Tiêm Uốn Ván Bà Bầu Muộn Có ảnh Hưởng Gì Không? - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Tiêm uốn ván bà bầu muộn có ảnh hưởng gì không? Bác sĩ gia đình 10:13 +07 Thứ năm, 27/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Mũi 1: Tiêm sớm vào lúc có thai lần đầu hoặc ngay trong độ tuổi sinh đẻ
- Mũi 2: Tiêm ít nhất vào thời gian 1 tháng sau khi tiêm mũi 1.
- Mũi 3: Tiêm ít nhất vào thời gian 6 tháng sau khi tiêm mũi thứ 2 hoặc lúc mang thai lần sau.
- Mũi 4: Tiêm vào ít nhất 1 năm sau mũi thứ 3 hoặc trong lần mang thai lần sau.
- Mũi 5: Mũi tiêm thứ 5 sẽ cách mũi tiêm thứ 4 ít nhất 1 năm hoặc trong lần mang thai lần sau.
- Mũi 1: Tiêm mũi 1 ngay khi có thai lần đầu tiên.
- Mũi 2: Tiêm sau thời gian tiêm lần 1 ít nhất 1 tháng.
- Mũi 3: Tiêm sau thời gian tiêm lần 2 ít nhất 1 năm.
- Mũi 1: Tiêm ngay khi có thai lần đầu tiên.
- Mũi 2: Tiêm sau thời gian tiêm lần 1 ít nhất 1 năm.
- Mũi 1: Tiêm khi thai kỳ được 20 tuần trở lại, không được tiêm trước thời gian này vì trước 20 tuần thì thai nhi chưa phát triển ổn định.
- Mũi 2: Tiêm sau thời gian tiêm lần 1 ít nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 992 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1163 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1071 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1069 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1097 lượt xem
1. Tiêm uốn ván cho bà bầu
Trước khi trả lời cho câu hỏi: “ Tiêm uốn ván mũi 2 muộn có sao không?”, thì chúng ta nên tìm hiểu uốn ván là gì và tiêm uốn ván khi nào?
Uốn ván là một loại trực khuẩn có độc tố mạnh và có khả năng gây tỷ lệ tử vong cao cho người bệnh. Đây là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Clostridium Tetani gây ra.
Vi khuẩn uốn ván có khả năng sống ở môi trường bên ngoài rất cao, ngay cả khi được đun sôi ở nhiệt độ cao, thời gian dài cũng không tiêu diệt được chúng, nhưng nó không lây trực tiếp từ người sang người.
Môi trường sống của vi khuẩn Clostridium Tetani là cống rãnh, đất cát, phân gia súc và gia cầm, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ,... Thông qua những vết thương hở như: trầy da, xước da, vết kim tiêm, ngoáy tai, xỉa răng hay bị gai đâm, phẫu thuật, nạo thai....
Đặc biệt là phụ nữ trong quá trình chuyển dạ để sinh đẻ, hoặc trẻ sơ sinh thông qua con đường cắt dây rốn, vi khuẩn xâm nhập vào máu của người bệnh và gây bệnh.
Do vậy, bà bầu là đối tượng cần tiêm uốn ván để mẹ tạo ra kháng thể, tránh lây nhiễm cho con cũng như tránh mắc bệnh uốn ván trong quá trình chuyển dạ. Việc tiêm phòng còn giúp mẹ bầu giảm nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau sinh cho mẹ và bé.
Khi tiêm uốn ván bầu không được tùy tiện tiêm mà cần tuân thủ chính xác lịch tiêm, tuổi thai nhi và số lần mang thai của người mẹ. Sau khi tiêm uốn ván bầu, có thể xảy ra một số phản ứng tại số tiêm như: sưng đau, dị ứng, có thể là sốt nhẹ... Nhưng đây là những triệu chứng hoàn toàn bình thường, không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe và có thể tự động biến mất sau 3 - 4 ngày.
Chọn những cơ sở uy tín, chất lượng để tiêm uốn ván bầu là điều vô cùng quan trọng. Điều này sẽ bảo vệ an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Tuy nhiên, tiêm uốn ván chỉ có tác dụng không quá 10 năm, nên trẻ em trên 15 tuổi và người lớn cần tiêm mũi nhắc lại. Nếu đến độ tuổi này mà chưa tiêm mũi uốn ván nào, dù có tiêm thêm 1 mũi uốn ván thì cũng không còn khả năng ngừa được bệnh.
