp.Do đó họ đề ra một ý tưởng mới, đó là chế tạo một loại máy bay ném bom có thể đạt tốc độ siêu thanh bay thấp, tránh tầm hoạt động của radar. Cùng lúc đó, hải quân Mỹ cũng đang cần một loại máy bay đánh chặn được trang bị tên lửa không đối không để tiêu diệt oanh tạc cơ Liên Xô từ xa.Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara lúc đó quyết định rằng Không quân và Hải quân Mỹ sẽ chỉ cần một loại máy bay có thể đáp ứng những nhu cầu trên, và cả hai buộc phải hợp tác với nhau để khởi động chương trình phát triển phi cơ mới.Năm 1962, hãng General Dynamics đã giành được thầu, và khi bản thiết kế đầu tiên được công bố, máy bay đã được gán ký hiệu “F” vốn dành cho các máy bay tiêm kích do có kích thước nhỏ hơn các máy bay ném bom chiến lược của Không quân Mỹ.Máy bay F-111 được lắp đặt hai động cơ TF30 có công suất cao nhưng lại tiết kiệm nhiên liệu. Thân máy bay có tải trọng lớn, có thể mang theo 14 tấn bom và đủ nhiên liệu để có thể bay một quãng đường tối đa 5.600 km.Một trong những thách thức mà các nhà thiết kế phải đối mặt khi chế tạo F-111 đó là họ cần một loại phi cơ có thể bay ở tốc độ rất cao nhưng cũng cất cánh và hạ cánh được trên một đường băng ngắn.Việc giảm bớt kích cỡ cánh sẽ giúp giảm sức cản đối với máy bay, qua đó cho phép nó bay nhanh hơn, nhưng lại không cho phép nó có đủ đà để đạt tốc độ cất cánh cần thiết và cần đường băng dài.Để có thể cất cánh đường băng ngắn, máy bay sẽ được thiết kế cánh đặc biệt, xòe ra khi cất cánh để cất cánh đường băng ngắn, và khi bay ở độ cao thấp, khi cần tăng tốc hoặc bay ở độ cao lớn, chúng sẽ cụp cánh lại.Ngoài ra, điểm đột phá của máy bay F-111 đó là loại radar quét địa hình trực tiếp giúp máy bay tự động điều chỉnh đường bay để tránh va đập. Điều này cho phép nó có thể bay ở cách mặt đất 60 m ngay cả khi bay đêm hoặc bay trong điều kiện thời tiết xấu.Những đợt thử nghiệm đầu tiên của F-111 đã cho thấy những kết quả khả quan, khi nó có thể bay với tốc độ Mach 1,2 ở tầm thấp, hoặc Mach 2,5 ở tầm cao, và chỉ cần đường băng dài 600 m để cất cánh và hạ cánh. Sau này nó cũng trở thành máy bay chiến lược đầu tiên có thể bay từ Mỹ tới châu Âu mà không phải tiếp nhiên liệu khi bay.Nhưng phiên bản F-111B thiết kế cho tàu sân bay lại không thành công khi nó không thể đạt tốc độ vượt quá Mach 1 sau nhiều