Tiến Hóa Loài Người – Wikipedia Tiếng Việt

Bài này cần sửa các lỗi ngữ pháp, chính tả, giọng văn, tính mạch lạc, trau chuốt lại lối hành văn sao cho bách khoa. Vui lòng chỉnh sửa bài viết để đảm bảo văn phong và chính tả phù hợp với chuẩn tiếng Việt. (tháng 6 năm 2022) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: Pongo (đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Pan (tinh tinh) và Homo

Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu. Chủ đề thông thường tập trung vào lịch sử tiến hóa của linh trưởng — cụ thể là chi Homo, và sự xuất hiện của Homo sapiens như là một loài khác biệt trong Hominidae (tức "vượn lớn") — chứ không phải nghiên cứu về lịch sử sớm hơn đã dẫn tới sự ra đời của linh trưởng.

Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người áp dụng sự liên kết đa ngành, bao gồm nhân loại học, linh trưởng học, di truyền học, khảo cổ học, cổ sinh vật học, ngôn ngữ học, phong tục học, tâm lý học tiến hóa và phôi học.[1]

Quan điểm chính trong giới khoa học đề cập đến nguồn gốc của người hiện đại về mặt giải phẫu là giả thuyết được gọi là "rời khỏi châu Phi" (OOA, Out of Africa) hay "nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại" (RAOMH) hay giả thiết nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO),[2][3][4] cho rằng loài người (Homo sapiens) có nguồn gốc châu Phi và di cư ra khỏi lục địa này vào khoảng 100 đến 50 Ka BP (Ka BP = Kilo annum before present = ngàn năm trước).

Homo sapiens sau đó đã thay thế Homo erectus ở châu Á và người Neanderthal ở châu Âu.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước Darwin

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ homo, tên gọi một chi sinh học mà loài người thuộc về, là tiếng Latin để chỉ "con người" hay "loài người", được Linnaeus chọn đầu tiên trong hệ thống phân loại của mình. Từ "con người" trong tiếng Latin là humanus, dạng tính từ của homo, và nó xuất phát từ gốc Ấn-Âu *dhghem có nghĩa "trái đất". Linnaeus và các nhà khoa học khác cùng thời đã coi các loài vượn lớn là các họ hàng gần nhất của loài người dựa trên các nét tương đồng về hình thái và giải phẫu.

Darwin

[sửa | sửa mã nguồn]

Khả năng kết nối con người với loài khỉ trước đó theo huyết thống trở nên rõ ràng chỉ sau năm 1859 với việc Charles Darwin xuất bản Nguồn gốc các loài, trong đó ông lập luận cho ý tưởng về sự tiến hóa của những loài mới từ loài trước đó. Cuốn sách của Darwin đã không giải quyết câu hỏi về sự tiến hóa của con người, chỉ nói rằng "Ánh sáng sẽ làm sáng tỏ về nguồn gốc của con người và lịch sử của mình."

Các cuộc tranh luận đầu tiên về bản chất của quá trình tiến hóa của con người nảy sinh giữa Thomas Henry Huxley và Richard Owen. Huxley lập luận cho sự tiến hóa của con người từ loài khỉ bằng cách minh họa nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa con người và loài khỉ, và đã làm như vậy đặc biệt là vào năm 1863 cuốn sách "Bằng chứng vị trí con người trong tự nhiên" (Evidence as to Man's Place in Nature). Tuy nhiên, nhiều người ủng hộ ban đầu của Darwin (như Alfred Russel Wallace và Charles Lyell) đã không đồng ý ngay rằng nguồn gốc của năng lực tinh thần và sự nhạy cảm đạo đức của con người có thể được giải thích bởi sự chọn lọc tự nhiên, mặc dù điều này sau đó đã thay đổi. Darwin áp dụng các lý thuyết về sự tiến hóa và chọn lọc giới tính cho con người khi ông xuất bản "The Descent of Man" vào năm 1871.[5]

Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội mtDNA (dòng mẹ, trái), và theo các nhóm đơn bội Y-DNA (dòng bố, phải) [6]. Phần đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển được tô màu trắng.

