Tiểu Luận đề Tài "Vấn đề Nghèo đói Và Chính Sách Xóa đói Giảm ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Tiểu luận đề tài "Vấn đề nghèo đói và chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam hiện nay" ppt 44 959 KB 1 207 4.3 ( 6 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan vấn đề nghèo đói Chính sách xóa đói giảm nghèo kinh tế xã hội đánh giá tác động giảm nghèo chính sách phát triển Phát triển nông thôn
Nội dung
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: PGS.TS Quyền Đình Hà Đoàn Đức Chiến. KT52A. ĐH NN. 2009. Nhóm 4 - KT52A 1 Nhóm sinh viên thực hiện 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Hằng Chu Thị Hiên Trần Thị Hiền Vũ Văn Hiệu Quách Thị Hoa Nguyễn Thị Hương Hoài Nguyễn Thị Thu Hoài Nhóm 4 - KT52A 2 1.Đặt vấn đề 5. Kết luận Cấu trúc đề tài 2. Một số vấn đề lý luận 4. Kết quả nghiên 3. Phương pháp cứu và thảo luận nghiên cứu Nhóm 4 - KT52A 3 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm 4 - KT52A 4 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn. Với trình độ dân trí, canh tác chưa cao nên trình trạng nghèo đói vẫn diễn ra khắp các vùng miền. Ở Việt Nam vấn đề nghèo đói là vấn đề được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm Để cho người nghèo thoát nghèo vừa là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị xã hội. Nhóm 4 - KT52A 5 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Xoá đói, giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định kinh tế, xã hội. Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ cho các hộ nghèo chủ yếu là đầu tư cơ sở hạ tầng đào tạo bồi dưỡng nguồn lực, vay vốn ưu đãi… Đảng và nhà nước đã có những chính sách và giải pháp giải quyết những vấn đề nghèo đói. Nhưng chưa thể áp dụng cho tất cả mọi nơi và từng đối tượng từng khu vực ở từng địa phương Vì thế cần phải nghiên cứu về thực trạng vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn,đưa ra một số giải pháp góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo. Nhóm 4 - KT52A 6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn nước ta, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo đói ở nông thôn. Nhóm 4 - KT52A 7 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiến của vấn đề nghèo đói ở nông thôn Tìm hiểu về thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo đưa ra nhưng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Bước đầu có những kiến nghị về các giải pháp chủ yểu nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn. Nhóm 4 - KT52A 8 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 – Đối tượng Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở nông thôn 1.3.2 – Phạm vi Không gian: khu vực nông thôn Việt Nam Thời gian: Bao trùm bởi số liệu từ năm 1996 đến năm 2009 Nhóm 4 - KT52A 9 II Một số vấn đề lý luận 2.1 Một số khái niệm về nghèo đói Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương Nhóm 4 - KT52A 10 2.1 Một số khái niệm về nghèo đói Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thoả mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống Chuẩn đói: Từ tháng 2 – 1997 đến 01- 11 – 2000 hộ đói là hộ có thu nhập dưới 13 kg gạo/ người/tháng, tương ứng với 45.000 đồng. Nhóm 4 - KT52A 11 2.2 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu thu nhập quốc dân đầu người (GDP/người). Tuổi thọ. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh. Tỷ lệ xoá mù chữ. Tỷ lệ thất học Nhóm 4 - KT52A 12 2.2.1 Các mức chuẩn nghèo của Việt Nam theo một số năm ĐVT: Nghìn đồng Năm Vùng Nông thôn miền núi, hải đảo Nông thôn đồng bằng và trung du Thành thị 1996 2000 2005 2007 2008 55 80 70 100 200 200 300 90 150 260 260 390 Nhóm 4 - KT52A 13 III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thảo luận nhóm Lấy thông tin từ sách, Thu thập tài liệu từ báo, giáo trình internet có liên quan Nhóm 4 - KT52A 14 IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận Thực trạng nghèo đói ở NT nước ta Giải Pháp Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở NT nước ta Nhóm 4 - KT52A 15 IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Thực trạng nghèo đói ở nông thôn nước ta Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm hơn thành thị nhưng tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 và còn 27,5% vào năm 2004. Khu vực đồng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm và còn rất cao, từ 75,2% xuống 69,3%, Nhóm 4 - KT52A 16 4.1 Thực trạng nghèo đói ở nông thôn nước ta Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, miền là không đồng đều. Năm 2005 mặc dù tỷ lệ hộ nghèo trong toàn quốc giảm xuống chỉ còn 7%, tuy nhiên có vùng chỉ có 1,7% hộ nghèo như vùng Đông Nam Bộ, trong khi đó có vùng số hộ nghèo chiếm 12% tổng số hộ nghèo trong cả nước như Tây Bắc. Nhóm 4 - KT52A 17 4.1 Thực trạng nghèo đói ở nông thôn nước ta Người dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp… Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội đến cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện với số dân 2,4 triệu người (gồm 797 xã và thị trấn) thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Nhóm 4 - KT52A 18 4.1 Thực trạng nghèo đói ở nông thôn nước ta Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Nguyên nhân khách quan • Đất nước ta trải qua một thời kỳ chiến tranh lâu dài • Việt Nam là khu vực có nhiều thiên tai, sự phát triển không cân đói giữa các vùng, dân số tăng nhanh… Nhóm 4 - KT52A 19 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói • • • • • Nguyên nhân chủ quan Thiếu vốn sản xuất Thiếu kiến thức sản xuất Thiếu tư liệu sản xuất Thiếu lao động Một số nguyên nhân khác (một số hộ có thanh niên mắc các tệ nạn xã hội,chính sách của Đảng và Nhà nước…) Nhóm 4 - KT52A 20 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Số hộ nghèo vẫn còn nhiều, và phần lớn ở vùng nông thôn, số hộ ở cận kề chuẩn nghèo còn đông Sự phân hóa giàu nghèo, giữa các khu vực nông thôn và thành thị, giữa các vùng kinh tế và giữa các đơn vị hành chính đang tồn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng. Nhóm 4 - KT52A 21 Biểu 2: Tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chung chia theo vùng (%) Vùng 1998 2002 Đồng bằng sông Hồng 29,3 22,4 Đông Bắc 62,0 38,4 Tây Bắc 73,4 68,0 Bắc Trung Bộ 48,1 43,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 34,5 25,2 Tây Nguyên* 52,4 51 Đông Nam Bộ* 12,2 10,6 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 Nguồn: Tổng cục thống kê (2004). Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm Nhóm 4 - KT52A 2002. 22 Biểu 2: Tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chung chia theo vùng (%) Đồng bằng sông Hồng 80 70 Đông Bắc 60 Tây Bắc 50 Bắc Trung Bộ 40 30 Duyên hải NamTrung Bộ Tây Nguyên* 20 10 0 Đông NamBộ* 1998 2002 Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 4 - KT52A 23 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ nghèo ít có cơ hội tiếp cận đối với giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hoá, tinh thần... so với các hộ giàu. Nhóm 4 - KT52A 24 Biểu 3: Sự bất bình đẳng giữa nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất năm 2002 Nhóm nghèo nhất Nhóm giàu nhất 1. Tỷ lệ biết chữ (%) 83,9 97 2. Chi tiêu cho giáo dục bình quân năm (nghìn đồng) 236 1418 3. Tỷ lệ đến khám chữa bệnhtại các cơ sở y tế (%) 16,5 22 395,03 1181,43 5. Số giờ làm việc trung bình tuần (giờ) 25 42,4 6. Thu nhập bình quân đầu người tháng (nghìn đồng) 108 873 123,3 547,53 8. Diện tích ở bình quân nhân khẩu (m2) 9,5 17,5 9. Tỷ lệ hộ sử dụng nước máy (%) 1,28 34,93 Các chỉ tiêu chủ yếu 4. Chi tiêu cho y tế bình quân năm (nghìn đồng) 7. Chi tiêu cho đời sốngbình quân/người/tháng (nghìn đồng) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2004). Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 Nhóm 4 - KT52A 25 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó còn do rủi ro và tệ nạn xã hội. Nhóm 4 - KT52A 26 Biểu 4: Các nguyên nhân nghèo chung cả nước và chia theo vùng (Tỷ lệ % ý kiến so với tổng số người nghèo) Thiếu vốn Thiếu đất Thiếu LĐ Thiếu kinh nghiệm Cả nước 63,69 20,82 11,40 31,12 16,94 1,18 1,65 13,60 1.Đông Bắc 55,20 21,38 8,26 33,45 7,79 2,30 1,26 12,08 2.Tây Bắc 73,60 10,46 5,56 47,37 5,78 0,58 0,52 9,39 3.Đồng bằng sông Hồng 54,96 8,54 17,50 23,29 36,26 1,46 2,39 7,30 4.Bắc Trung Bộ 80,95 18,90 14,60 50,65 14,42 0,80 1,92 16,61 5.Duyên hải Nam Trung Bộ 50,84 12,59 10,80 17,57 31,95 0,83 1,34 20,71 6.Tây Nguyên 65,95 26,12 7,76 27,11 9,03 1,22 1,32 13,72 7.Đông Nam Bộ 79,92 20,08 8,64 20,60 17,54 0,37 0,39 9,50 8.Đồng bằng sông Cửu Long 48,44 47,73 5,47 5,88 4,22 0,87 1,80 11,95 Nhóm 4 - KT52A Nguồn: Bộ LĐTBXH (2003), Số liệu nghèo đói năm 2002 Bệnh tật Tệ nạn Rủi ro Đông người 27 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Với chủ trương, chính sách xoá đói giảm nghèo đúng đắn của Đảng và Nhà nước, việc thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo mang lại những kết quả to lớn, mang tính xã hội cao. Nhóm 4 - KT52A 28 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Giảm nghèo là một quá trình thường xuyên, liên tục, cần khắc phục những tồn tại, yếu kém chủ quan, đồng thời xác định và giải quyết những khó khăn, thách thức trước mắt và lâu dài. Nhóm 4 - KT52A 29 4.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Các giải pháp giảm nghèo cần đồng bộ, kết hợp hài hoà lợi ích của người nghèo, cộng đồng và đất nước. Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo bền vững trên cơ sở sự vận động của chính các hộ nghèo với sự trợ giúp và trách nhiệm của cộng đồng và xã hội. Nhóm 4 - KT52A 30 4.3 Thành tựu xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm 2002 và còn 18,1% vào năm 2004. Năm 2006 có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào loại thiếu ăn (nghèo lương thực) theo chuẩn nghèo quốc tế. Nhóm 4 - KT52A 31 4.3 Thành tựu xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Căn cứ vào chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao động thương binh và xã hội ban hành, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ hơn 30% năm 1990, 30% vào năm 1992, 15,7% năm 1998 xuống xấp xỉ 17% vào năm 2001(2,8 triệu hộ) và 10% năm 2000 Số hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo là 8,3%, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ. Như vậy tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 đã giảm khoảng 50% so với năm 2000. Nhóm 4 - KT52A 32 4.3 Thành tựu xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh, từ 17,2% năm 2001 xuống còn 6,3% năm 2005 (theo chuẩn nghèo cũ), bình quân mỗi năm giảm được trên 30 vạn hộ, đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX đề ra Nhóm 4 - KT52A 33 4.4 Những tồn tại trong xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng và có xu hướng chậm lại Bất bình đẳng trong thu nhập giữa các vùng Chênh lệch giũa các nhóm: thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng Nhóm 4 - KT52A 34 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.1 Giải pháp về kinh tế quản lý Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thông tin Nhóm 4 - KT52A 35 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.1 Giải pháp về kinh tế quản lý - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng 4.5.