lần hiệu chỉnh. Sau đó phiên bản này đã bị hủy bỏ.F-111 không có được khởi đầu thuận lợi khi được đưa vào sử dụng. Sau khi một phi đội gồm 6 chiếc F-111 được triển khai ở Việt Nam vào năm 1968, 3 trong số đó đã bị đâm sau 55 lần cấp cánh do lỗi kỹ thuật của cánh máy bay. Không quân Mỹ buộc phải ngừng sử dụng F-111 và mất 100 triệu USD để sửa chữa.Một trong những chiến dịch không quân lớn nhất mà F-111 đã tham gia trong Chiến tranh Việt Nam đó là Chiến dịch Linebacker II, hay còn gọi là Điện Biên Phủ trên không. F-111 đã tấn công các nhà máy sản xuất, căn cứ không quân và trạm radar của Việt NamTuy nhiên trong trận chiến ác liệt này đã có 5 máy bay bị bắn rơi.Năm 1986, F-111 xuất hiện trở lại sau khi xảy ra vụ đánh bom tại hộp đêm La Belle ở thủ đô Berlin (Đức) đã khiến hai binh sĩ Mỹ thiệt mạng. Vụ việc này được cho là do các đặc vụ Libya tiến hành, và Tổng thống Mỹ Ronald Reagan đã ra lệnh không kích quần thể khu vực sinh sống của Tổng thống Muammar Gaddafi gần thủ đô Tripoli.Tại Tripoli, một tổ hợp gồm 25 tên lửa phòng không được bố trí. Một phi đội gồm 18 máy bay F-111 đã thực hiện cuộc tấn công này cùng 4 phi cơ EF-111 Raven để làm nhiễu radar, ngoài ra tàu chiến Mỹ cũng được điều động để tấn công các mục tiêu gần thành phố Benghazi (Libya).Bởi Mỹ không được các nước châu Âu chấp thuận cho máy bay bay qua, các máy bay F-111 buộc phải cất cánh từ Anh và phải bay vòng qua Tây Ban Nha, khiến tổng thời gian bay lên đến 13 tiếng đồng hồ. Tổng cộng các máy bay phải tiếp nhiên liệu sáu lần trong suốt chiến dịch.Tuy nhiên, F-111 đã không phát huy hiệu quả như mong muốn. Một tên lửa phòng không đã bắn rơi một chiếc F-111, khiến hai phi công của máy bay hi sinh.Bốn chiếc F-111 đã không thể thả bom vì lỗi kỹ thuật, còn một chiếc nữa buộc phải hạ cánh xuống Tây Ban Nha do động cơ quá nóng. Bảy máy bay đã thả bom sai mục tiêu, một số đã phát nổ tại khu dân cư và suýt nữa đã phá hủy Đại sứ quán Pháp.Trong khi đó, ông Gaddafi thì vẫn an toàn, một phần là do Thủ tướng Ý cảnh báo về cuộc tấn công vào phút chót. Tám người con và vợ của ông đã bị thương, còn một người con gái nuôi mang tên Hanna của ông được cho là đã thiệt mạng (mặc dù đây vẫn còn là điểm gây tranh cãi).Vào ngày 17/01/1991, Chiến dịch Bão cát Sa mạc được khởi động, F-111 vượt qua sa mạc và tấn công