Bằng chứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bao gồm các quá trình tiến hóa từ loài vượn cổ thành con người và các dấu tích được tìm thấy.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Heng HH (ngày 22 tháng 5 năm 2009). “The genome-centric concept: resynthesis of evolutionary theory”. Bioessays. 31 (5): 512–25. doi:10.1002/bies.200800182. PMID 19334004.
  2. ^ “Out of Africa Revisited - 308 (5724): 921g - Science”. Sciencemag.org. ngày 13 tháng 5 năm 2005. doi:10.1126/science.308.5724.921g. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2009.
  3. ^ Nature (ngày 12 tháng 6 năm 2003). “Access: Human evolution: Out of Ethiopia”. Nature. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2009.
  4. ^ “Origins of Modern Humans: Multiregional or Out of Africa?”. ActionBioscience. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2009.
  5. ^ Darwin, Charles. 1981. [Originally published 1871; London: John Murray]. The Descent of Man, and Selection in Relation to Sex. Introduction by John Tyler Bonner and Robert M. May (Reprint ed.). Princeton, NJ: Princeton University Press. ISBN 0-691-02369-7. LCCN 80008679. OCLC 7197127.
  6. ^ “Kalevi Wiik, 2008. Where Did European Men Come From? Journal of Genetic Genealogy, 4, p. 35-85” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2015.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiến trình tiến hóa loài người
  • Nguồn gốc đa vùng của người hiện đại
  • Hill, Andrew; Ward, Steven (1988). “Origin of the hominidae: The record of african large hominoid evolution between 14 my and 4 my”. Yearbook of Physical Anthropology. 31 (59): 49–83. doi:10.1002/ajpa.1330310505.
  • Alexander, R. D. (1990). “How Did Humans Evolve? Reflections on the Uniquely Unique Species” (PDF). University of Michigan Museum of Zoology Special Publication. University of Michigan Museum of Zoology (1): 1–38. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2011.
  • Flinn, M. V., Geary, D. C., & Ward, C. V. (2005). Ecological dominance, social competition, and coalitionary arms races: Why humans evolved extraordinary intelligence. Evolution and Human Behavior, 26, 10-46. Full text.PDF (345 KB)
  • edited by Steve Jones, Robert Martin, and David Pilbeam; foreword by Richard Dawkins. (1994). Jones, S., Martin, R., & Pilbeam, D. (biên tập). The Cambridge Encyclopedia of Human Evolution. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-32370-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết) Also ISBN 978-0-521-46786-5
  • Wolfgang Enard (ngày 22 tháng 8 năm 2002). “Molecular evolution of FOXP2, a gene involved in speech and language”. Nature. 418: 869-872 [870]. doi:10.1038/nature01025.
  • DNA Shows Neandertals Were Not Our Ancestors Lưu trữ 2005-10-25 tại Wayback Machine
  • J. W. IJdo, A. Baldini, D. C. Ward, S. T. Reeders, R. A. Wells (1991). “Origin of human chromosome 2: An ancestral telomere-telomere fusion” (PDF). Genetics. 88: 9051–9055.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)—two ancestral ape chromosomes fused to give rise to human chromosome 2.
  • Ovchinnikov; Götherström, Anders; Romanova, Galina P.; Kharitonov, Vitaliy M.; Lidén, Kerstin; Goodwin, William (2000). “Molecular analysis of Neanderthal DNA from the Northern Kavkaz”. Nature. 404 (6777): 490. doi:10.1038/35006625. PMID 10761915.