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng Mỗi xã tự thành lập ít nhất một chợ trung tâm Nhóm 4 - KT52A 36 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng Vận động nhân dân mang sản phẩm của mình ra trao đổi tại chợ Song song với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, công tác tu bổ, bảo dưỡng cũng cần được coi trọng Nhóm 4 - KT52A 37 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.3 Giáo dục đào tạo và dạy nghề Tăng mức độ sẵn có của giáo dục thông qua chương trình xây dựng trường học Giảm chi phí đến trường cho mỗi cá nhân các gia đình nghèo Nâng cấp chất lượng giáo dục Khuyến khích các tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ Nhóm 4 - KT52A 38 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.4 Giải pháp về vốn Ưu tiên hộ chính sách nằm trong diện hộ nghèo đói vay trước Lãi suất cho vay :Đây là yếu tố mạng nội dung kinh tế và tâm lý đối với người đi vay, đặc biệt là người nghèo.Lãi suất cho vay ưu đãi hiện nay là 0.87 % đối với NHNN &PTNT và 0.65% đới với NHTB& XH, Nhóm 4 - KT52A 39 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.5 Công tác khuyến nông Cần nâng cao các dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với thông tin và kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường Mở thêm các lớp tập huấn cho người dân, cần phát triển HTXDV đối với từng thôn xóm Nhóm 4 - KT52A 40 4.5 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta 4.5.6 Đối với các hộ gia đình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khai thác sử dụng hết các tiềm năng, đặc biệt là đất đai Nguồn lực lao động: Cần tham gia các lớp tập huấn khuyến nông, tự hoàn thiện ,nâng cao trình độ của mình thông qua các lớp học xóa mù chữ. Nhóm 4 - KT52A 41 5 Kết luận và Kiến nghị 5.1 Kết luận Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo từ lâu là vấn đề mà Đảng và nhà nước rất quan tâm, là một trong những nhiệm vụ được thực hiện hàng đầu Tìm hiểu đề tài đã giúp nhóm thấy được thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo và những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đó đề xuất một số giải pháp Nhóm 4 - KT52A 42 5 Kết luận và Kiến nghị Đối với Nhà nước: Cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác XĐGN từ Trung ương đến cơ sở Hoàn thiện các chính sách xã hội nông thôn, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo. Nhóm 4 - KT52A 43 5 Kết luận và Kiến nghị Đối với cấp huyện Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo Đối với hộ nông dân Phải nhận thức đúng đắn XĐGN không chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo Nhóm 4 - KT52A 44 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Atlat Địa lí Việt Nam Bài tiểu luận mẫu Đơn xin việc Lý thuyết Dow Tài chính hành vi Trắc nghiệm Sinh 12 Thực hành Excel Đồ án tốt nghiệp Giải phẫu sinh lý Mẫu sơ yếu lý lịch Đề thi mẫu TOEIC Hóa học 11 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Tiểu Luận Các Vấn đề Về Nghèo đói
-
Tiểu Luận Về Vấn đề Nghèo đói - 123doc
-
Tiểu Luận Thực Trạng Và Nguyên Nhân đói Nghèo ở Việt Nam - 123doc
-
Tiểu Luận Phân Tích Vấn đề Nghèo đói ở Việt Nam Và đề Xuất Các ...
-
Tiểu Luận đề Tài "Vấn đề Nghèo đói Và Chính Sách Xóa ... - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận: Thực Trạng Và Nguyên Nhân đói Nghèo ở Việt Nam
-
Tiểu Luận Thực Trạng Và Giải Pháp Chính Sách Xóa đói Giảm Nghèo ...
-
Tiểu Luận Môn Học Nông Thôn Vấn đề đói Nghèo ở Việt Nam Hiện Nay
-
Thực Hiện Chính Sách Xóa đói Giảm Nghèo ở Tỉnh Bình Phước
-
FILE 20210525 183919 Bài-tiểu-luận-Đề-8 - StuDocu
-
Tiểu Luận: Thực Hiện Chính Sách Xóa đói Giảm Nghèo 9đ. DOCX
-
[PDF] PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính Cấp Thiết Của đề Tài Luận Văn Ở Việt Nam ...
-
Tiểu Luận Tình Trạng Nghèo đói Và Chính Sách Xóa đói, Giảm Nghèo ở ...
-
Tài Liệu Tiểu Luận Chính Sách Xoá đói Giảm Nghèo ở Việt Nam