Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Phân Tích Nguyên Nhân Hình ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lý luận chính trị
  4. >>
  5. Kinh tế chính trị
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.99 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN⸎⸎⸎⸎⸎TIỂU LUẬNHọc phần: Kinh tế chính trị Mác – Lê-ninGiảng viên:TS.Đồng Thị TuyềnĐề bài: “Phân tích ngun nhân hình thành và tác độngcủa độc quyền trong nền kinh tế thị trường” MỤC LỤCPhần 1 : Mở đầu ................................................................... Trang 1Phần 2 : Nội dung đề tài........................................................Trang 12.1 Khái niệm về thị trường độc quyền …...................Trang 22.2 Nguyên nhân hình thành thị trường độc quyền......Trang 2Tácg ..c..ủ...a ..đ..ộ..c ..q..u..y..ề...n .t..ron ..k.i..n...h..tế...............Trang 6Phần 32:.3Vídụđ..ộ..n.....n..g...n..ề....thgế.t...lu..ậ..n.........................................................................Tr.Tarnangg73Phịầtnrư4ờ:nK...........................................................................................................Trang 4SINH VIÊN THỰC HIỆN1. Vũ Trường An _ 200102692. Nguyễn Thị Mai Anh _ 200100353. Nguyễn Thị Phương Anh _ 200100344. Bùi Việt Anh _ 200102295. Nguyễn Đức Anh _ 200106946. Nguyễn Ngọc Anh _ 200101907. Nguyễn Thị Phương Anh _ 200101948. Nguyễn Việt Anh _ 200106599. Ngô Quỳnh Anh _ 2001027010.Triệu Thị Minh Anh _ 20010230 MỞ ĐẦUNền kinh tế thị trường nước ta mới phát triển, do đó, trong nhận thức cũng như thực tiễn,một số hiện tượng của nền kinh tế thị trường còn được hiểu khác nhau và thậm chí chưaphù hợp với thơng lệ quốc tế, trong đó có khái niệm độc quyền. Để góp phần nhận thứcđúng vấn đề, bài viết nêu lên những nét cơ bản xung quanh khái niệm độc quyền, thựctrạng độc quyền và nêu ra một số giải pháp xử lý vấn đề độc quyền trong tình hình hiệnnay ở nước ta.NỘI DUNG2.1 Khái niệm về thị trường độc quyền Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy nhấtmột người bán và sản xuất ra sản phẩm khơng có sản phẩm thay thế gần gũi. Trongtiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos (nghĩa là một) và polein(nghĩa là bán). Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cựcđoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên thực tế hầu như khơng thể tìmđược trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyềnthuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túyđều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội. Độc quyền được phân loại theo nhiềutiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền...Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhómdoanh nghiệp câu kết với nhau chiếm vị trí độc tơn trong việc cung cấp sản phẩm nhấtđịnh nào đó, cho phép họ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đavà ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường. Độc quyền là hậu quả tất yếu của q trình cạnh tranh khơng được định hướng và điềuchỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới cạnhtranh mang tính độc quyền và cuối cùng xuất hiện độc quyền. Độc quyền làm tê liệt1 cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến quyềnlợi người tiêu dùng, tác động xấu đến công bằng xã hội, tạo sức trì trệ đối với chínhbản thân các doanh nghiệp độc quyền. Cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền là những khuyết tật của nền kinh tế thịtrường. Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhiều biện pháp khácnhau để kiểm sốt độc quyền: chính sách thuế, quản lí giá sản phẩm, điều chỉnh độcquyền, chống các-ten, tơ-rớt… Thị trường độc quyền (Tiếng Anh: Monopoly) là một cấu trúc thị trường được đặctrưng bởi một người bán duy nhất, bán một sản phẩm duy nhất trên thị trường và cónhiều người mua. Trong thị trường này, người bán không phải đối mặt với sự cạnhtranh, vì họ chính là người bán duy nhất, bán sản phẩm duy nhất khơng có sản phẩmthay thế và khơng có đối thủ cạnh tranh. Do đó, thị trường độc quyền là thị trườngkhông cạnh tranh. Trong một thị trường độc quyền, các yếu tố như giấy phép của chính phủ, quyền sởhữu tài nguyên, bản quyền, bằng sáng chế, chi phí ban đầu cao... khiến một thực thểtrở thành một người bán hàng hóa duy nhất. Tất cả những yếu tố kể trên hạn chế sựgia nhập của những người bán khác trên thị trường. Đồng thời, doanh nghiệp độcquyền cũng sở hữu một số2.2 N. guyên nhân hình thành thị trường độc quyền Nguyên nhân hình thành của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ KHKT, làm xuấthiện những ngành sản xuất mới. Ngay từ đầu nó đã là những ngành có trình độ tíchtụ cao, đó là những xí