Tiêm Filler Bị Tràn Do đâu, Có Nguy Hiểm Không?
Có thể bạn quan tâm
Tiêm filler bị tràn là biến chứng thẩm mỹ cần được xử lý ngay bởi nó sẽ ảnh hưởng đến chính nhan sắc của bạn. Nếu không muốn cho gương mặt của mình bị biến dạng, méo mó bạn sẽ cần lựa chọn dịch vụ tiêm filler uy tín, chất lượng và yêu cầu chính bác sĩ chuyên khoa thực hiện. Đừng quên xử lý ngay khi có dấu hiệu tiêm filler bị tràn để tránh những ảnh hưởng xấu mà nó mang lại.
Contents
- 1 Vì sao tiêm filler bị tràn
- 2 Dấu hiệu tiêm filler bị tràn
- 2.1 Vùng cằm bị u tấy, sưng đỏ
- 2.2 Tiêm filler mũi bị tràn lên mắt
- 3 Xử lý biến chứng tràn filler
Vì sao tiêm filler bị tràn
Nếu như tình trạng sưng sau tiêm filler được xem là do tác dụng phụ của chất làm đầy gây ra tình tiêm filler bị tràn lại là biến chứng nguy hiểm. Trong thời gian vừa qua, Bác sĩ Vũ Thái Hà tại phòng khám da liễu Thái Hà đã tiếp nhận rất nhiều ca biến chứng tiêm filler bị tràn. Vùng da bị ảnh hưởng nhiều nhất là cằm, mũi và mắt… có những ca bệnh nặng khả năng phục hồi là rất thấp.
Giải thích về nguyên nhân gây ra hiện tượng tiêm filler bị tràn bác sĩ cho biết đa phần bệnh nhân đều lựa chọn cho mình các gói dịch vụ làm đẹp giá rẻ đến từ những nơi không có uy tín. Thậm chí, có nhiều người còn không thể chắc chắn người thực hiện tiêm filler cho mình có phải bác sĩ hay không. Có một số lại tự mua chất làm đầy và tiến hành tiêm tại nhà để tiết kiệm chi phí.
Khi được hỏi về sản phẩm được tiêm hầu hết các bệnh nhân đều chỉ đưa ra câu trả lời không nhớ, không biết và không lưu lại được hình ảnh của sản phẩm. Một số khác cẩn thận hơn khi chụp lại ảnh sản phẩm filler nhưng khi kiểm tra mới phát hiện đây là chất làm đầy kém chất lượng hoặc hàng nhái, giả.
Mặc dù thế, vẫn có không ít trường hợp tiêm filler bị tràn, lan rộng ra vùng da khác dù thực hiện thẩm mỹ tại cơ sở y tế lớn thậm chí là các bệnh viện. Lý do được đưa ra chính là do bệnh nhân không biết cách chăm sóc da tại nhà, không tuân thủ những yêu cầu mà bác sĩ đưa ra khiến cho filler xê dịch và làm giảm hiệu quả thẩm mỹ.
Dấu hiệu tiêm filler bị tràn
Vùng cằm bị u tấy, sưng đỏ
Nhiều chị em “mê như điếu đổ” với chiếc thon gọn, có độ dài và độ nhô cân đối tạo thành gương mặt có đường nét rõ ràng thanh tú chuẩn V-line và tiêm filler là sự lựa chọn hoàn hảo. Với bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm việc hô biến chiếc cằm là hoàn toàn có thể và khi này bạn sẽ sở hữu tỷ lệ vàng cho gương mặt.
Nhưng khi bác sĩ thực hiện kỹ thuật sai, hoặc chất lượng filler kém chất lượng có thể dẫn đến các biến chứng tiêm filler trong đó có tiêm filler bị tràn:
– Khi bạn cười cằm và chất làm đầy, hai phần tách rời ra, lộ rõ một cách rõ ràng
– Cằm nhọn, dẹt, phẳng trông mất tự nhiên, cằm bị lệch mất cân đối
– Có những khối u lợn cợn hiện rõ lên khuôn cằm hay các vùng da lân cận cằm.
– Da bị giãn mạch máu, bị sưng tấy đỏ sau thẩm mỹ, khi ra ngoài nắng càng hiện rõ hơn…
Tiêm filler mũi bị tràn lên mắt
Bạn đã sở hữu một chiếc mũi thanh tú, mảnh khảnh sẽ giúp cho gương mặt thanh thoát hơn. Tiêm filler nâng mũi sẽ giúp chỉnh sửa dáng mũi đẹp tự nhiên trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, điều kiện là bạn phải đưa ra lựa chọn sáng suốt với việc tìm đến những bác sĩ có kỹ thuật tốt, lượng filler đủ và chính xác về vị trí tiêm.
