Tiểu Luận Liên Minh Châu Âu EU - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Tiểu luận Liên Minh Châu Âu EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.46 KB, 18 trang )

MỤC LỤC:A.LỜI MỞ ĐẦUHiện nay trên Thế Giới có rất nhiều tổ chức liên minh khác nhau cụ thểnhư: các liên minh về kinh tế –chính trị-văn hóa.... những liên minh hay tổ chứcnày được thành lập nên bởi nhiều nước cũng tham gia sáng lập và có nhiều quyđịnh khác nhau tùy thuộc vào những mục đính thế nào là các quốc gia cùng liênkết với nhau lại thành lập nên. Những tổ chức hay liên minh này thành lập ra đẻnhằm bảo vệ quyền lợi của những thành viê của nó, và tạo ra một bức tườngvững chắc cho sự phát triển về mặt kinh tế xã hội của các quốc gia và có nhữngtổ chức, liên minh được cả Thế Giới biết đến như ASEAN, OPEC, WTO, EU....trong những tổ chức nói trên thì ta đi tìm hiểu về liên minh Châu Âu ( EU), tìmhiểu lịch sử hình thành và quá trình phát triển của nó như thế nào.Trong quá tình phát triển thì liên minh Châu Âu có những quan hệ hợp tácvới các nước khác nhau trên Thế Giới, trong đó có quan hệ hợp tác thương mạivới Việt Nam. Chúng ta tìm hiểu mối qua hệ giữa hai bên như thế nào và cả haibên làm gì để cho quan hệ này càng vững chắc hơn.1B.I,THÂN BÀISự hình thành và phát triểnLịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ2.Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái hiện đẩy mạnhsự hội nhập Châu Âu.Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đãnêu ra y tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày9/5/1950. Cũng chính ngày này là ngày hiện nay được coi là ngày sinh nhật củaliên minh châu âu và được kỉ niệm hàng năm là “Ngày Châu Âu ”.Liên minh này được thành lập chính thức bởi Hiệp định Maastricht ( chínhthức được phê chuẩn ngày 1 tháng 11 năm 1993) dựa vào nền tảng của một số tổchức tiền thân:• Cộng đồng Than và Thép châu Âu ( năm 1951 tại Pari )• Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC – European Economic Community ) năm19657 với mục tiêu xây dựng thị trường chung châu ÂuMột số Hiệp ước quan trọng có vai trò cột mốc trong việc hình thành vàquyết định đường lối phát triển của Liên minh Châu Âu:NăHiệp ướcm1948195219571958196719871993199920032009BrusselsParisEuropean Economic Community ( Custom union ),European Atomic Energy Community ( Corporation in devolopingnuclear )RomeBrusselsSEAMasstrichtAmsterdamNiceLisbonBan đầu liên minh Châu Âu gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, ÝLuxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973 tăng lên thành gồm 9 quốc gia thànhviên, năm 1981 tăng lên thành 10, năm 1986 tăng lên thành 12, năm 1995 tăng2lên thành 15, năm 2004 tăng lên thành 25, đến năm 2007 tăng lên thành 27, từngày 1/1/2013 EU có 28 thành viên.Sau đây là 28 quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu xếp theo nămgia nhập.1995: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan1973: Đan Mạch, Ireland, Anh1988: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha1995: Áo, Phần Lan, Thụy ĐiểnNgày 1/5/2004: Séc, Hungary, Balan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,Estonia, Malta, Cộng Hòa SípNgày 1/1/2007: Romania, BulgariaNgày 1/7/2013: CroatiaHiện nay Liên Minh Châu Âu có diện tích là 4,422,773 km2 với dân số là492,9 triệu người năm 