nghiệp lớn địi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới. Chỉđiểm danh vài thành tựu tiêu biểu như trong kĩ thuật luyện kim được cải tiến, vớiviệc sử dụng lò Bét-xme và lị Mác-tanh đã đẩy nhanh q trình sản xuất thép,tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng; Dầu hỏa được khai thácđể thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Cơngnghiệp hóa học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân bón và thuốc nổ. Phát minh ra2 điện tín giúp cho liên lạc ngày càng xa và nhanh; xe ô tô được đưa vào sử dụngnhờ phát minh về động cơ đốt trong đã cho thấy sự thay đổi mạnh mẽ trong xã hội,làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng sản xuất tập trung quy mô lớn. Cạnh tranh tự do. Một mặt buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơtích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặcbị các đối thủ mạnh thơn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trongcạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị mộtngành hay trong một số ngành công nghiệp. Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản. Một số sốngsót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đẩy q trình tậptrung sản xuất. Ngồi ra, sự phát triển của tín dụng TBCN mở rộng trở thành đònbẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các cơng ty cổphần. Những xí nghiệp và cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếp tục cạnhtranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướngthỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.2.3.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tác động tích cực1.Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động KHKT2. Làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức3. Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sảnxuất lớn, hiện đạ4. Là môi trường , là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế5. Điều chỉnh linh hoạt và phân bố nguồn lực kinh tế6. Kích thích tiến bộ kĩ thuật, áp dụng công nghệ7. Tạo cơ sở cho phân phối thu nhập8. Tạo sản phẩm đa dạng phong phú, chất lượng tốt, giá thấp3  Tác động tiêu cực1. Cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội2. Có thể làm kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật → kìm hãm kinh tế, xã hội3. Tăng sự phân hóa giàu - nghèo- Thị trường độc quyền khơng có đường cung. Nói cách khác khơng có mối liên hệ 1- 1giữa giá và số lượng hàng sản xuất2.4.Ưu - nhược điểm của thị trường độc quyền* Ưu điểm của thị trường độc quyền- Tạo ra sự ổn định về giá cảGiá cả trong một thị trường cạnh tranh thường do các công ty, doanh nghiệp cạnh tranhcũng như các lực lượng cung và cầu trên thị trường ấn định. Giá cả tự định đoạt theo ýmuốn của người bán và họ có thể thay đổi bất cứ khi nào họ muốn. Giá của một doanhnghiệp độc quyền vẫn ổn định hơn nhiều so với một thị trường cạnh tranh.- Tăng lợi nhuậnMặc dù trên thực tế, các doanh nghiệp độc quyền thường là nguồn gây hạn chế cạnh tranhvà sự gia nhập của những người bán khác trên thị trường nhưng các doanh nghiệp độcquyền có thể kiếm được nhiều lợi nhuận. Và do đó, họ trở thành nguồn thu tốt cho chínhphủ và mang lại lợi ích cho tồn xã hội.Tồn bộ nhu cầu của hàng hóa đó chỉ do một người bán hưởng và kết quả là các cơng tyđộc quyền có thể kiếm được một lượng lớn lợi nhuận đáng kể thông qua việc bán hàngcủa họ trên thị trường.- Cung cấp các các tiện ích thiết yếu cho cộng đồng4 Các công ty độc quyền thường do nhà nước kiểm sốt và điều hành giúp sản xuất vớimục đích tạo ra những hàng hóa sẵn có cần thiết và quan trọng đối với các cơ sở côngcộng hoạt động trên quy mơ lớn nhằm cung cấp hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho ngườidân. Có nhiều cơng ty độc quyền thuộc sở hữu và kiểm sốt của chính phủ, chẳng hạnnhư những công ty cung cấp phương tiện giao thông công cộng, tài nguyên nước vàđiện...* Nhược điểm của thị trường độc quyền- Gây nhiều bất lợi cho người tiêu dùngTại thị trường độc quyền, toàn bộ quyền cung cấp hàng hóa ở một mức giá nhất định nằmtrong tay người bán và người tiêu dùng khơng có bất cứ quyền lực nào. Ngoài ra, tại thịtrường này cũng khơng có các lực lượng cạnh tranh để kiểm sốt giá cả và chất lượnghàng hóa sản phẩm. Do đó, cấu trúc thị trường như vậy có thể gây ảnh hưởng tiêu cựcđến lợi ích của người tiêu dùng trên thị trường.- Phân biệt về giáDo các công ty độc quyền tự quyết định giá trên thị trường, không lo cạnh tranh, nênngười bán thường có xu hướng tính các mức giá khác nhau từ các nhóm người tiêu dùngkhác nhau, gây ra sự phân biệt về giá.- Ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóaDo khơng có sự cạnh tranh trên thị trường, một doanh nghiệp độc quyền thường có thểcung cấp hàng hố có chất lượng thấp hoặc kém hơn để tiết kiệm chi phí sản xuất và tạora nhiều lợi nhuận hơn, do đó gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng.- Hành vi cạnh tranh thị trường không lành mạnhAi cũng biết rằng độc quyền thông thường sẽ là một rào cản đối với những người mới gianhập thị trường. Trong trường hợp độc quyền, để hưởng các lợi ích từ việc trở thànhngười bán duy nhất trên thị trường và tiếp tục hưởng lợi nhuận lớn, các công ty độcquyền thường tham gia vào hành vi thương mại không công bằng để đảm bảo rằng các5 đối thủ cạnh tranh trên thị trường bị lật đổ và không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa họ .Độc quyền là hậu quả tất yếu của một quá trình cạnh tranh khơng được định hướng: từcạnh tranh vốn lành mạnh chuyển sang không lành mạnh và dẫn tới cạnh tranh độc quyềncao hơn, xuất hiện tình trạng độc quyền kéo dài. Độc quyền làm tê liệt các trường hợpcạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đếnquyền lợi của đại đa số người tiêu dùng, tác động xấu đến cơng bằng xã hội và tạo sức ìđối với chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền trong nước.3. Ví dụ: Cơng ty Thuốc lá MỹCơng ty này duy trì sự kiểm soát riêng đối với việc cung cấp Thuốc lá trên thị trường.Ban đầu cũng khơng có quy định của chính phủ. Tuy nhiên, cơng ty này đã bị phá bỏ saukhi tạo ra quy định chống độc quyền dưới dạng Đạo luật chống độc quyền Sherman. Tòaán tối cao vào năm 1911 đã ra lệnh giải thể Công ty Thuốc lá Mỹ. Công ty thép CarnegieTừ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, Công ty thép Carnegie duy trì quyền kiểm sốt riêngđối với việc cung cấp thép trên thị trường. Công ty thép Carnegie trong thời kỳ độc quyềnđã định giá thép trên toàn quốc một cách hiệu quả mà khơng có sự cạnh tranh trên thịtrường tự do. Ban đầu khơng có quy định của Chính phủ. Andrew Carnegie đã thànhcơng trong việc tạo ra thế độc quyền trong một thời gian dài trong ngành thép.KẾT LUẬNNhư vậy, "trong bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại lực càng trở nênquan trọng. Một nước đang phát triển ở trình độ thấp như nước ta muốn vươn lên để theo6 kịp theo các nước, không thể coi nhẹ việc thu hút và sử dụng tốt nhất ngoại lực. Muốnphát huy tốt ngoại lực, phải có một chiến lược phù hợp và môi trường đầu tư, kinh doanhlành mạnh, trước hết là có một hệ thống thể chế, chính sách đồng bộ, một nền hành chínhminh bạch, hiệu lực, hiệu quả".7

Tài liệu liên quan

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH  “BẾ QUAN TOẢ CẢNG” DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH “BẾ QUAN TOẢ CẢNG” DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG
    • 15
    • 1
    • 0
  • Sự hình thành và tác động của chính sách Sự hình thành và tác động của chính sách " bế quan tỏa cảng" dưới thời Minh Mạng
    • 14
    • 1
    • 0
  • Nêu và phân tích nguyên nhân, tính chất và kết quả của các cuộc Thập tự chinh Nêu và phân tích nguyên nhân, tính chất và kết quả của các cuộc Thập tự chinh
    • 21
    • 4
    • 10
  • Phân tích quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng nền kinh tế thị trwongf định hướng XHCN của Đảng ta Phân tích quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng nền kinh tế thị trwongf định hướng XHCN của Đảng ta
    • 9
    • 1
    • 15
  • PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA ĐẢNG TA PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA ĐẢNG TA
    • 9
    • 1
    • 25
  • Sự hình thành và tác động của chính sách “Bế quan toả cảng” dưới thời Minh Mạng Sự hình thành và tác động của chính sách “Bế quan toả cảng” dưới thời Minh Mạng
    • 14
    • 744
    • 1
  • Lãi suất và tác động của lãi suất trong nền kinh tế Lãi suất và tác động của lãi suất trong nền kinh tế
    • 36
    • 424
    • 1
  • ĐÔ LA HÓA, NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ LA HÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. potx ĐÔ LA HÓA, NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ LA HÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. potx
    • 8
    • 850
    • 5
  • Tiểu luận khoa học chính trị: Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần KT ở nước ta hiện nay pps Tiểu luận khoa học chính trị: Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần KT ở nước ta hiện nay pps
    • 21
    • 415
    • 1
  • Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÀN HÌNH MÁY TÍNH
    • 36
    • 804
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(163.99 KB - 10 trang) - TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị độc Quyền