Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Các Nhân Tố ảnh Hưởng đến Tăng Trưởng Kinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở hy lạp giai đoạn 1980 2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ----TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGĐỀ TÀICÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾỞ HY LẠP GIAI ĐOẠN 1980 - 2017Sinh viên thực hiện: Nhóm 20Lớp tín chỉ: KTE309.2Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúy QuỳnhHà Nội, tháng 6 năm 2019DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCSTT1Họ tênHoàng Quỳnh Anh1713310123Chương 3 mục 3.15Nguyễn Diệu Thúy1617720052Chương 1, Lời mở đầu6Nguyễn Quỳnh Anh1713320007Chương 1, Kết luậnĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNNgườiHoàngđượcđánh giáQuỳnhThúyAnh101077,5101078108888998109,89,69,67,6QuốcNguyễn ThịHà NhiNguyễn Diệu9ThúyNguyễnQuỳnh AnhĐiểm TB8,13.1.2. Phân tích kết quả........................................................................................... 213.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình hồi quy.................................................... 243.2.1. Kiểm định các biến bị bỏ sót......................................................................... 243.2.2. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến............................................................ 253.2.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi........................................................... 263.2.4. Kiểm định tự tương quan.............................................................................. 273.2.5. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên........................................ 273.3. Kiểm định giả thuyết........................................................................................... 283.3.1. Kiểm định hệ số hồi quy............................................................................... 283.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy................................................. 30CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ CỦA MÔ HÌNH..............................314.1. Tỷ lệ lạm phát...................................................................................................... 314.2. Tỷ lệ thất nghiệp.................................................................................................. 324.3. Chi tiêu của Chính phủ:....................................................................................... 324.4. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm........................................................................ 334.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................................................. 33KẾT LUẬN..................................................................................................................... 35TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 36PHỤ LỤC....................................................................................................................... 37LỜI MỞ ĐẦUKinh tế Hy Lạp là nền kinh tế mạnh, tăng trưởng nhanh nhờ việc thực thi chínhsách ổn định kinh tế trong những năm gần đây. Nền kinh tế Hy Lạp xếp thứ 51 trên thếgiới (theo bảng xếp hạng của World Bank năm 2017). Việc phát triển nền kinh tế hiệnđại của Hy Lạp được bắt đầu vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 bằng việc thông qualuật công nghiệp và pháp chế xã hội đồng thời với việc đánh thuế bảo hộ. Cuộc cáchmạng về kinh tế Hy Lạp trong mối quan hệ với Tây Âu có thể hình dung qua sự so2CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GDP BÌNH QUÂN ĐẦUNGƯỜI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN1.1. Tăng trưởng kinh tế1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tếa. Khái niệm:Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổngsản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầungười (PCI) trong một thời gian nhất định.Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai quá trình: sự tích luỹ tài sản (như vốn,lao động, và đất đai) và đầu tư những tài sản này một cách có năng suất hơn. Tiết kiệmvà đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng.Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồntài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất địnhảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.b. Cách tính GDPGDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chitiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũngcho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênhlệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê. Một cáchtổng quát, có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) như sau:➢Phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm:Ta có thể tính tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất của hộ gia đình, hay chính làchi phí của các hãng kinh doanh theo công thức:GDP = w + i + r + π + Te + DTrong đó:W: chi phí tiền lương, tiền côngI: chi phí thuê vốn (lãi vay)r: chi phí thuê nhà, thuê đất...π: lợi nhuận➢Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng)Đề đến được tay người tiêu dùng cuối cùng, hàng hóa, dịch vụ cần trải qua nhiềucông đoạn sản xuất. Ở mỗi công đoạn, nhờ có sự tham gia của các yếu tố đầu vào màgiá trị của hàng hóa, dịch vụ được tăng thêm, gọi là giá trị gia tăng (VA).VA bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng đầu ra (TR: Total Revenues) với giá trịcác yếu tố đầu vào (TC: Total Costs) được sử dụng hết trong quá trình sản xuất đó:VA=TR–TCTông giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế là GDP:GDP = ∑=1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tếĐể đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độtăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn.Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần sosánh.GDP danh nghĩa (theo giá hiện tại) . chỉ số giáVì mỗi năm sẽ có mức độ lạm phát khác nhau do đó cần chia cho chỉ số giá đểtính đúng được GDP thực.+ Tốc độ GDP là số tương đối % (không đơn vị), còn GDP là số tuyệt đối (có đơnvị tính, ví dụ USD)Quy mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặctổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng bình quân đầu người hoặc thu nhập bìnhquân đầu người.Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độtăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP(hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thường,tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa.1.1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến GDP, GDP bình quân đầu người đã đượcthực hiện trên thế giớiSTT1Tác giảDữ liệu- Phương phápphântíchArash Kialashaki - Thời gian: 1998 - 2012- Quốc gia: Mỹ- John R. Reisel- Phương pháp: Mô hình(2014)mạng nơ-ron- Lượng điện tiêu thụMenegaki (2014) - Phương pháp: FEM;REM;OLSAnja4- Nợ công.- Đầu tư.Baum -Cristina- Thời gian: 1990 - 2007- Độ mở của nền kinh tế.Checherita- Quốc gia: 12 quốc gia thuộc- Độ mở của nề n kinh tếWestphalcộng đồng chung Châu Âutrong quá khứ với độ trễ 1- Đầu tư- Dân sốEggert- Nợ quốc giaReimers Liên minh Châu Âu(2013)- Phương pháp: FEM;OLS- Độ mở của nề kinh tếLei Guo – Hui –BenZhang- Thời gian: 1990 - 2010- Quốc gia: Trung Quốc- Đầu tư(2013)- Phương pháp: OLS67mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn sovới trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gianày so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lạmphát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo nghĩathứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tếsử dụng loại tiền tệ đó.Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nèn kinh tế. Tỉ lệ lạm phát thể hiện quachỉ số giá cả là tỉ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giátrung bình ở thời điểm gốc.Tỉ lệ lạm phát cao được coi là gây hại tới nền kinh tế, gây ra sự thiếu hiệu quảtrong thị trường và gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Tuy vậy nếu lạm phát ở mứcđộ vừa phải sẽ kích thích sản xuất, hàng hóa được tiêu thụ tốt hơn, tạo ra nhiều lợinhuận cho doanh nghiệp. Từ đó các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất và thúc đẩynền kinh tế tăng trường mạnh mẽ.1.2.3. Xuất khẩuXuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là hành vi bánhàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mụctiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổnđịnh và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu là hoạt động kinhdoanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điềukiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khíchcác thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thungoại tệ.Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giátrị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa9thất nghiệp cao nhất EU, trong đó lớp trẻ (có độ tuổi từ 15-24) không có việc làmchiếm gần 40%. Tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới cũng ở mức cao, cứ 4 phụ nữ có 1 ngườikhông có việc làm.Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp:ỷ ệ ℎấℎ ệ =ốườℎôổố độóệà× 100%ã ℎộCHƯƠNG 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀXÂY DỰNG MÔ HÌNH2.1. Phương pháp nghiên cứuNgày nay, có hai phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến trên thế giới là phươngpháp định lượng và phương pháp định tính:•Phương pháp định tính (Qualitative Research) là hướng tiếp cận nhằmthăm dò, mô tả và giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức,động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ. Chúng có thể hướng chúng ta đến việc xâydựng giả thuyết và các giải thích. Dữ liệu định tính thường ở dạng chữ, phản ánh tínhchất, đặc điểm hay sự hơn kém và không tính được trị trung bình của dữ liệu định tính.•Phương pháp định lượng (Quantitative Research) là nghiên cứu sửdụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo lường và phản ánh, diễn giải cácmối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau. Nghiên cứu định lượng thường đượcgắn liền với việc kiểm định lý thuyết dựa vào phương pháp suy diễn. Dữ liệu địnhlượng phản ánh mức độ, sự hơn kém và ta tính được giá trị trung bình. Nó thể hiệnbằng con số thu thập được ngay trong quá trình thu thập.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, chúng em quyết định sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ của phần mềm Stata.biến ngoại sinh, các ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc đều là nhữngảnh hưởng mang tính tuyến tính và tất cả các biến phụ thuộc đều không thuộc dạngdanh mục (nhị phân, thứ tự hoặc định danh). Ngoài ra các ước lượng được tính bằngphương pháp bình phương tối thiểu OLS là các ước lượng tuyến tính không chệch vàđạt hiểu quả tốt hơn so với các mô hình khác.❖➢Phương pháp kiểm định:Kiểm định khuyết tật:- Đa cộng tuyến: xét phân tử phóng đại phương sai VIF để nhận biết khuyếttật đa cộng tuyến.- Phương sai sai số thay đổi: sử dụng kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey.- Tự tương quan: dữ liệu của nhóm thu thập là dữ liệu chuỗi thời gian, có thểbỏ qua bước này.- Bỏ sót biến: sử dụng kiểm định RESET của Ramsey.- Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên: tiến hành kiểm định theoJarqueBera.➢Kiểm định sự phù hợp của mô hình:Dùng kiểm định F nhận xét sự phù hợp của mô hình và kiểm định t để ước lượngkhoảng tin cậy cho các tham số trong mô hình.2.2. Xây dựng mô hình lý thuyết+ β2× INFi + β3̂× UNEi + β4̂× POPi+̂× FDIi +eiβ6× EXPi + β5β1,β2, β3, β4, β5, β6 là các hệ số hồi quy.là ước lượng các hệ số hồi quy.̂̂β1,̂̂ ̂ ̂̂ ̂β2, β3, β4, β5, β6(ước lượng hệ số góc) khi giá trị INF, UNE, EXP, POPvà FDIthay đổi 1 đơn vị (các yếu tố còn lại không đổi) thì giá trị trung bình của biến phụ thuộc (GDP) sẽ thay đổi lần lượt là•̂̂̂̂̂β2, β3, β4, β5, β6.ui: sai số ngẫu nhiên, có thể có giá trị âm hoặc dương.2.2.1. Giải thích ý nghĩa các biếnSTTTên biếnĐơn vịÝ nghĩaThước đo biếnTỷ lệ % chênh lệch của mứcgiá cả trung bình của kỳ hiệngiảm xuống sứctại so với mức giá của kỳmua của đồng tiền)trước.Tỷ lệ thất nghiệpTỷ lệ số người không có việclàm nhưng sẵn sàng và muốncủa lực lượng laođộng15tìm việc trên tổng lực lượnglao động4EXP52.3. Mô tả số liệu2.3.1. Tổng quan về số liệu- Nguồn dữ liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ trang web của Ngân Hàng ThếGiới: http://data.worldbank.org- Kiểu dữ liệu: dữ liệu chuỗi thời gian.- Không gian mẫu: Khảo sát ở Hy Lạp trong 38 năm (1980 - 2017). Tuy số quansát không thực sự lớn, lý do đây là số liệu vĩ mô chỉ tập trung tại một quốc gia và tronggiới hạn khả năng nhóm có thể thu thập được nhưng chúng em nhận thấy nó vẫn có đủđộ tin cậy để xây dựng các mô hình thống kê.- Số liệu bao gồm các yếu tố: Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người(GDP); Tỷ lệ lạm phát (INF), Tỷ lệ thất nghiệp (UNE), Tỷ lệ chi tiêu chính phủ so vớiGDP (EXP); Tốc độ gia tăng dân số (POP); Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sovới GDP (FDI).- Mẫu số liệu: Phụ lục.2.3.2. Mô tả thống kê số liệuSử dụng lệnh sum của phần mềm Stata để mô tả dữ liệu. Lệnh sum cho biết:•Số lượng quan sát (Obs)16•Giá trị trung bình (Mean)•Giá trị lớnnhấtGDP3814984.537916.8964813.71131997.28INF389.0354968.325635-1.73603724.67589UNE381.200353FDI380.84093930.4463332-0.00630121.979103Bảng 2.3.2. Bảng mô tả các biến trong mô hình17Dựa vào bảng 2.1, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:•Biến GDP: GDP bình quân đầu ngườiGDP bình quân đầu người của Hy Lạp trong giai đoạn 1980 - 2017 dao độngtrong khoảng [4813.711 , 31997.28] (USD) trong đó giá trị trung bình của GDP bìnhquân đầu người trong giai đoạn đó là 14984.53, độ lệch chuẩn có giá trị 7916.896.