2006, với tổng GDP là 11,6 nghìn tỷ Euro (xấp xĩ 15,7nghìn tỷ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia Châu Âu đều đang làthành viên của liên minh Châu Âu.Tính đến cuối năm 2010, có 4 quốc gia được đánh giá là ứng viên chínhthức để kết nạp thành viên liên minh Châu Âu đó là: Iceland, Macedonia,Montenegro và Thổ Nhỉ Kỳ. Albania, Bosnia và Herzegovina và Serbia là nhữngứng viên tiềm năng. Kosovo cũng được xếp vào danh sách những ứng viên tiềmnăng gia nhập vào liên minh Châu Âu vì ủy ban Châu Âu và hầu hết tất cả quốcgia thành viên liên minh Châu Âu đã thừa nhận Kosoco như một quốc gia độclập tách biện khỏi SerbiaNăm quốc gia Tây Âu không phải là thành viên của liên minh Châu Âunhưng đã có những thảo thuận hợp tác nhất định kinh tế và pháp luật của liênminh Châu Âu đó là: Iceland (ứng viên gia nhập Liên minh Châu Âu),Liechtnstein và Na Uy, thành viên thị trường duy nhất thông qua khu vực kinh tếchâu Âu và Thụy Sỹ, tương tự như trường hợp của Na Uy nhưng thông qua hiệpđịnh song phương giữa nước này và liên minh Châu Âu. Ngoài ra đồng tiềnchung Euro và các lĩnh vực hợp tác khác cũng được áp dụng đối với các quốcgia thành viên nhỏ như: Andorra, Monaco, San Marino và Vatican.3II,Quan hệ giữa EU và các nước liên kết khác1,Chính sách an ninh và đối ngoại chung:Để xây dựng một EU hùng mạnh và tham gia vào sân chơi thế giới như mộtthực thể duy nhất, các nước thành viên EU đã chung tay hành động nhằm hướngđến một chính sách đối ngoại chặt chẽ nhất.Trong suốt thời gian qua, EU đã tăng cường nỗ lực nắm giữ vai trò an ninhchính trị quốc tế ngày càng tương xứng hơn với vai trò kinh tế cử mình. Cácnước EU luôn bắt tay nhau hợp tácbất cứ khi nào có thể. Song, đối với nhữngvấn đề nhạy cảm, không phải lúc nào cũng có thể đạt được sự nhất trí của đại đasố. Những tranh chấp diễn ra ở Châu Âu sau chiến tranh Berlin 1989 và cáccuộc chiến chống khủng bố gần đây cũng giúp các nhà lãnh đạo EU có cái nhìnchính xác hơn về sự cần thiết của hành động liên minh này.EU cương quyết đảm bảo rằng bất kỳ sự mở rộng nào kể từ năm 2004 cũngsẽ không tạo rào cản giữa EU và các nướcláng giềng. Đó là lý do vì sao EUđang chuẩn bị để tiến gần hơn trong mối quan hệ với các nước lân cận ở phươngĐông (Nga, Ukraine, Moldova và Belarus) và ở phương Tây (các nước ĐịaTrung Hải).Là một trong chính sách láng giềng Châu Âu (European NeighbourhoodPolicy), EU có kế hoạch mở rộng nhiều lợi ích của thị trường nội bộ đến cácnước, thực hiện thương lượng thương mại và hỗ trợ tài chính. Đổi lại, các nướclân cạn EU cũng sẽ phải cải cách dân chủ, tuân theo cơ chế thị trường và tôntrọng nhân quyền. Việc mở rộng này giúp EU thiết lập mối quan hệ trực tiếp vớicác nước lân cận về chính trị và xã hội, nhằm xây dựng thịnh vượng ổn định vớicác nước, và vì thế củng cố tình hình an ninh của khối.Kể từ khi các nước lân cận trở thành điểm trung chuyển cho việc di cư bấthợp pháp, nạn buôn lậu dược phẩm và buôn người, EU đã không ngừng hỗ trợcông tác quản lý biên giới và thủ tục di dân.Nga, Ukraine, Moldova và hầu hết các quốc gia ở Nam Caucasus và TrungÁ đều đã ký kết các hiệp ước về thương mại, hợp tác chính trị, bảo vệ môitrường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và văn hóa với EU.Năm 1995, nhằm thúc đẩy đối ngoại giữa các quốc gia khác ở bờ biển phíanam và đông Địa Trung Hải, đòng thời, thúc đẩy dân chủ hóa, phát triển kinh tếvà an ninh quốc phòng ở nhứng quốc gia đó, EU đã phát động tiến trình4Barcelona (1995) nhằm đặt nền móng cho Liên minh Địa Trung Hải và hy vọngsẽ sớm hoàn thành vào cuối năm 2010.