  • Heizmann, Elmar P J, Begun, David R (2001). “The oldest Eurasian hominoid”. Journal of Human Evolution. 41 (5): 463. doi:10.1006/jhev.2001.0495. PMID 11681862.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • BBC: Finds test human origins theory. ngày 8 tháng 8 năm 2007 Homo habilis and Homo erectus are sister species that overlapped in time.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • BBC: The Evolution of Man
  • Illustrations from Evolution (textbook)
  • Smithsonian – Homosapiens Lưu trữ 2007-10-15 tại Wayback Machine
  • Smithsonian – The Human Origins Program Lưu trữ 2008-05-17 tại Wayback Machine
  • Becoming Human: Paleoanthropology, Evolution and Human Origins, presented by Arizona State University's Institute of Human Origins
  • species Lưu trữ 2007-05-27 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Sinh học tiến hóa
  • Dẫn nhập
  • Tóm tắt
  • Dòng thời gian
  • Lịch sử tiến hóa
  • Chỉ mục
Tiến hóa
  • Nguồn gốc sự sống
  • Phát sinh phi sinh học
  • Thích nghi
  • Phát xạ thích nghi
  • Phát xạ phi thích nghi
  • Miêu tả theo nhánh học
  • Đồng tiến hóa
  • Dòng dõi chung
  • Hội tụ
  • Phân tách
  • Song song
  • Dạng sống sớm nhất được biết
  • Bằng chứng về tiến hóa
  • Tuyệt chủng
    • Sự kiện
  • Quan điểm di truyền học
  • Tính tương đồng
  • Tổ tiên phổ quát chung cuối cùng
  • Tiến hóa vĩ mô
  • Tiến hóa vi mô
  • Giả thuyết hạt giống toàn vũ trụ
  • Sự hình thành loài
  • Đơn vị phân loại
Di truyền họcquần thể
  • Nhân giống chọn lọc
  • Đa dạng sinh học
  • Dòng gen
  • Phiêu bạt di truyền
  • Đột biến sinh học
  • Chọn lọc tự nhiên
  • Chọn lọc theo dòng dõi
  • Chọn lọc nhân tạo
  • Đột biến sinh học
  • Biến dị di truyền
  • Quần thể
  • Dị hình giới tính
  • Chọn lọc giới tính
  • Lựa chọn bạn đời
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc phân loại
  • Chim
    • Nguồn gốc
  • Ngành Tay cuộn
  • Ngành Nhuyễn thể
    • Lớp Chân đầu
  • Khủng long
  • Nấm
  • Côn trùng
    • Bướm
  • Sự sống
  • Lớp thú
    • Mèo
    • Họ Chó
      • Sói
      • Chó nhà
    • Linh cẩu
    • Cá heo và cá voi
    • Ngựa
    • Linh trưởng
      • Người
      • Vượn cáo
    • Bò biển
  • Thực vật
  • Bò sát
  • Nhện
  • Động vật bốn chân
  • Vi-rút
    • Bệnh cúm
Của cáccơ quan
  • Tế bào
  • ADN
  • Tiên mao
  • Sinh vật nhân thực
    • Thuyết nội cộng sinh
    • Nhiễm sắc thể
    • Hệ thống nội màng
    • Ty thể
    • Nhân
    • Lạp thể
  • Ở động vật
    • Mắt
    • Lông
    • Xương tai
    • Hệ thần kinh
    • Não bộ
Của cácquá trình
  • Lão hóa
    • Chết
    • Sự chết theo chương trình của tế bào
  • Bay lượn của chim
  • Phức tạp sinh học
  • Hợp tác
  • Sắc giác
    • ở linh trưởng
  • Cảm xúc
  • Đồng cảm
  • Đạo đức học
  • Tổ chức xã hội cao
  • Hệ miễn dịch
  • Trao đổi chất
  • Đơn giao
  • Đạo đức
  • Tiến hóa mô-đun
  • Sinh vật đa bào
  • Sinh sản hữu tính
    • Giới tính
    • Vòng đời
    • Kiểu giao hợp
    • Giảm phân
    • Quyết định giới tính
  • Nọc độc rắn
Tempovà mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hìnhthành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
  • Thời Phục Hưng và Khai Sáng
  • Thuyết biến hình
  • Charles Darwin
    • Nguồn gốc các loài
  • Lịch sử cổ sinh vật học
  • Hóa thạch chuyển tiếp
  • Kế thừa pha trộn
  • Di truyền Mendel
  • Sự che khuất của học thuyết Darwin
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp
  • Lịch sử tiến hóa phân tử
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp mở rộng
Triết học
  • Học thuyết Darwin
  • Các giả thuyết thay thế
