Tiếng Xtiêng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Xtiêng
Sử dụng tạiViệt Nam, Campuchia, có thể Lào
Tổng số người nói90,000
Dân tộcNgười Xtiêng
Phân loạiNam Á
  • Bahnar
    • Bahnar Nam
      • Tiếng Xtiêng
Hệ chữ viếtKhmer, Latinh
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3cả hai:sti – Bulo Stiengstt – Budeh Stieng
Glottologstie1250[1]

Tiếng Xtiêng (tiếng Khmer: ស្ទៀង) hay tiếng Stiêng là ngôn ngữ của người Xtiêng ở miền nam Việt Nam và các khu vực lân cận của Campuchia và có thể là Lào (dưới tên Tariang). Cùng với tiếng Chơ Ro và tiếng M'Nông, tiếng Xtiêng được phân loại là ngôn ngữ của nhóm Bahnar Nam của ngữ chi Bahnar, ngữ hệ Nam Á. Trong sơ đồ ngữ hệ Nam Á, các ngôn ngữ Bahnar thường được ghi nhận là có liên quan chặt chẽ nhất với tiếng Khmer.

Có những phương ngữ được ghi nhận của tiếng Xtiêng, một số trong đó không dễ hiểu lẫn nhau. Tuy nhiên, do thiếu sự nghiên cứu rộng rãi, bài viết này sẽ chủ yếu mô tả phương ngữ được gọi là Xtiêng Bùlơ được nói ở các tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh của Việt Nam, huyện Snuol (tỉnh Kratié) và tỉnh Mondulkiri của Campuchia.[2][3] Tiếng Xtiêng được nói ở những vùng núi rừng xa xôi cùng với người họ hàng gần gũi của nó là tiếng M'Nong. Các phương ngữ khác, bao gồm Bù Đek và Bù Biêk, được nói ở vùng thấp và thể hiện nhiều ảnh hưởng từ tiếng Việt.

Không giống như nhiều ngôn ngữ thuộc nhóm Môn-Khmer khác, tiếng Xtiêng không phân biệt âm vực tiếng nói cũng không phải là ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt. Từ có thể là đơn âm tiết hay 'âm tiết rưỡi'.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Stieng”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Haupers, Ralph. "Stieng Phonemes." The Mon-Khmer Studies Journal. 3. (1969): 131-137.
  3. ^ Ethnologue
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Ngôn ngữ tại Việt Nam
Chính thức
  • Việt
Ngôn ngữbản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
  • Brâu
  • Co
  • Hrê
  • Giẻ
  • Ca Tua
  • Triêng
  • Rơ Măm
  • Xơ Đăng
    • Hà Lăng
    • Ca Dong
    • Takua
    • Mơ Nâm
    • Sơ Rá
    • Duan
  • Ba Na
  • Rơ Ngao
Nam Bahnar
  • M'Nông
  • Xtiêng
  • Mạ
  • Cơ Ho
  • Chơ Ro
Katu
  • Bru
  • Cơ Tu
  • Tà Ôi
  • Pa Kô
  • Phương
Khơ Mú
  • Khơ Mú
  • Xinh Mun
  • Ơ Đu
Palaung
  • Kháng
  • Quảng Lâm
Việt
  • Arem
  • Chứt
  • Đan Lai
  • Mã Lèng
  • Mường
  • Thổ
  • Nguồn
  • Việt
Khác
  • Khmer
  • Mảng
Nam Đảo
  • Chăm
  • Chu Ru
  • Gia Rai
  • Haroi
  • Ê Đê
  • Ra Glai
H'Mông-Miền
H'Mông
  • H'Mông
  • Mơ Piu
  • Na-Miểu
  • Pà Thẻn
Miền
  • Miền
  • Ưu Miền
  • Kim Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
  • Akha
  • Cống
  • Hà Nhì
  • Xá Phó
  • Khù Sung (La Hủ Đen)
  • La Hủ
  • Lô Lô
    • Mantsi
  • Phù Lá
  • Si La
Hán
  • Quan thoại
  • Quảng Đông
  • Phúc Kiến
  • Triều Châu
  • Khách Gia
  • Sán Dìu
Tai-Kadai
Thái
  • Thái Đỏ
  • Thái Đen
  • Thái Mường Vạt
  • Thái Trắng
  • Tày Nhại
  • Lự
  • Lào
  • Pa Dí
  • Tày Đà Bắc (Phu Thái)
  • Tày Tấc
  • Tày Sa Pa
  • Thái Hàng Tổng
  • Tay Dọ
Tày-Nùng
  • Tày
  • Nùng
  • Thu Lao
  • Tráng
  • Lào Bóc
  • Sán Chay
Bố Y-Giáy
  • Bố Y/Giáy
  • Cao Lan
Kra
  • Nùng Vẻn (En)
  • Cờ Lao
  • La Chí
  • La Ha
  • Pu Péo
Đồng-Thủy
  • Thủy
Tiếng lai
  • Tiếng Tây bồi
  • Vietlish
Ngoại ngữ
  • Tiếng Anh tại Việt Nam
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam
  • x
  • t
  • s
Campuchia Ngôn ngữ tại Campuchia
Chính thức
  • Khmer
Ngôn ngữ bản địa
Môn–Khmer
  • Brâu
  • Chong
  • Kaco’
  • Kuy
  • M'Nông
  • Mel-Khaonh
  • Pear
  • Samre
  • Sa’och
  • Somray
  • Suoy
  • Tampuan
  • Thmon
  • Việt
  • Xtiêng
Khác
  • Chăm
  • Tiếng Gia Rai
  • Lào
  • Miến
  • Tai Phuan
  • Ê Đê
  • Thái
  • Hán
  • Shan
Ngoại ngữ chính
  • Pháp
  • Anh
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếng_Xtiêng&oldid=71404454” Thể loại:
  • Sơ khai ngôn ngữ
  • Ngôn ngữ tại Việt Nam
  • Ngôn ngữ tại Campuchia
  • Nhóm ngôn ngữ Bahnar
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Học Tiếng Stiêng