Đối với vùng Trung Đông trù phú, EU tiền hành đàm phán một hiệp định tựdo háo thương mại với sáu nước trong Hiệp Hội Hợp Tác Vùng Vịnh (Bahrain,Oman, Qutar, Saudi Arabia và Tiểu vương quốc Ả Rập). Bên cạnh đó, Eu đanghỗ trợ không ngừng những nỗ lực cải tạo ở Iraq.EU cũng có quan hệ đặc biệt với nhiều nước công nghiệp phát triển nhưHoa Kỳ và Nhật Bản, Sự đóng góp của Châu Á và Myxlatinh trong nền kinh tếthế giới đã khiến EU tăng cường quan hệ hợp tác với hai lục địa này.Các nước Châu Phi, Châu Á Thái BÌnh Dương và Caribe cũng là các quốcgia EU đặc biệt quan tâm bởi sự nghèo nàn lan rộng và những mối quan hệ lịchsử.2,EU và WBTheo chính sách phát triển, Hội đồng tiền tệ và kinh tế EU là cơ quan chịutrách nhiệm quan hệ hợp tác với WB.Ngoài việc giúp đỡ vùng Châu Phi, sự hợp tác giữa EU và WB cũng đóngvai trò hết sức quan trọng trong công tác hỗ trợ các nền kinh tế chuyển đổi củavùng Trung Đông Âu và khu vực Địa Trung Hải.3,EU và IMFĐại diện của EU tại tổ chức này là đại diên chính phủ các quốc gia thànhviên ( EU member states – EUMSs).Tuy nhiên,hội đồng tiền tệ và kinh tế EU lạithay mặt EU tham dự các cuộc họp vào mùa xuân và thường niên của các địnhchế Brettons wood.Hiện nay, EUMSS đã khẳng định được vị thế khá cao trongIMF và theo thông lệ , người đứng đầu IMF do EU bầu chọn. Hiện nay, Giámđốc quỹ tiền tệ quốc tế IMF là cựu bộ trưởng tài chính Pháp Dominique StraussKahn, được EU bổ nhiệm 2007.4,EU và G7-G8Ban đầu G7 chỉ là sự họp mặt không thường trực của các nhà lãnh đạochính phủ các nước phát triển nhất trên thế giới ( Canada , Pháp,Đức, Ý ,Nhật ,Vương quốc Anh và liên bang Hoa Kì ).G7 bắt đầu vào năm 1975 tạiRambouillet theo sáng kiến của tổng thống Pháp Valery Giscard d’Estaing vàThủ tướng Đức Helmut Schmidt.Hội đồng liên minh EU bắt đầu tham gia mọiphiên họp kể từ hội nghị thượng đỉnh Ottawa năm 1981 .Kể từ khi đồng EUROra đời , ngân hàng trung ương châu âu (the European Central bank – ECB ) và5chủ tịch châu âu đã tham dự . ECB hiện nay tham dự toàn bộ các cuộc họp củaG7 và chủ tịch châu âu tham dự một số.Trong các giai đoạn trước, đại diện thành viên của G7 là các bộ trưởng tàichính và ngoại giao.Năm 1998 chủ tịch Anh quyết định tách những cuộc họpgiữa các bộ trưởng trước kia ra khỏi hội nghị thượng đỉnh .Cũng trong năm này ,Nga đã gia nhập và G7 trở thành G8 .Kể từ năm 2005,G8 đã tiến hành nhiềucuộc đàm phán với các nền kinh tế lớn mới nổi như Braxin,Trung Quốc ,Ấn Độ,Mehico và Nam PhiG7-G8 giải quyết các vấn đề như : Xem xét triển vọng kinh tế toàn cầu,quản li kinh tế vĩ mô,thương mại thế giới,năng lượng, thay đổi khí hậu và quanhệ với các nước đang phát triển.Gần đây , chương trình nghị sự thượng đỉnh đãmở rộng một cách đáng kể bao gồm cả việc tham gia vào lĩnh vực an ninh chínhtrị từ nhân quyền đến chỉ huy quân sự.Tại rất nhiều khu vực,EU có quyền độcquyền hoặc chung với tất cả các thành viên.5,EU và G20 ( nhóm các nền kinh tế lớn )G20 bao gồm 20 nền kinh tế phát triển Argentina, Ấn Độ, Ả Râp Saudi,Brasil, Hàn Quốc, Indonexia, Mexico, Nam Phi, Nga, Thổ Nhĩ Kì , Trung Quốc,Úc