Tiếng Anh Trung đại - Wikipedia

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nguồn tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Anh trung đại
Englisch, Inglis, English
Một trang trong The Canterbury Tales của Geoffrey Chaucer
Khu vựcAnh, vài khu vực tại Wales, đông nam Scotland, Ireland ở một mức nào đó
Phân loạiẤn-Âu
  • German
    • German biển Bắc
      • Tiếng Anh trung đại
Ngôn ngữ tiền thânTiếng Anh cổ
  • Tiếng Anh trung đại
Hệ chữ viếtLatin
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2enm
ISO 639-3enm
Glottologmidd1317[1]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Anh trung đại (Middle English, viết tắt ME[2]) là dạng tiếng Anh nói trong khoảng thời gian từ cuộc xâm lược của người Norman (1066) cho đến cuối thế kỷ XV. Tiếng Anh trải qua những sự phát triển và biến thiên đặc trưng từ sau thời kỳ tiếng Anh cổ. Chưa có sự đồng thuận về hai mốc đầu cuối của giai đoạn tiếng Anh trung đại, Oxford English Dictionary cho rằng giai đoạn tiếng Anh trung đại là từ năm 1150 đến 1500.[3] Giai đoạn tiếng Anh trung đại ứng với Trung kỳ Trung Cổ và Hậu kỳ Trung Cổ.

Tiếng Anh trung đại đa dạng và xáo trộn. Văn liệu ta có được trong thời kỳ này cho thấy sự biến thiên lớn về vùng miền. Thứ tiếng Anh cổ đã chuẩn hoá trước đó không còn nữa, nên tiếng Anh viết đương thời trở nên phân vùng và hay được ứng biến (theo ý người viết).[3] Đến cuối giai đoạn này (năm 1470), một phần nhờ vào phát kiến về máy in của Johannes Gutenberg vào năm 1439, một dạng (viết) chuẩn dựa trên phương ngữ Luân Đôn (Chancery Standard, dạng Chuẩn Chancery) đã hình thành. Dạng chuẩn này là cơ sở chính cho phép chính tả tiếng Anh hiện đại, dù phát âm đã thay đổi đáng kể so với tiếng Anh đương thời. Tại Anh, nối tiếp tiếng Anh trung đại là tiếng Anh cận đại, kéo dài cho đến 1650. Tiếng Scots phát triển đồng thời từ phương ngữ Northumbria (nói khắp bắc Anh và đông nam Scotland).

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Middle English”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Simon Horobin, Introduction to Middle English, Edinburgh 2016, s. 1.1.
  3. ^ a b “Middle English–an overview - Oxford English Dictionary”. Oxford English Dictionary (bằng tiếng Anh). ngày 16 tháng 8 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2016.
  • Brunner, Karl (1962) Abriss der mittelenglischen Grammatik; 5. Auflage. Tübingen: M. Niemeyer (1st ed. Halle (Saale): M. Niemeyer, 1938)
  • Brunner, Karl (1963) An Outline of Middle English Grammar; translated by Grahame Johnston. Oxford: Blackwell
  • Mustanoja, Tauno (1960) "A Middle English Syntax. 1. Parts of Speech". Helsinki: Société néophilologique.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4039676-9
  • LCCN: sh85043414
  • LNB: 000048627
  • NDL: 00573929
  • NKC: ph116315
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếng_Anh_trung_đại&oldid=71643221” Thể loại:
  • Tiếng Anh
  • Lịch sử tiếng Anh
  • Khởi đầu thế kỷ 11 ở Châu Âu
  • Nhóm ngôn ngữ Anh
  • Ngôn ngữ Trung Cổ
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng LNB
  • Bài viết chứa nhận dạng NDL
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Cổ đại Trong Tiếng Anh