Tiếng Hrê Hay Tiếng H'rê Là Ngôn Ngữ Thuộc Nhóm Ngôn Ngữ Ba Na Bắc Thuộc Ngữ Tộc Môn-Khmer Của Ngữ Hệ Nam Á. ... Tiếng Hrê

Hrê
Sử dụng tạiViệt Nam
Tổng số người nói113.000
Dân tộcNgười Hrê
Phân loạiNam Á
  • Ba Na
    • Ba Na Bắc
      • Sedang–Todrah
        • Hrê
Hệ chữ viếtLatin
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3hre

Tiếng Hrê hay tiếng H'rê là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na Bắc thuộc ngữ tộc Môn-Khmer của ngữ hệ Nam Á.

Tiếng Hrê được sử dụng trong cộng đồng người Hrê ở miền Trung Việt Nam, tỉnh Quảng Ngãi, tập trung ở các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long, một số ít ở các huyện Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Nghĩa Hành và Tư Nghĩa cùng tỉnh Quảng Ngãi và ở huyện An Lão (tỉnh Bình Định), huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum).[1]

Tiếng Hrê có tỷ lệ từ chung khá cao cùng với một số biểu hiện tương đồng với tiếng Ba Na và tiếng Xơ Đăng. Ngoài ra, trong cộng đồng người Hrê còn lưu truyền dạng văn tự cổ sơ nhất dùng để đếm, là "văn tự thắt gút" bằng các gút mây buộc thắt.[1]

Tỷ lệ người bản ngữ biết chữ là 1% -5%, tỉ lệ này ở người học tiếng Hrê như ngoại ngữ là 15% -25%. Tiếng Hrê được chính thức công nhận là ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, nó được phát sóng và có một bản dịch Kinh thánh.[2]

Bảng chữ cái Hrê: a, à, â, b, 'b, c, d, đ, e, è, ê, f, g, h, i, ì, j, k, l, m,' m, n, ' n, o, ò, ô, ŏ, p, q, r, 'r, s, t, u, ù, v, w,' w, x, y, 'y, z .[3].

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Dân tộc Hrê. Lưu trữ 2012-07-15 tại Wayback Machine Website Quangngai.gov.vn. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ Dân tộc Hrê. Lưu trữ 2012-07-15 tại Wayback Machine Website Quangngai.gov.vn. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
  3. ^ “Hrê Dictionary”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2019.
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Ngôn ngữ tại Việt Nam
Chính thức
  • Việt
Ngôn ngữbản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
  • Brâu
  • Co
  • Hrê
  • Giẻ
  • Ca Tua
  • Triêng
  • Rơ Măm
  • Xơ Đăng
    • Hà Lăng
    • Ca Dong
    • Takua
    • Mơ Nâm
    • Sơ Rá
    • Duan
  • Ba Na
  • Rơ Ngao
Nam Bahnar
  • M'Nông
  • Xtiêng
  • Mạ
  • Cơ Ho
  • Chơ Ro
Katu
  • Bru
  • Cơ Tu
  • Tà Ôi
  • Pa Kô
  • Phương
Khơ Mú
  • Khơ Mú
  • Xinh Mun
  • Ơ Đu
Palaung
  • Kháng
  • Quảng Lâm
Việt
  • Arem
  • Chứt
  • Đan Lai
  • Mã Lèng
  • Mường
  • Thổ
  • Nguồn
  • Việt
Khác
  • Khmer
  • Mảng
Nam Đảo
  • Chăm
  • Chu Ru
  • Gia Rai
  • Haroi
  • Ê Đê
  • Ra Glai
H'Mông-Miền
H'Mông
  • H'Mông
  • Mơ Piu
  • Na-Miểu
  • Pà Thẻn
Miền
  • Miền
  • Ưu Miền
  • Kim Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
  • Akha
  • Cống
  • Hà Nhì
  • Xá Phó
  • Khù Sung (La Hủ Đen)
  • La Hủ
  • Lô Lô
    • Mantsi
  • Phù Lá
  • Si La
Hán
  • Quan thoại
  • Quảng Đông
  • Phúc Kiến
  • Triều Châu
  • Khách Gia
  • Sán Dìu
Tai-Kadai
Thái
  • Thái Đỏ
  • Thái Đen
  • Thái Mường Vạt
  • Thái Trắng
  • Tày Nhại
  • Lự
  • Lào
  • Pa Dí
  • Tày Đà Bắc (Phu Thái)
  • Tày Tấc
  • Tày Sa Pa
  • Thái Hàng Tổng
  • Tay Dọ
Tày-Nùng
  • Tày
  • Nùng
  • Thu Lao
  • Tráng
  • Lào Bóc
  • Sán Chay
Bố Y-Giáy
  • Bố Y/Giáy
  • Cao Lan
Kra
  • Nùng Vẻn (En)
  • Cờ Lao
  • La Chí
  • La Ha
  • Pu Péo
Đồng-Thủy
  • Thủy
Tiếng lai
  • Tiếng Tây bồi
  • Vietlish
Ngoại ngữ
  • Tiếng Anh tại Việt Nam
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Chữ Viết Dân Tộc Hrê