và liên minh Châu Âu. Đại diện cho EU là ban chủ tịch hội đồng luân phiênvà ngân hàng trung ương Châu Âu.G20 là một diễn đàn không thường trực thúc đẩy tiến trình đàm phán giữacác nước công nghiệp phát triển và các thị trường mới nổi về những vấn đề liênquan sự ổn định kinh tế toàn cầu. Đại diện cho EU là ban chủ tịch hội đồng luânphiên và ngân hàng trung ương Châu Âu.G20 ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến những khu vực liên quan của EU.Tuy nhiên, hiện nay, hiện diện của EU trong G20 vẫn hạn chế.EU chỉ tham giacác cuộc họp ở mức bàn luận và trong các hội thảo như một bộ phận trong đoànđại biểu chủ tịch EU. EU không tham gia vào các cuộc họp bộ trưởng G20, đạidiện của EU trong diễn đàn này là hội đồng Châu Âu.6,EU và WTOEU gia nhập WTO vào ngày 1/1/1995. Là một liên minh hải quan với mộtchính sách thương mại và thuế riêng. EU là một tổ chức ngang hàng với 27 nướcthành viên của chính nó trong WTO. Như vậy, toàn khối liên kết này là 28 trong153 thành viên của WTO.Các thành viên EU tự mình sẽ tham gia vào các cuộc họp hội đồng ngânsách,tài chính,hành chính hoặc các giấy tờ bảo hộ (sponser papers). Nhưng Hội6đồng Châu Âu thường là đại diện phát ngôn duy nhất cho EU và các thành viênở hầu hết các cuộc họp và công việc của WTO.7,EU và ASEAN.• Sơ lược về quan hệ kinh tế EU-ASEAN.Sau nhiều thập kỷ nỗ lực phấn đấu, EU đã lập nên một thị trường thốngnhất vững mạnh. Không chỉ mạnh về tiềm lực kinh tế, EU còn là một trongnhững hình mẫu hội nhập khu vực thành công trên thế giới hiện nay. ASEANvới đặc điểm nổi bật là sự đa dạng trong bản sắc và trình độ phát triển kinh tếcũng đang nổi lên như một nhân tố quan trọng trong chiến lược kinh tế củanhiều nước.Kể từ năm 1993, khi ASEAN thực sự bắt tay vào hội nhập kinh tế khu vựcvới chương trình CEPT/AFTA, đến nay quan hệ thương mại ASEAN-EU liêntục tăng trưởng .Tốc độ tăng trưởng kim ngạch. Xuất khẩu từ ASEAN sang EU đạt 6.7%mỗi năm. Điều đáng nói là vị trí của EU luôn được giữ vững với tỉ trọng trongtổng xuất khẩu của ASEAN trong khoảng 14%-16%. Tính trung bình cả giaiđoạn 1993-2003 thị trường EU chiếm tới 14,7% tổng xuất khẩu của ASEAN, giữvững vị trí thứ 2 sau hoa kì (18,5%) và đứng trên Nhật Bản 12,7%. Sự gần gũivề kinh tế giữa ASEAN-EU còn có thể thấy rõ trong quan hệ đầu tư. Trong 10năm kể từ năm 1993-2003, giá trị vốn đầu tư trực tiếp của EU vào các nướcASEAN đã tăng mạnh với tốc độ trung bình hàng năm là 18,3%. Năm 2003 cácnhà đầu tư EU đã đổ vào khu vực này tới trên 7 tỷ USD, vượt xa các nguồn vốnđầu tư lớn khác như Hoa Kì (2,9 tỷ USD) Nhật Bản (2,1 USD ). Nếu xét tổngcộng giá trị đầu tư giai đoạn 1995-2003 EU là nhà đầu tư lớn nhất vào ASEANvới 62,5 tỷ USD chiếm gần 30% tổng số vốn FDI chảy vào ASEAN, trong khingôi vị thứ 2 thuộc về Hoa Kì chỉ với 35,7 tỷ USD. Trung Bình trong giai đoạn2003-2005, có khoảng 5,1 tỷ EURO được đổ vào ASEAN từ các công ty EU.Năm 2006, giá trị thương mại EU-ASEAN chiếm 5% tổng giá trị thươngmại toàn thế giới. EU là đối tác thương mại lớn thứ 2 của ASEAN chiếm 11,7%giá trị thương mại EU. Quan trọng hơn 13% hàng xuất khẩu của ASEAN đượcxuất sang EU, thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 sau Mỹ, ASEAN là đối tác thươngmại lớn thứ 5 của EU sản phẩm nhập chủ yếu của EU từ ASEAN là thiết bị máymóc và vận tải,hóa