các hệ thống phòng không và các cơ sở quân sự quan trọng của Iraq bằng bom định hướng hiện đại.Trong khi đó, EF-111 Raven phiên bản tác chiến điện tử được phát triển từ F-111 một lần nữa lại sát cánh cùng những chiếc máy bay ném bom F-111 để vô hiệu hóa radar của Iraq. Tổng cộng đã có 66 máy bay F-111F và 18 F-111E được triển khai trong chiến tranh Iraq và đã cất cánh 5.000 lần.Mỹ đã gặp phải sự kháng cự kịch liệt từ phía Không quân Iraq. Hai chiếc F-111 đã bị trúng tên lửa không đối không bắn ra từ máy bay MiG-23 và MiG-29 của Iraq.Dù vậy, các máy bay vẫn trở về được căn cứ. Nhưng vào tháng tiếp theo, một máy bay EF-111 khi đang cố thoát khỏi sự truy đuổi của máy bay đối phương thì bị đâm xuống mặt đất và cả hai phi công đều thiệt mạng.Tuy nhiên, một máy bay EF-111 đã giành chiến thắng trong một cuộc đấu tay đôi với máy bay Iraq. Theo một số thông tin, chiếc EF-111 khi đó đang bay cách mặt đất 120 m để dẫn đường cho các máy bay F-15 làm nhiệm vụ thì bất ngờ một chiếc Mirage F1 của Iraq xuất hiện ở phía sau Raven.Ngay lập tức, EF-111 đã phải lượn trái và phải, đồng thời thả pháo sáng để tránh tên lửa tầm nhiệt của đối phương. Trong lúc máy bay Iraq cố gắng theo đuôi chiếc EF-111, anh ta đã mất quan sát với khu vực xung quanh và đâm xuống mặt đất.Sau khi hệ thống phòng ngự của Iraq mỏng hơn trước, các máy bay F-111 chủ yếu được dùng để chống lại quân bộ của đối phương. Hệ thống xác định mục tiêu PaveTack trên các phi cơ này tỏ ra rất hữu hiệu trong việc xác định các xe tăng của Iraq. Đã có hơn 1.500 xe thiết giáp Iraq bị tiêu diệt bởi hệ thống này.Chiến dịch Bão táp Sa mạc là lần cuối cùng F-111 xuất hiện trên chiến trường quốc tế. Không quân Mỹ đã ra quyết định ngừng sử dụng máy bay này vào năm 1998.Mặc dù rất hiệu quả, F-111 lại có chi phí bảo dưỡng cao và Không quân Mỹ tin rằng phi đội F-15E của nước này có thể thực hiện những nhiệm vụ tấn công tầm ngắn, trong khi phi cơ B-1 có nhiệm vụ thả bom từ xa.Thế nhưng, lực lượng này vẫn chưa có loại máy bay nào có thể thay thế F-111. Họ vẫn phụ thuộc vào các phi cơ EA-6B Prowler và EA-18G Growler, những mẫu máy bay đã có tuổi, để gây nhiễu radar của đối phương. Mỹ đã cho nghỉ hưu hoàn toàn các phiên bản F-111 vào năm 1996, trong khi đó Úc đã mua lại 23 chiếc của Mỹ và hoạt động tới năm 2010 mới cho nghỉ hưu.

