Tiêu Chuẩn Framingham Chẩn đoán Suy Tim - Bệnh Viện Vinmec

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim Bác sĩ gia đình 10:37 +07 Thứ năm, 20/10/2022 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Suy tim là hậu quả của những rối loạn chức năng tim, các tổn thương thực thể khiến tâm thất không có khả năng tiếp nhận đủ lượng máu hoặc tống đủ lượng máu cần thiết. Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim là tiêu chuẩn hữu ích trong thực hành lâm sàng.

    1. Các xét nghiệm, thăm dò cần thực hiện để chẩn đoán suy tim

    Suy tim là hội chứng lâm sàng phức tạp. Do đó, việc chẩn đoán suy tim cần phải thực hiện cẩn thận, kết hợp nhiều yếu tố. Để chẩn đoán suy tim một cách chi tiết, cụ thể cả về nguyên nhân gây bệnh, mức độ nặng, bác sĩ phải dựa trên thông tin tiền sử bệnh lý, triệu chứng qua thăm khám và nhiều biện pháp thăm dò, bao gồm:

    • Siêu âm tim
    • Làm điện tâm đồ
    • Chụp X - quang ngực thẳng
    • Xét nghiệm công thức máu
    • Tổng phân tích nước tiểu
    • Làm điện giải đồ
    • Xét nghiệm đường huyết lúc đói, lipid máu
    • Xét nghiệm Creatinin máu, men gan, sắt huyết thanh, Bilirubin
    • TSH, FT4
    • BNP hoặc NT-proBNP, ST2, Galectin 3
    • Siêu âm tim, chụp cộng hưởng từ tim SPECT hoặc PET để đánh giá tưới máu cơ tim
    • Chụp động mạch vành qua da hoặc MSCT động mạch vành có cản quang
    Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim
    Siêu âm tim để chẩn đoán suy tim một cách chi tiết

    2. Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim

    Tiêu chuẩn Framingham, chẩn đoán xác định suy tim được thiết lập khi bệnh nhân có 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính kèm 2 tiêu chuẩn phụ.

    2.1. Tiêu chuẩn chính

    • Xuất hiện cơn khó thở kịch phát về đêm. Khó thở đến mức phải ngồi dậy để thở
    • Tĩnh mạch cổ nổi
    • Ran ở phổi
    • Các buồng tim bị giãn
    • Phù phổi cấp
    • Tiếng T3
    • Thời gian tuần hoàn > 25 giây
    • Áp lực tĩnh mạch hệ thống > 16cmH2O
    • Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương tính

    2.2. Tiêu chuẩn phụ

    • Ho nhiều về đêm
    • Khó thở khi gắng sức
    • Phù cổ chân
    • Siêu âm thấy gan to
    • Tràn dịch màng phổi
    • Dung tích sống giảm 1/3 so với chỉ số tối đa
    • Nhịp tim nhanh (> 120 chu kì/phút)

    2.3. Tiêu chuẩn chính hoặc phụ:

    Giảm 4,5 kg/ 5 ngày điều trị suy tim

    3. Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Châu u 2012

    Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim
    Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim dựa vào nhiều yếu tố

    3.1. Chẩn đoán suy tim tâm thu

    • Triệu chứng cơ năng
    • Triệu chứng thực thể
    • Giảm EF

    3.2. Chẩn đoán suy tim tâm trương

    • Triệu chứng cơ năng
    • Triệu chứng thực thể
    • EF bảo tồn
    • Bằng chứng bệnh cấu trúc cơ tim (dày thất trái, giãn nhĩ trái) và/hoặc rối loạn chức năng tâm trương

    Suy tim là hội chứng lâm sàng phức tạp. Khi có các triệu chứng bất thường, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế uy tín, có đầy đủ trang thiết bị hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao để có thể chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, đưa ra phương án can thiệp kịp thời.

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Người bị cao huyết áp có nên tập gym? Người bị cao huyết áp có nên tập gym?