Đối với những người bị thương, nhưng trước đó chưa được tiêm uốn ván, thì cần tiêm huyết thanh ngừa uốn ván SAT, ngay sau khi xử lý vết thương. Tiêm huyết thanh ngừa uốn ván SAT cần được thực hiện càng sớm càng tốt sau khi bị thương.
2. Lịch tiêm uốn ván bầu
Nhiều bầu bầu thắc mắc tiêm uốn ván khi nào? Trước khi mang thai, phụ nữ sẽ được tiêm vắc-xin Adacel, để phòng ngừa cùng lúc 3 loại bệnh: ho gà, uốn ván và bạch hầu. Vắc-xin sẽ được tiêm cho trẻ em từ 4 tuổi trở lên và người lớn để phòng 3 bệnh kể trên với mũi nhắc 1 liều duy nhất
Thời điểm tiêm vắc-xin uốn ván cho bà bầu là tiêm VAT 2 mũi, nên tiêm vào 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, mũi tiêm cuối nên tiêm trước khi sinh 1 tháng.
Đối với những bà bầu không rõ về tiền sử vắc-xin có thành phần uốn ván trước đó hay chưa từng tiêm uốn ván, sẽ được chỉ định tiêm uốn ván với 5 mũi tiêm tương ứng với thời gian như sau:
Đối với, phụ nữ đã tiêm uốn ván với 3 mũi tiêm với thành phần của liều cơ bản thì cần tiêm uốn ván 3 mũi với thời gian tương ứng sau:
Với sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào:
Trường hợp phụ nữ mang thai lần đầu tiên, lịch tiêm uốn ván cho bà bầu được thực hiện như sau:
Trường hợp tiêm uốn ván cho phụ nữ có thai lần 2 cần theo lịch như sau:
Tiêm uốn ván bầu lần 2 cần dựa vào khoảng cách thời gian giữa lần mang thai đầu tiên và lần mang thai thứ 2. Như vậy, việc tiêm uốn ván bầu mới không gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Để nhận được lời tư vấn tốt nhất, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và có liệu trình tiêm phòng tốt nhất.
3. Bà bầu tiêm uốn ván mũi 2 muộn có sao không?
Vậy, tiêm uốn ván mũi 2 muộn có sao không? Câu trả lời của các chuyên gia là không nên bố mẹ không nên quá lo lắng.
Mẹ bầu có thể vô tình quên đi lịch tiêm và khi phát hiện ra thì đã tiêm uốn ván muộn. Có nhiều trường hợp, mẹ bầu quên tiêm mũi 2 uốn ván trước khi mang thai và thai nhi vẫn khỏe mạnh bình thường.
Tuy nhiên, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xét nghiệm kháng thể. Qua đó, bạn sẽ biết được cơ thể đã có những kháng thể nào, kháng được những bệnh nào?
Cho dù lỡ quên tiêm mũi 2 uốn ván trước khi mang thai, mẹ bầu cũng không nên lo lắng, căng thẳng quá mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và em bé.
Khi có kế hoạch sinh con, bố mẹ nên tham khảo, tìm hiểu lịch tiêm phòng vắc-xin uốn ván trước khi mang thai và tốt nhất nên tránh tiêm uốn ván muộn để tránh tình trạng bỏ sót/quên tiêm mũi 2 uốn ván.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Bạn có tin: Virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậuBệnh thủy đậu là bệnh cấp tính do virus Varicella Zoster gây ra. Bệnh rất dễ lây truyền qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân. Đặc biệt, virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu. Vì thế, cách phòng ngừa và tránh lây lan bệnh là đặc biệt quan trọng.
Đang tiêm vắc- xin viêm gan B Euvax, có thể đổi sang loại khác không?Thời điểm tốt nhất để tiêm phòng vắc-xin viêm gan B là từ lúc trẻ mới sinh ra, nếu muốn biết tình trạng của trẻ phù hợp với loại vắc-xin nào thì cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?Bệnh bạch cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh bạch hầu dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Các độc tố do vi khuẩn gây bệnh gây liệt cơ, viêm cơ tim, thậm chí dẫn đến tử vong trong 6 ngày với tỷ lệ khá cao.
Thế nào là bệnh bạch cầu?Bệnh bạch cầu là một loại ung thư phổ biến, chiếm 31% trong số các loại ung thư ở trẻ nhỏ. Tuy vậy những nghiên cứu cũng như các thống kê cụ thể về bệnh bạch cầu tại Việt Nam còn rất hạn chế. Bài viết sau sẽ cung cấp một số thông tin cần biết về khái niệm, phân loại và yếu tố nguy cơ của bệnh bạch cầu.