Nếu bạn không đảm bảo các kỹ thuật tiêm filler sẽ gây ra biến chứng tiêm filler tràn mắt hoặc nguy hiểm hơn là tiêm nhầm vào mạch máu gây ảnh hưởng thị lực hoặc khiến cho bạn bị mù.
– Mũi bị tràn do dùng hợp chất filler quá liều lượng cho phép, tiêm quá nhiều filler.
– Sóng mũi thô và lệch do người tiêm không xác định được chính xác vị trí tiêm.
– Cánh mũi bị lệch bên to bên nhỏ do lượng tiêm filler không đồng đều.
– Mũi cũng có thể bị lệch do bạn sờ nắn quá nhiều vào mũi sau khi filler vừa được đưa vào…
Xử lý biến chứng tràn filler
Việc xử lý biến chứng tràn filler không quá khó khăn nhưng sẽ khiến bạn tốn thêm thời gian và tiền bạc. Sẽ có 3 giải pháp được đưa ra nhằm giúp loại bỏ các biến chứng của chất làm đầy gồm:
+ Sử dụng thuốc tiêm giải, điều trị kháng sinh, chống viêm theo chỉ dẫn của bác sĩ.
+ Tiêm tan filler sẽ giúp cho làn da nhanh chóng phục hồi lại như ban đầu.
+ Phẫu thuật nạo vét filler nếu như có biến chứng tràn filler và hoại tử…
Nếu bạn muốn tránh biến chứng tiêm filler bị tràn, hãy lựa chọn Dr.thaiha làm địa chỉ thẩm mỹ cho mình và người thân yêu. Phòng khám chuyên khoa da liễu thẩm mỹ được cấp phép hoạt động công khai với sự đầu tư bài bản về hệ thống thiết bị y khoa hiện đại. Dr.thaiha chuyên thẩm mỹ nội khoa đã có tiếng tăm tại Hà Nội và các khu vực lân cận.
Dr.thaiha cam kết chỉ dùng sản phẩm chất làm đầy chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng đến từ thương hiệu nổi tiếng thế giới. Bạn có thể tham khảo về sản phẩm trước khi lựa chọn sử dụng dịch vụ để có đánh giá khách hàng nhất. Phòng khám cũng sẽ luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn các vấn đề liên quan đến da, tóc và móng.
Rất hân hạnh được đón tiếp!
Đừng quên theo dõi chúng tôi để có thể cập nhật các kiến thức da liễu, thẩm mỹ nội khoa và nhận hỗ trợ khi cần thiết nhé.PHÒNG KHÁM DA LIỄU THẨM MỸ BÁC SĨ VŨ THÁI HÀ
Địa chỉ: Số 8 ngõ 26 Hoàng Cầu cũ, Ô Chợ Dừa – Đống Đa Hà Nội.
Facebook: https://www.facebook.com/BSVuThaiHa
Facebook: https://www.facebook.com/trungcahocduong.dalieuthaiha
Hotline: 0967571166 hoặc 0968571166
- 11:20 Sáng 04/11/2020
- 9025 lượt xem
- Administrator
Từ khóa » Tiêm Filler Rãnh Cười Bị Lệch
-
Các Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Tiêm Filler Bị Lỗi - Seoul Center
-
5 Lưu ý Khi Tiêm Filler đầy Rãnh Cười Nhất định Phải Biết
-
Cười Lệch, Cười Không Tự Nhiên Sau Tiêm Botox Thon Gọn Hàm
-
Tiêm Filler Môi Bị Lệch: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
#1 Cần Lưu ý Gì Khi Tiêm Filler Rãnh Cười - Chủ Tịch JT Angel Hospital
-
Những điều Bạn Cần Biết Sau Khi Gặp Biến Chứng Do Tiêm Filler
-
Môi Bị Lệch Khi Cười Phải Làm Sao để Khắc Phục An Toàn, Hiệu Quả?
-
Tiêm Filler Bị Vón Cục Có Sao Không? Đâu Là Cách Khắc Phục?
-
Tác Dụng Phụ Khi Tiêm Chất Làm đầy (filler) Cho Mặt - Hello Bacsi
-
Tiêm Filler Rãnh Cười Là Gì? Có Gây Hại Không? Giữ Được Bao ...
-
Hỏi đáp: Tiêm Filler Sau Bao Lâu Thì ổn định, Cần Chú ý Những Gì?
-
Mất Thị Lực Sau Tiêm Filler Làm đầy Rãnh Má - VnExpress
-
Tiêm Filler Môi Bị Vón Cục: 4 Nguyên Nhân & 3 Cách Chữa Trị Nhanh