    • Thuyết thảm họa
    • Thuyết Lamarck
    • Thuyết tiến bộ
    • Thuyết đột biến
    • Thuyết nhảy vọt
    • Thuyết cấu trúc
      • Spandrel
    • Thuyết hữu thần
    • Thuyết sức sống
  • Mục đích luận trong sinh học
Liên quan
  • Địa lý sinh học
  • Di truyền học sinh thái
  • Tiến hóa phân tử
  • Phát sinh chủng loại học
    • Cây tiến hóa
  • Đa hình
  • Tế bào đầu tiên
  • Quan hệ tiến hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • x
  • t
  • s
Các bài liên quan tới vượn dạng người
Các chiHylobatidae: Hylobates · Hoolock · Nomascus · Symphalangus Hominidae: Pongo · Gorilla · Pan · HomoBộ xương người và gôrila
Nghiên cứu khỉ dạng ngườiNgôn ngữ khỉ dạng người · Dự án bộ gen tinh tinh · Dự án bản đồ gene người
Địa vị pháp lýĐịa vị thể nhân · Cấm đoán nghiên cứu · Công ước · Công ước Kinshasa · Dự án khỉ dạng người · GRASP
Xem thêmThịt rừng · Tuyệt chủng của khỉ dạng người · Danh sách khỉ dạng người nổi tiếng · Danh sách khỉ dạng người viễn tưởng · Tiến hóa loài người · Sinh vật dạng người huyền thoại  · Hành tinh khỉ
  • x
  • t
  • s
Tiến hóa loài người
Phân loại(Hominini)
Tổ tiên chung gần nhất
  • Với tinh tinh
  • Với khỉ đột
  • Với đười ươi
  • Với vượn
Cận tông Australopithecina
  • Orrorin
  • Sahelanthropus
  • Kenyanthropus
Ardipithecus
  • A. kadabba
  • A. ramidus
Australopithecus
  • A. afarensis
  • A. africanus
  • A. anamensis
  • A. bahrelghazali
  • A. deyiremeda
  • A. garhi
  • A. sediba
Paranthropus
  • P. aethiopicus
  • P. boisei
  • P. robustus
Người vàngười sơ khai(Homo)
Người sơ khai
  • H. gautengensis (?)
  • H. habilis
  • H. naledi
  • H. rudolfensis (?)
  • H. tsaichangensis (?)
Homo erectus
  • H. e. erectus
  • H. e. georgicus
  • H. e. lantianensis
  • H. e. nankinensis
  • H. e. pekinensis
  • H. e. soloensis
  • H. e. tautavelensis
  • H. e. yuanmouensis
Người cổ xưa
  • H. antecessor
  • Người Denisova
  • H. ergaster (?)
  • H. floresiensis
  • H. heidelbergensis
  • H. longi (?)
  • H. luzonensis
  • H. neanderthalensis
  • H. rhodesiensis (?)
Người hiện đại
Homo sapiens
  • H. s. sapiens (homo sapiens cổ đại, người hiện đại về mặt giải phẫu)
  • Jebel Irhoud
  • H. s. idaltu
  • Người Cro-Magnon
  • Người Manot
  • Người Tham Pa Ling
  • Người Mã Lộc
Tổ tiên
  • Homo habilisHomo ergaster/Homo erectus (→ Homo antecessor)? → Homo heidelbergensisHomo sapiens thái cổHomo sapiens
Mô hình giả thuyết
Tổng quan
  • Săn bắt
  • Hái lượm
  • Chạy bền
  • Vượn thủy sinh
  • Chọn lọc giới tính
  • Tự thuần hóa
Cụ thể
  • Chế độ ăn
    • Nấu ăn
    • Mô tốn kém
    • Định cư bờ biển
    • Khỉ say
  • Hành vi
    • Vượn sát thủ
    • Mắt hợp tác
  • Vòng đời
    • Bà cố
    • Phụ quyền
Theo chủ đề
  • Đi đứng bằng hai chân
  • Khung xương
  • Cơ bắp
  • Màu da
  • Tóc
  • Điều hòa thân nhiệt
  • Tiếng nói
  • Ngôn ngữ
  • Trí thông minh
  • Vai trò giới tính
Nguồn gốc người hiện đại
  • Nguồn gốc châu Phi gần đây
  • Nguồn gốc đa vùng
  • Giao phối cổ đại
  • Hiện đại hành vi
  • Các dòng di cư sớm
  • Tiến hóa gần đây
Niên biểu
  • Tiến hóa loài người
  • Loài người tiền sử
  • Niên biểu loài người
Khác
  • Nhà lý thuyết
  • Sách báo
  • Hóa thạch
  • Nhân học tiến hóa
  • Thể loạiThể loại
  • Trang Commons Commons
  • Cổng thông tinCổng thông tin sinh học tiến hóa
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh85062868
  • NKC: ph118527
  • PLWABN: 9810636114805606

Từ khóa » Giải Thích Quá Trình Hình Thành Loài Người