Tiec dut ruot dan may bay bi Australia đã mua những chiếc máy bay ném bom tầm thấp F-111C và F-111G đã qua sử dụng của Mỹ trong giai đoạn 1973-1992. Đến giai đoạn 2007 - 2010, loại máy bay này dần bị thải hồi và thay thế bằng những chiếc F/A-18F Super Hornet. Tiec dut ruot dan may bay bi Để mua máy bay của Mỹ, Australia phải chịu những điều khoản ngặt nghèo về cách sử dụng, đưa vào bảo tàng bảo quản hay tháo dỡ. Phía Mỹ thậm chí bắt phải chôn những chiếc máy bay ném bom F-111 sau khi loại biên. Tiec dut ruot dan may bay bi Việc Australia phải chôn cất những chiếc máy bay F-111 dưới sức ép của Mỹ gây phẫn nộ cho không chỉ những người hâm mộ loại máy bay này mà còn cả chính quyền địa phương. Tiec dut ruot dan may bay bi Một thành viên Hội đồng Ipswich, ông Paul Tully tức giận bình luận: “50 năm lịch sử Không quân Hoàng gia Úc đã bị vứt xuống cống khi họ đem chôn những chiếc máy bay ném bom F-111 vào một mỏ than bỏ hoang tại Ipswich”. Tiec dut ruot dan may bay bi Một trong những ý kiến bức xúc khác của ông Tully: “Đây là một sự lãng phí, đáng lẽ những chiếc máy bay này phải được cất giữ trong bảo tàng hoặc dùng vào bất kỳ mục đích nào khác có thể tạo lợi tức cho nhân dân”. Việc chôn xuống lòng đất những chiếc F-111 đã khép lại quá khứ đầy thằng trầm của loại máy bay này. Tiec dut ruot dan may bay bi Vào đầu những năm 1960, Không quân Mỹ nhận ra rằng các loại tên lửa đất đối không được dẫn đường bởi radar như tên lửa SA-2 của Liên Xô có thể bắn trúng các máy bay ném bom tầm cao nhưng chậm chạp. Tiec dut ruot dan may bay bi Do đó họ đề ra một ý tưởng mới, đó là chế tạo một loại máy bay ném bom có thể đạt tốc độ siêu thanh bay thấp, tránh tầm hoạt động của radar. Cùng lúc đó, hải quân Mỹ cũng đang cần một loại máy bay đánh chặn được trang bị tên lửa không đối không để tiêu diệt oanh tạc cơ Liên Xô từ xa. Tiec dut ruot dan may bay bi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara lúc đó quyết định rằng Không quân và Hải quân Mỹ sẽ chỉ cần một loại máy bay có thể đáp ứng những nhu cầu trên, và cả hai buộc phải hợp tác với nhau để khởi động chương trình phát triển phi cơ mới. Tiec dut ruot dan may bay bi Năm 1962, hãng General Dynamics đã giành được thầu, và khi bản thiết kế đầu tiên được công bố, máy bay đã được gán ký hiệu “F” vốn dành cho các máy bay tiêm kích do có kích thước nhỏ hơn các máy bay ném bom chiến lược của Không quân Mỹ. Tiec dut ruot dan may bay bi Máy bay F-111 được lắp đặt hai động cơ TF30 có công suất cao nhưng lại tiết kiệm nhiên liệu. Thân máy bay có tải trọng lớn, có thể mang theo 14 tấn bom và đủ nhiên liệu để có thể bay một quãng đường tối đa 5.600 km. Tiec dut ruot dan may bay bi Một trong những thách thức mà các nhà thiết kế phải đối mặt khi chế tạo F-111 đó là họ cần một loại phi cơ có thể bay ở tốc độ rất cao nhưng cũng cất cánh và hạ cánh được trên một đường băng ngắn. Tiec dut ruot dan may bay bi Việc giảm bớt kích cỡ cánh sẽ giúp giảm sức cản đối với máy bay, qua đó cho phép nó bay nhanh hơn, nhưng lại không cho phép nó có đủ đà để đạt tốc độ cất cánh cần thiết và cần đường băng dài. Tiec dut ruot dan