chất, hàng may mặc.7• Các chương trình hợp tác EU-ASEAN.Liên minh Châu Âu và ASEAN có lịch sử quan hệ từ khá sớm, nhưng chođến nay mối quan hệ này còn khá khiêm tốn,chưa tương xứng với tiềm năng vàyêu cầu hợp tác của cả hai phía .Năm 1972 cộng đồng kinh tế Châu Âu là đối tác đầu tiên thiết lập quan hệchính thức với ASEAN thông qua ủy ban phối hợp đặc biệt của ASEAN(SCCAN). Tuy nhiên do nhiều lí do khác nhau, trong thời gian đầu mối quan hệnày còn ít được chú ý.Từ năm 1980, sau khi hiệp định hợp tác EC-ASEAN được kí kết quan hệhai khối này được phát triển mạnh mẽ hơn. Hiệp định hợp tác EC-ASEAN đãtạo ra những cơ sở pháp lí quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác của cả hai phía.Các bên tham gia hiệp định đã cam kết ủng hộ những nỗ lực của nhau trong việctạo lập và tăng cường sức mạnh của các tổ chức khu vực vì sự tăng trưởng kinhtế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa. Phát triển sâu và đa dạng hóa nhữngquan hệ kinh tế thương mại để phát huy đầy đủ tiềm năng ngày càng tăng củahai phía nhằm đáp ứng có kết quả các nhu cầu của nhau trên cơ sở cùng có lợivà phát huy tốt nhất lợi thế so sánh của mỗi bên.Đặc biệt, sau khi EU thông qua chiến lực mới đối với Châu Á năm 1994 vàsau cuộc họp lần thứ 11 bộ trưởng EU-ASEAN ở Karlsuche Cộng hòa liên bangĐức,chiến lược phát triển dài hạn EU-ASEAN đã được vạch ra. Tại cuộc họpnày EU đã khẳng định tầm quan trọng về mặt kinh tế, chính trị của ASEAN nóiriêng, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nói chung.Đến tháng 9/2003 EU đã đưa ra một chiến lược riêng với ASEAN với tiêuđề “Quan hệ đối tác mới với Đông Nam Á”. Nhằm khẳng định vai trò ngày càngtăng của ASEAN trong chiến lược phát triển của mình. Nhìn chung chiến lượcnày vẫn khẳng định những nội dung chính trong chiến lược của EU với Châu Á,trong đó nhấn mạnh quan hệ EU với ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới, cụ thểưu tiên chiến lược đối với ASEAN tập trung vào ổn định khu vực, chống khủngbố, phát triển dân chủ, nhân quyền, giúp đỡ các nước kém phát triển, đặc biệtthúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai khu vực.Chiến lược cũng khẳn định cơ sở thúc đẩy quan hệ hợp tác hai khu vựctheo khuôn khổ của WTO, coi đó là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghịsựu thương mại cuả EU-ASEAN. Đồng thời, trong chiến lược này EU đưa ra“Sáng kiến thương mại xuyên khu vực TREATT, nhằm thúc đẩy quan hệ thươngmại và đầu tư của hai phía. Theo TREATT, các lĩnh vực hợp tác chủ yếu baogồm thống nhất các tiêu chuẩn về sản phẩm nông –lâm –ngư nghiệp, công8nghiệp và xóa bỏ các trở ngại về kĩ thuật, thương mại. Đây là chương trình đượchợp tác từng bước và bắt đầu bằng việc trao đổi kinh nghiệm và tiếp tục pháttriển nhiều hơn các cam kết giữa hai bên.Gần đây EU tiếp tục thúc đẩy đàm phán FTA với ASEAN. Hội nghị bộtrưởng ngoại giao EU-ASEAN tại Nuremberg (CHLB Đức) tháng 4 năm 2007nhất trí xem xét sớm tiến hành đàm phán thành lập khu vực tự do EU-ASEAN.Hội nghị cấp cao kỉ niệm 30 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN-EU tổ chứctại Singapore ,ngày 22/11/2007 đã đề cập đến việc kí kết hiệp định tự do mậudịch EU-ASEAN, EU cho rằng việc tự do hóa hơn nửa đầu tư và thương mạisong phương sẽ mang đến những lợi ích đáng kể cả hai. EU và ASEAN cần sửdụng động lực