•Nhìn vào bảng dữ liệu ta thấy được, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trên GDP của HyLạp giai đoạn 1980 - 2017 dao động trong khoảng [-0.0063012 , 1.979103] (%), giá trịtrung bình là 0.8409393% và độ lệch chuẩn có giá trị 0.4463332.182.3.3. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến❖Lập bảng ma trận tương quanTrước khi chạy mô hình hồi quy, chúng ta xem xét mức độ tương quan giữa cácbiến bằng cách sử dụng lệnh corr trong Stata với các biến được chọn là GDP, INF,UNE, EXP, POP và FDI. Nhóm thu được bảng tương quan giữa các biến như sau:Hình 2.3.3. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến (Nguồn: Stata)❖Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến:- Hệ số tương quan giữa biến GDP và INF là -0.7913, suy ra tương quan ngượcchiều giữa GDP bình quân đầu người và tỷ lệ lạm phát ở mức cao.- Hệ số tương quan giữa biến GDP và UNE là 0,4165, suy ra tương quan cùngchiều giữa GDP bình quân đầu người và tỷ lệ thất nghiệp ở mức trung bình.- Hệ số tương quan giữa biến GDP và EXP là -0.0215, suy ra tương quan ngượcchiều giữa GDP bình quân đầu người và chi tiêu chính phủ so với GDP ở mức rất thấp.- Hệ số tương quan giữa biến GDP và POP là -0.5557, suy ra tương quan ngược
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Tiết 40. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật
- bài 38 các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật
- Thực trạng tăng trưởng kinh tế của việt nam. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của việt nam và đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của việt nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở động vật sinh học 11 NC
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở động vật sinh học 11 NC
- SKKN các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở động vật sinh học 11 NC
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2017
- tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở hy lạp giai đoạn 1980 2017
- tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong giai đoạn 1986 2016
- A study on the English - Vietnamese translation of the mathematical puzzles for National team of maths at Vinhphuc Gifted Secondary School
- A study on the entailment of meronymy in 10 year-old Vietnamese children’s English speaking. A case of the children in an English centre
- A study on the forms and meanings of lexical verb "get" and Vietnamese equivalents
- A Study on the Impact of Using Portfolio Assessment on English Reading Comprehension Ability of the First – Year English Major Students at Ha Nam Teachers’ Training College
- A study on the improvements of learners studying TOEIC preparation classes at TiengAnh123 English center
- A study on the meaning and structure of a geography text: A systemic functional analysis
- A study on the meaning and structure of an English fairy-tale: A systemic functional analysis
- A study on the motivation in learning English of gifted students at High School for Gifted Students, Hanoi National University of Education
- A STUDY ON THE PROBLEMS FACED BY TEACHERS AND STUDENTS AT NHI CHIEU UPPER SECONDARY SCHOOL IN KINH MON DISTRICT, HAI DUONG PROVINCE IN TEACHING AND LEARNING ENGLISH SPEAKING SKILLS AND SOLUTIONS
- A study on the prosodic features in responses via English and the equivalent expressions in Vietnamese
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Stata
-
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Stata - 123doc
-
Mô Hình Kinh Tế Lượng Sử Dụng Phần Mềm Stata - 123doc
-
TOP 10 Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Lượng HOT Nhất Hiện Nay
-
Top 10 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng độc đáo Và Chi Tiết Nhất
-
10 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Mẫu Đạt Điểm Xuất Sắc - Best4Team
-
Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Nhóm 17 Chiều Thứ 3.
-
Kinh Tế Lượng Và Phân Tích Số Liệu Sử Dụng Stata
-
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng: Một Số Yếu Tố ảnh Hưởng đến - Hotroontap
-
30 Mẫu đề Tài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Tham Khảo
-
100+ đề Tài Kinh Tế Lượng Tham Khảo [ CHỌN LỌC 2021 ] Kèm Mẫu ...
-
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Các Yếu To ảnh Hưởng đến Kết Quả Học Tập
-
Kinh Tế Lượng Trên Stata 12 Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieunhanh
-
[PDF] TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ResearchGate
-
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI STATA 10 - TailieuXANH