may bay bi Để có thể cất cánh đường băng ngắn, máy bay sẽ được thiết kế cánh đặc biệt, xòe ra khi cất cánh để cất cánh đường băng ngắn, và khi bay ở độ cao thấp, khi cần tăng tốc hoặc bay ở độ cao lớn, chúng sẽ cụp cánh lại. Tiec dut ruot dan may bay bi Ngoài ra, điểm đột phá của máy bay F-111 đó là loại radar quét địa hình trực tiếp giúp máy bay tự động điều chỉnh đường bay để tránh va đập. Điều này cho phép nó có thể bay ở cách mặt đất 60 m ngay cả khi bay đêm hoặc bay trong điều kiện thời tiết xấu. Tiec dut ruot dan may bay bi Những đợt thử nghiệm đầu tiên của F-111 đã cho thấy những kết quả khả quan, khi nó có thể bay với tốc độ Mach 1,2 ở tầm thấp, hoặc Mach 2,5 ở tầm cao, và chỉ cần đường băng dài 600 m để cất cánh và hạ cánh. Sau này nó cũng trở thành máy bay chiến lược đầu tiên có thể bay từ Mỹ tới châu Âu mà không phải tiếp nhiên liệu khi bay. Tiec dut ruot dan may bay bi Nhưng phiên bản F-111B thiết kế cho tàu sân bay lại không thành công khi nó không thể đạt tốc độ vượt quá Mach 1 sau nhiều lần hiệu chỉnh. Sau đó phiên bản này đã bị hủy bỏ. Tiec dut ruot dan may bay bi F-111 không có được khởi đầu thuận lợi khi được đưa vào sử dụng. Sau khi một phi đội gồm 6 chiếc F-111 được triển khai ở Việt Nam vào năm 1968, 3 trong số đó đã bị đâm sau 55 lần cấp cánh do lỗi kỹ thuật của cánh máy bay. Không quân Mỹ buộc phải ngừng sử dụng F-111 và mất 100 triệu USD để sửa chữa. Tiec dut ruot dan may bay bi Một trong những chiến dịch không quân lớn nhất mà F-111 đã tham gia trong Chiến tranh Việt Nam đó là Chiến dịch Linebacker II, hay còn gọi là Điện Biên Phủ trên không. F-111 đã tấn công các nhà máy sản xuất, căn cứ không quân và trạm radar của Việt Nam Tiec dut ruot dan may bay bi Tuy nhiên trong trận chiến ác liệt này đã có 5 máy bay bị bắn rơi. Tiec dut ruot dan may bay bi Năm 1986, F-111 xuất hiện trở lại sau khi xảy ra vụ đánh bom tại hộp đêm La Belle ở thủ đô Berlin (Đức) đã khiến hai binh sĩ Mỹ thiệt mạng. Vụ việc này được cho là do các đặc vụ Libya tiến hành, và Tổng thống Mỹ Ronald Reagan đã ra lệnh không kích quần thể khu vực sinh sống của Tổng thống Muammar Gaddafi gần thủ đô Tripoli. Tiec dut ruot dan may bay bi Tại Tripoli, một tổ hợp gồm 25 tên lửa phòng không được bố trí. Một phi đội gồm 18 máy bay F-111 đã thực hiện cuộc tấn công này cùng 4 phi cơ EF-111 Raven để làm nhiễu radar, ngoài ra tàu chiến Mỹ cũng được điều động để tấn công các mục tiêu gần thành phố Benghazi (Libya). Tiec dut ruot dan may bay bi Bởi Mỹ không được các nước châu Âu chấp thuận cho máy bay bay qua, các máy bay F-111 buộc phải cất cánh từ Anh và phải bay vòng qua Tây Ban Nha, khiến tổng thời gian bay lên đến 13 tiếng đồng hồ. Tổng cộng các máy bay phải tiếp nhiên liệu sáu lần trong suốt chiến dịch. Tiec dut ruot dan may bay bi Tuy nhiên, F-111 đã không phát huy hiệu quả như mong muốn. Một tên lửa phòng không đã bắn rơi một chiếc F-111, khiến hai phi công của máy bay hi sinh. Tiec dut ruot dan may bay bi Bốn chiếc F-111 đã không thể thả bom vì lỗi kỹ thuật, còn một chiếc nữa buộc phải hạ cánh xuống Tây Ban Nha do động cơ quá nóng. Bảy máy bay đã