Tiêu Chuẩn ăn Uống, Nguyên Tắc Lập Khẩu Phần - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Sinh Học 8Giải Bài Tập Sinh Học 8Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần trang 1
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần trang 2
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần trang 3
(Bài 36. TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã bọc, các em cần nhớ những kiên thức san: Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lưa tuổi, hình thiíc lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần cung cấp một khấu phần ăn uống họp lí (dựa vào thành phần và giá trí dinh dưỡng của thức ăn) dể dâm hảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triện và hoạt động hình thường. Nguyên tắc lập khấu phần là: Đâm hảo phù họp nhu cầu của từng dối tượng. Đảm bảo cân dối thành phần các chất hữu cơ cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. Đảm bảo cung céíp du năng lượng cho cơ thể. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ - Nhu cầu dinh dưỡng giữa trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích lũy cho cơ thế phát triển, ở người già nhu cầu dinh dưỡng tháp hơn vì sự vận động của cơ thể kém hơn người trẻ. Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao? Ớ những nước đang phát triển, chất lượng cuộc sông của người dân còn thấp, nên tỉ lệ suy dinh dưỡng cao. Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc những yếu tố nào? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc những yếu tô’ sau: + Giới tính', nam có nhu cầu cao. hơn nữ. + Lứa tuổi', trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đám bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần đế xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên. + Dạng hoạt động-, người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn năng lượng nhiều hơn. + Trạng thái cơ thể: người có kích thước lớn thì có nhu cầu cao hơn, người bệnh mới khỏi cần cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe. V- - Những loại thực phẩm nào giàu chất đường bột (gluxit)? Những loại thực phẩm giàu chất đường bột (gluxit/Tà: các hạt ngũ cốc, khoai, sắn, mía, sữa. Những loại thực phẩm nào giàu chất béo (lipit)? . Những loại thực phẩm giàu chất béo (lipit) là: mỡ động vật, dầu thực vật chứa trong đậu phông, mè, đậu nành. Những loại thực phẩm nào giàu chất đạm (prôtêin)? Những loại thực phẩm giàu chất đạm (prôtêin) là thịt, cá, đậu. Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì? Do tỉ lệ các chất hữu cơ có trong thực pliẩm không giống nhau, tỉ lệ các loại vitamin ở những thực phẩm khác nhau cũng khác nhau vì vậy phải phôi hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. Mặt khác, sự phôi hợp các loại thức ăn trong bữa ăn còn giúp ta ăn ngon miệng hơn, điều này giúp cho sự hấp thu thức ăn của cơ thể tôt hơn. ▼ - Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gỉ khác với người bình thường? Tại sao? Khẩu phần ăn uổng của người mới ốm khỏi cần tăng cường thức ăn bổ dưỡng để_mau chóng phục hồi sức khỏe. Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa quả tươi? Trong khẩu phần ăn uông cần tăng cường rau quả tươi để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể đồng thời cung cấp thêm các chát xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng. Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp u cần dựa trên những căn cứ nào? Để xây dựng một khẩu phần ăn uôìig hợp lí cần dựa trên những căn cứ: + Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. + Căn cứ vào thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. + Bảo đảm cung cấp đủ năng lượng, vitamin, muôi khoáng vu cân đối về thành phần các chất hữu cơ. B. PHẨN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Vì sạo nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người'? Cho một vài ví dụ cụ thể. Nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người, vì nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào: giới tính, lứa tuổi, dạng hoạt động, trạng thái cơ thể. Ví dự'. Người công nhân bốc vác có nhu cầu năng lượng cao hơn người thư kí ghi chép ở văn phòng. Người học sinh trong thời kì ôn luyện thi học kì có nhu cầu năng lượng cao hơn người học sinh đang học ở giai đoạn bình thường. Giải thích câu “Của không ngon nhà nhiều con củng hết"'. Gia đình đông con thường có kinh tế không dư, nên có khó khăn trong đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình, các con luôn có nhu cầu bổ sung thức ăn. Mặt khác, sự quây quần sum họp của gia đình đông người cũng góp phần kích thích hoạt động lây thức ăn của các thành viên. Thế nào là bữa ăn hạp lí, có chất lượng? cần nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình như thế nào? Bữa ăn hợp lí, có chắt lượng là bữa ăn: + Bảo đảm đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng. + Có sự phổi hợp đảm bảo cân đối tĩ lệ các thành phần thức ân. Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đỉnh cần: + Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình. + Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách: Chế biến hợp khẩu vị. Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ. Bày món ăn đẹp, hấp dẫn. Tinh thần sảng khoái, vui vẻ. III. CÂU HỞI Bổ SƯNG “Trời đanh tránh bủa ăn”, cáu nay khuyên ta diều gì? > Gọi ý trả lời tâu hỏi: Câu này khuyên ta nên ý thức giữ tinh thần sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn. Nếu có gì bực mình phái cô' gắng đợi ăn xong hãy giải quyết.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 42: Vệ sinh da
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Các bài học trước

  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 31: Trao đổi chất
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8

Giải Bài Tập Sinh Học 8

  • Bài 1: Bài mở đầu
  • Chương I: Khái quát về cơ thể người
  • Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
  • Bài 3: Tế bào
  • Bài 4: Mô
  • Bài 6: Phản xạ
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương II: Sự vận động của cơ thể
  • Bài 7: Bộ xương
  • Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
  • Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Bài 10: Hoạt động của cơ
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động
  • Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương III: Tuần hoàn
  • Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16: Hệ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17: Tim và mạch máu
  • Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IV: Hô hấp
  • Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 21: Hoạt động hô hấp
  • Bài 22: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương V: Tiêu hóa
  • Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng
  • Bài 31: Trao đổi chất
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần(Đang xem)
  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VII: Bài tiết
  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VIII: Da
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 42: Vệ sinh da
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IX: Thần kinh và giác quan
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương X: Nội tiết
  • Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương XI: Sinh sản
  • Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
  • Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
  • Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
  • Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • CÂU HỎI TRẮC NGHỊÊM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
  • CẢU HỎI TRĂC NGHIỆM SINH 8

Từ khóa » Sinh Học 8 Các Nguyên Tắc Lập Khẩu Phần ăn