đã có của việc triên khai các cuộc đàm phán FTA giữa tổ chức vàhướng tới việc nhanh chóng kí kết một hiệp định tự do mậu dịch (FTA) toàndiện và có ảnh hưởng sâu rộng. Các nghiên cức và phân tích kinh tế đã cho thấyrằng một hiệp định hẹp và ít tham vọng sẽ không mang đến những lợi ích giốngnhư hiệp định toàn diện mà cả hai mong muốnNhiều dự đoán cho rằng lợi ích kinh tế từ hiệp định tự do mậu dịch giữaASEAN và EU sẽ rất lớn, có thể tạo ra thêm với 40% về lợi ích kinh tế, nhữngnước có lợi ích từ sự tự do hóa của chúng ta sẽ chiếm đến 70% và các quốc giaASEAN bình quân có thể tăng được thêm 2,2% GDP của mình .Ngày 20/1/2009 ngài Philip Meyer, trưởng đoàn đàm phán liên minh ChâuÂu về hiệp định thương mại tự do EU-ASEAN có mặt tại Hà Nội và tiến hànhnhiều cuộc tiếp xúc nhằm thúc đẩy quá trình đàm phán FTA giữa EU vớiASEAN.Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều khuyết điểm cần khắc phục trong tiến trìnhxây dựng mối quan hệ EU-ASEAN:Thứ nhất, khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN cònkhá lớn. Mặc dù trong cùng một khối nhưng thu nhập bình quân đầu người ởSingapoer hiện vẫn cao nhất 100 lần Mianma. Mặc dù ASEAN đang nỗ lực thuhẹp khoảng cách giữa các nước nhưng ít nhất trong vòng 10 năm tới, việc đồngnhất trình độ phát triển khu vực,dù tương đối vẫn là rất khó khăn.trong bối cảnhđó,việc xây dựng chính sách hợp tác chung giữa ASEAN và EU nhằm đảm bảolợi ích các bên là không dễ dàng.Thứ hai, quan hệ chính trị giữa EU và Mianma chứ có dấu hiệu êm dịu, đặcbiệt sau sự kiện mới xảy ra tại Rotterdam trong khuôn khổ hợp tác Á-ÂU(ASEM). Bên canh đó việc xử lí khéo léo quan hệ an ninh chính trị giữa EU và9một số nước hồi giáo lớn trong khu vực cũng đóng vai trò nhất định đối với cơhội phát triển kinh tế thương mại giữa hai khối.Thứ ba, những biến động mới của môi trường quan hệ quốc tế cả về chínhtrị, kinh tế sẽ ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai khối hay ít nhất là tốc độ pháttriển quan hệ này. Ngoài ra không thể loại trừ tác động của những chuyển biếntrong các diễn đàn quốc tế như WTO –APEC, ASEM do vị trí nhất định củachúng trong chiến lược tổng thể của cả EU và ASEAN là không thể phủ nhận.Thứ tư, Cả EU và ASEAN chưa thể lường trước hết những biến động trongchính sách của mỗi khối, nhất là EU, sau quá trình mở rộng ở quy mô lớn nhấtvà tiến dần sang phía Đông.Thứ năm, Xu hướng đầu tư tập trung ngày càng nhiều vào các nước kémphát triển ở Đông Nam Á đòi hỏi phải có thời gian thu hồi vốn dài hơn do cơ sởhạ tầng của các nước này chưa phát triển. Hơn nữa, tỷ trọng đầu tư vào cácngành công nghệ cao dịch vụ, giá trị gia tăng lớn như ngân hàng, vận tải, viễnthông chưa cao.8,EU và tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếTổ chức hợp tác và phát triển kinh tế là một diễn đàn dành cho chính phủvà nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng nhau bàn bạc giải quyếtcác vấn đề kinh tế của bản thân họ và của cả thế giới.Hội nghị thành lập OECD đã đặ biệt trao cho hội đồng EU quyền đượctham gia vào công việc của tổ chức, hưởng trọn quyền thành viên ngoại trừquyền bỏ phiếu. Các thành viên hội đồng trách nhiệm của lĩnh vực tiền tệ vàkinh tế tham dự phiên kinh tế trong các kỳ hợp các bộ OECD.9,NATO- EU: Mối quan hệ đối tác chiến lược:Năm 1993, Chính sách đối ngoại và an