thả bom sai mục tiêu, một số đã phát nổ tại khu dân cư và suýt nữa đã phá hủy Đại sứ quán Pháp. Tiec dut ruot dan may bay bi Trong khi đó, ông Gaddafi thì vẫn an toàn, một phần là do Thủ tướng Ý cảnh báo về cuộc tấn công vào phút chót. Tám người con và vợ của ông đã bị thương, còn một người con gái nuôi mang tên Hanna của ông được cho là đã thiệt mạng (mặc dù đây vẫn còn là điểm gây tranh cãi). Tiec dut ruot dan may bay bi Vào ngày 17/01/1991, Chiến dịch Bão cát Sa mạc được khởi động, F-111 vượt qua sa mạc và tấn công các hệ thống phòng không và các cơ sở quân sự quan trọng của Iraq bằng bom định hướng hiện đại. Tiec dut ruot dan may bay bi Trong khi đó, EF-111 Raven phiên bản tác chiến điện tử được phát triển từ F-111 một lần nữa lại sát cánh cùng những chiếc máy bay ném bom F-111 để vô hiệu hóa radar của Iraq. Tổng cộng đã có 66 máy bay F-111F và 18 F-111E được triển khai trong chiến tranh Iraq và đã cất cánh 5.000 lần. Tiec dut ruot dan may bay bi Mỹ đã gặp phải sự kháng cự kịch liệt từ phía Không quân Iraq. Hai chiếc F-111 đã bị trúng tên lửa không đối không bắn ra từ máy bay MiG-23 và MiG-29 của Iraq. Tiec dut ruot dan may bay bi Dù vậy, các máy bay vẫn trở về được căn cứ. Nhưng vào tháng tiếp theo, một máy bay EF-111 khi đang cố thoát khỏi sự truy đuổi của máy bay đối phương thì bị đâm xuống mặt đất và cả hai phi công đều thiệt mạng. Tiec dut ruot dan may bay bi Tuy nhiên, một máy bay EF-111 đã giành chiến thắng trong một cuộc đấu tay đôi với máy bay Iraq. Theo một số thông tin, chiếc EF-111 khi đó đang bay cách mặt đất 120 m để dẫn đường cho các máy bay F-15 làm nhiệm vụ thì bất ngờ một chiếc Mirage F1 của Iraq xuất hiện ở phía sau Raven. Tiec dut ruot dan may bay bi Ngay lập tức, EF-111 đã phải lượn trái và phải, đồng thời thả pháo sáng để tránh tên lửa tầm nhiệt của đối phương. Trong lúc máy bay Iraq cố gắng theo đuôi chiếc EF-111, anh ta đã mất quan sát với khu vực xung quanh và đâm xuống mặt đất. Tiec dut ruot dan may bay bi Sau khi hệ thống phòng ngự của Iraq mỏng hơn trước, các máy bay F-111 chủ yếu được dùng để chống lại quân bộ của đối phương. Hệ thống xác định mục tiêu PaveTack trên các phi cơ này tỏ ra rất hữu hiệu trong việc xác định các xe tăng của Iraq. Đã có hơn 1.500 xe thiết giáp Iraq bị tiêu diệt bởi hệ thống này. Tiec dut ruot dan may bay bi Chiến dịch Bão táp Sa mạc là lần cuối cùng F-111 xuất hiện trên chiến trường quốc tế. Không quân Mỹ đã ra quyết định ngừng sử dụng máy bay này vào năm 1998. Tiec dut ruot dan may bay bi Mặc dù rất hiệu quả, F-111 lại có chi phí bảo dưỡng cao và Không quân Mỹ tin rằng phi đội F-15E của nước này có thể thực hiện những nhiệm vụ tấn công tầm ngắn, trong khi phi cơ B-1 có nhiệm vụ thả bom từ xa. Tiec dut ruot dan may bay bi Thế nhưng, lực lượng này vẫn chưa có loại máy bay nào có thể thay thế F-111. Họ vẫn phụ thuộc vào các phi cơ EA-6B Prowler và EA-18G Growler, những mẫu máy bay đã có tuổi, để gây nhiễu radar của đối phương. Mỹ đã cho nghỉ hưu hoàn toàn các phiên bản F-111 vào năm 1996, trong khi đó Úc đã mua lại 23 chiếc của Mỹ và hoạt động tới năm 2010 mới cho nghỉ hưu.