    Tập thể dục là “liều thuốc tốt” để kiểm soát huyết áp, nếu tập thể dục thường xuyên huyết áp sẽ dần trở về bình thường và giúp cơ thể khỏe mạnh. Tập gym là hình thức tập thể dục, vậy người bị cao huyết áp có nên tập gym?

    Bít tiểu nhĩ: điều trị dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ Bít tiểu nhĩ: điều trị dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ

    Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất hiện nay và có tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi. Khoảng 4% trường hợp rung nhĩ xảy ra ở các bệnh nhân tuổi 8% bệnh nhân độ tuổi 80 trở lên có rung nhĩ.

    Đặt stent trong nhồi máu cơ tim Đặt stent trong nhồi máu cơ tim

    Đặt stent trong nhồi máu cơ tim là thủ thuật ngoại khoa được áp dụng trong điều trị tim mạch. Đặt stent được chỉ định với trường hợp nhồi máu cơ tim cấp, mạch vành bị tắc hẹp nặng không đáp ứng tốt với điều trị của thuốc.

    Phân biệt 5 type nhồi máu cơ tim Phân biệt 5 type nhồi máu cơ tim

    Nhồi máu cơ tim hay bệnh động mạch vành cấp tính là một bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở người cao tuổi. Tỷ lệ tử vong do các bệnh lý tim mạch vẫn còn cao dù đã có xu hướng giảm so với trước đây. Hiện nay có 5 type nhồi máu cơ tim khác nhau và hay gặp nhất là nhồi máu cơ tim type 1.

    Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim

    Siêu âm tim là phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, an toàn và được sử dụng rất phổ biến trong xác định những bất thường của tim.

    Video có thể bạn quan tâm GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 02:24 GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 3 năm trước 798 Lượt xem Tin liên quan Chẩn đoán mức cholesterol cao

    Mọi người trên 20 tuổi nên đo mức cholesterol mỗi 5 năm một lần.

    Bệnh tim mạch được chẩn đoán như thế nào? Bệnh tim mạch được chẩn đoán như thế nào?

    Bệnh tim mạch là bất kỳ tình trạng nào ảnh hưởng đến tim, chẳng hạn như bệnh mạch vành hoặc rối loạn nhịp tim. Để chẩn đoán bệnh tim mạch, bác sĩ có thể sử dụng nhiều xét nghiệm và phương pháp đánh giá khác nhau. Một số xét nghiệm này có thể được sử dụng để sàng lọc bệnh tim ngay cả khi chưa có triệu chứng rõ rệt.

    Mối liên hệ giữa suy thận mạn, tiểu đường và cao huyết áp Mối liên hệ giữa suy thận mạn, tiểu đường và cao huyết áp

    Giải đáp một số thắc mắc thường gặp về suy thận mạn cũng như mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường, cao huyết áp và suy thận mạn.

    Đau chân có phải dấu hiệu cảnh báo vấn đề tim mạch nghiêm trọng không? Đau chân có phải dấu hiệu cảnh báo vấn đề tim mạch nghiêm trọng không?

    Đau nhức ở chân là cảm giác thường gặp ở hầu hết tất cả mọi người. Nguyên nhân có thể do chuột rút tạm thời, viêm khớp mãn tính, chấn thương cơ, hoặc tổn thương thần kinh kéo dài. Nếu bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch, đau chân có thể là do bệnh động mạch ngoại biên (PAD), một dấu hiệu sớm của bệnh tim mạch. Dưới đây là mối liên hệ giữa sức khỏe tim mạch và tình trạng đau chân, giúp bạn xác định được liệu đau chân có phải là dấu hiệu của vấn đề tim mạch nghiêm trọng hay không.

    Người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ đột quỵ cao hơn Người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ đột quỵ cao hơn

    Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý, trong đó có đột quỵ. Theo Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ (the American Stroke Association), những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ đột quỵ cao gấp đôi so với những người không bị tiểu đường. Người mắc bệnh tiểu đường còn có nguy cơ bị đột quỵ ở độ tuổi trẻ hơn và tiên lượng kém hơn.

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Framingham