Sùi mào gà ở cuống lưỡi thường phổ biến hơn ở nam giớiNam giới có nguy cơ nhiễm bệnh sùi mào gà ở cuống lưỡi cao hơn khoảng gấp 3 lần so với nữ giới.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmBé chưa có phản ứng xấu với loại vắc xin nào, thì sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai?
- Bác sĩ ơi, bé nhà tôi được 9 tháng tuổi, bé chưa bao giờ phản ứng xấu với một loại vắc xin nào. Bác sĩ cho tôi hỏi, điều đó có nghĩa là cháu sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai, phải không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?
- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!
Trẻ em nên bị thủy đậu thay vì tiêm vắc xin, điều này có đúng không?
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói trẻ em nên bị thủy đậu, thay vì tiêm vắc xin. Điều này có đúng không vậy? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với. Cảm ơn bác sĩ!
Con tôi bị phát ban 1 tuần sau khi tiêm vắc xin MMR, liệu có phải bé bị sởi không?
- Bác sĩ ơi, con tôi tự nhiên bị phát ban sau 1 tuần tiêm vắc xin MMR, như thế có phải cháu đã bị mắc sởi không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với ạ! Cảm ơn bác sĩ!
Tiêm vắc xin MMR có khiến bé có nguy cơ mắc chứng tự kỷ nhiều hơn không?
- Con tôi tiêm vắc xin MMR có khiến bé có nguy cơ mắc chứng tự kỷ không, thưa bác sĩ? Tôi đọc nhiều tài liệu cho thấy trẻ tiêm vắc xin MMR dễ có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ, nên tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ giải đáp giúp tôi với ạ!
Nhiều phụ huynh lo ngại tiêm phòng có khiến trẻ có nguy cơ bị hen suyễn cao hơn không? Cùng tìm ra câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Có nên tiêm vắc-xin HPV không?Vắc-xin HPV có tác dụng gì Những ai cần tiêm? Cần tiêm mấy mũi? Vắc-xin có gây hại gì không? Dưới đây là giải đáp cho một số thắc mắc chung về vắc-xin HPV.
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biếtLợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Tiêm phòng vắc xin viêm gan BViêm gan B không chỉ thường gặp ở người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có thể bị mắc bệnh. Những trẻ bị nhiễm bệnh hoặc là đã bị nhiễm khi ra đời hoặc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu khi tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh.
Tiêm phòng vắc xin Hib cho trẻ: lợi ích và lịch tiêm chủngVắc xin Hib bảo vệ trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn nặng, phần lớn ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Vi khuẩn có thể gây viêm nắp thanh quản (sưng nặng ở cổ họng gây khó thở), một dạng viêm phổi nghiêm trọng và một loại bệnh gọi là viêm màng não do vi khuẩn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Tiêm Uốn Ván Mũi 2 Muộn Có Sao Không
-
Tiêm Uốn Ván Bà Bầu Muộn Có ảnh Hưởng Gì Không? | Vinmec
-
Mẹ Bầu Tiêm Uốn Ván Mũi 2 Muộn Có Sao Không? - Hello Bacsi
-
Tiêm Uốn Ván Muộn Có Bị Sao Không?
-
Mẹ Bầu Chỉ Tiêm 1 Mũi Uốn Ván Có Sao Không? - MarryBaby
-
Các Câu Hỏi Thường Gặp - Tiêm Phòng Uốn Ván Thai Kỳ
-
Tiêm Uốn Ván Muộn Cho Bà Bầu Có ảnh Hưởng Gì Không? - YouMed
-
Mũi 2 Vaccine Uốn Ván Cách Mũi 1 Bao Lâu?
-
Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Và Lưu ý Khi Tiêm
-
Mang Thai Lần 2 Tiêm Uốn Ván Khi Nào Là đúng Lịch? | Avisure Mama
-
Đợi đến Khi Có Vết Thương Mới đi Tiêm Phòng Uốn Ván Thì đã Muộn!
-
Chào Bác Sĩ ! Em Mang Thai đã Hơn 30 Tuần Tuổi. Nhưng ... - Huggies
-
Tiêm Ngừa Uốn Ván Mũi Thứ 2 Trễ 10 Ngày So Với Lịch
-
VNVC - Trung Tâm Tiêm Chủng Trẻ Em Và Người Lớn - Facebook
-
Tiêm Uốn Ván Mũi 2 Muộn Có Sao Không? Mẹ Bầu Phải Biết!