Tin tài trợ

  • Nhà Thủ Đức lại bị cưỡng chế hơn 91 tỷ đồng tiền thuế

    Nhà Thủ Đức lại bị cưỡng chế hơn 91 tỷ đồng tiền thuế

    'Ông lớn' chứng khoán SSI bị cơ quan thuế phạt 7,3 tỷ đồng

    'Ông lớn' chứng khoán SSI bị cơ quan thuế phạt 7,3 tỷ đồng

    PNJ 'bỏ túi' 1.600 tỷ đồng lợi nhuận trong 10 tháng

    PNJ 'bỏ túi' 1.600 tỷ đồng lợi nhuận trong 10 tháng

  • Chủ tịch VRC xin từ nhiệm chưa đầy 1 tháng ngồi 'ghế nóng'

    Chủ tịch VRC xin từ nhiệm chưa đầy 1 tháng ngồi 'ghế nóng'

    Dệt may Thắng Lợi (Vigatexco) bị xử phạt 92,5 triệu đồng

    Dệt may Thắng Lợi (Vigatexco) bị xử phạt 92,5 triệu đồng

    Kinh doanh dưới giá vốn,Thép Pomina lỗ hơn 286 tỷ trong quý 3

    Kinh doanh dưới giá vốn,Thép Pomina lỗ hơn 286 tỷ trong quý 3

  • Chứng khoán SmartInvest bị phạt gần 1,3 tỷ đồng do loạt vi phạm nghiêm trọng

    Chứng khoán SmartInvest bị phạt gần 1,3 tỷ đồng do loạt vi phạm nghiêm trọng

    Bình Thuận: Đề xuất phương án khai thác Sân bay Phan Thiết

    Bình Thuận: Đề xuất phương án khai thác Sân bay Phan Thiết

    Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức

    Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Tàu ngầm Los Angeles lớp 688i, “át chủ bài” một thời của Mỹ

    Tàu ngầm Los Angeles lớp 688i, “át chủ bài” một thời của Mỹ

  • Hai lữ đoàn Ukraine phản công, Nga tạo vòng vây bắc-nam Kurakhove

    Hai lữ đoàn Ukraine phản công, Nga tạo vòng vây bắc-nam Kurakhove

  • Phòng tuyến Charsov Yar sắp sụp đổ, quân Ukraine không còn đường lui

    Phòng tuyến Charsov Yar sắp sụp đổ, quân Ukraine không còn đường lui

  • Tên lửa Nga phóng vào Ukraine không thể đánh chặn

    Tên lửa Nga phóng vào Ukraine không thể đánh chặn

  • Công nghệ súng điện từ của Trung Quốc khiến phương Tây kinh ngạc

    Công nghệ súng điện từ của Trung Quốc khiến phương Tây kinh ngạc

  • Tiêm kích F-35B như “mọc thêm cánh” với tên lửa Spear

    Tiêm kích F-35B như “mọc thêm cánh” với tên lửa Spear

Tin hình ảnh mới

  • Hyundai Creta EV chốt lịch ra mắt, chạy 450 km/lần sạc?

    Hyundai Creta EV chốt lịch ra mắt, chạy 450 km/lần sạc?

  • Wuling Hongguang Mini EV 2025 siêu rẻ, chờ ngày về Việt Nam

    Wuling Hongguang Mini EV 2025 siêu rẻ, chờ ngày về Việt Nam

  • Tháng 12 âm, 4 con giáp hóa Rồng đúng nghĩa, giàu chạm đỉnh

    Tháng 12 âm, 4 con giáp hóa Rồng đúng nghĩa, giàu chạm đỉnh

  • Kia Seltos thế hệ mới ra mắt năm 2025 có gì "hot"?

    Kia Seltos thế hệ mới ra mắt năm 2025 có gì "hot"?

  • Bồ Tát phù hộ, 3 con giáp cả đời an lạc, giàu phước báu

    Bồ Tát phù hộ, 3 con giáp cả đời an lạc, giàu phước báu

  • Hot girl xinh đẹp diện trang phục “đốt mắt” khoe vòng một khủng

    Hot girl xinh đẹp diện trang phục “đốt mắt” khoe vòng một khủng

  • Sự thật lý thú về công nghệ Blockchain của đồng tiền Bitcoin

    Sự thật lý thú về công nghệ Blockchain của đồng tiền Bitcoin

  • Giật mình những điều 'kỳ quặc' người La Mã cổ đại từng làm

    Giật mình những điều 'kỳ quặc' người La Mã cổ đại từng làm

  • Vợ Đăng Khôi chụp ảnh bầu gợi cảm, Phương Oanh lên đồ quyến rũ

    Vợ Đăng Khôi chụp ảnh bầu gợi cảm, Phương Oanh lên đồ quyến rũ

  • Top 3 con giáp tình duyên nở rộ vào 15 ngày tới

    Top 3 con giáp tình duyên nở rộ vào 15 ngày tới

  • Đặc sản tiến vua xưa “rẻ như cho” nay hàng trăm nghìn đồng/kg

    Đặc sản tiến vua xưa “rẻ như cho” nay hàng trăm nghìn đồng/kg

  • Siêu sedan Lamborghini suýt nữa dòng xe chủ lực của hãng

    Siêu sedan Lamborghini suýt nữa dòng xe chủ lực của hãng

Từ khóa » Hình ảnh Máy Bay F111