ninh chung EU được thông quatrong hiệp ước Mastricht.Tuy nhiên chỉ một vài tháng sau đó, chiến tranh đã nổra ở Nam Tư cũ. EU đã cố gắng can thiệp nhưng không thành. Vì EU chưa cóquân đội riêng, các nước thành viên chỉ có thể can thiệp với tư cách là lực lượngcủa Liên Hợp Quốc hoặc NATO điều đến. Đây là nhũng bài học không thể quênđược đối với EU. Dưới tác động của cuộc chiến BALKAN và xung đột ở ChâuPhi thập niên 90. EU đã thiết lập chính sách an ninh phòng thủ Châu Âu trênkhuôn khổ CFSP. Sự kiện trên càng làm nhu cầu hợp tác giữa EU và NATO trởnên càn thiết.Hiện nay, 19 nước thành viên EU là thành viên của NATO.10NATO và EU hợp tác trên tinh thần đối tác, bổ sung cho nhau. Qúa trìnhphát triển mối quan hệ NATO và EU:- Ngày 19-06-1992 tại Óslo, các ngoại trưởng NATO hỗ trợ mục tiêu phát triểnWEU ( Western Eurpean Union)- Ngày 11-01-1994 lãnh đạo NATO đồng ý cho phép EU sử dụng tài sản chungcủa khối, dưới sự tham vấn của hội đồng Bắc Đại Tây Dương.- Ngày 3-6-1996 Berlin, ngoại trưởng NATO đồng ý cho việc thành lập khốithống nhất an ninh phòng thủ Châu Âu trong khuôn khổ NATO nhằm cân bằnglại vai trò, trách nhiệm giữa Châu Âu và Bắc Mỹ.- Ngày 19-11-2001 kế hoạch hành động vũ khí Châu Âu được thành lập.- Ngày 24-01-2001 quyết định hợp tác an ninh được hình thành khi tổng thư kýNATO và ban chủ tịch liên minh trao đổi công hàm về phạm vi hợp tác vàphương thức hội đàm giữa hai tổ chức.- Sự hợp tác từ đó ngày càng phát triển, cụ thể là việc ký kết tuyên bố chung củaNATO và EU về an ninh phòng thủ. Từ 19 – 25 /11/03 NATO tiến hành cuộc tậptrận chung đầu tiên với EU. Cuộc tập trận được vạch ra theo thỏa thuận tăngcường hợp tác giữa hai bên để ứng phó với khủng hoảng an ninh.- Các quan chức NATO và EU tập trung như thường lệ ở nhiều cấp khác nhau hailần một năm ở cấp bộ trưởng ngoại giao, ít nhất 3 lần mỗi lần ở cấp đại sứ (Hộiđồng Bắc Đại Tây Dương và Hội đồng an ninh chính trị EU), 2 lần mỗi kỳ ở cấphội đồng quân sự.III,Quan hệ giữa EU và VIỆT NAM• Quan hệ giữa Việt Nam và EU đã có các cột mốc lịch sử rất lớn.Từ năm 1975-1978, EU đã quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Đến năm1979 do vấn đề Việt Nam đưa quân vào Campuchia, EU rút đại sứ về nước vàngừng viện trợ (mặc dù viện trợ của EU chổ Việt Nam trong giai đoạn này là rấtnhỏ). Từ cuối năm 1984, khối EU lại viện trợ cho Việt Nam, nhưng chính thức01/1990 EU mới thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Đỉnh cao của sựphát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU được đánh dấu bằng ký kết Hiệp địnhkhung hợp tác vào 17/07/1995 tại Bruselles. Và tháng 01/1996, Văn phòngthường trực Ủy ban Châu Âu tại Việt Nam đi vào hoạt động đã hỗ trợ nhiều chosự phát triển quan hệ kinh tế EU- Việt Nam.Năm 1996, Việt Nam và EU thống nhất chiến lược phát triển và hợp táckinh tế chung nhằm củng cố quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang nềnkinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trong quá trình chuyển đổi.Đến nay, EU đã tài trợ tổng cộng 150 triệu EURO cho chiến lược này.11Năm 2002, EU đã thông qua chiến lược hợp tác mới với Việt Nam tronggiai đoạn 2002-2006 nhằm tạo điều kiện và tăng tốc xóa đói giảm nghèo trongchiến lược phát triển bền vững. Trong chiến lược hợp tác này, EU dự kiền trợgiúp 162 triệu EURO tập trung vào 2 lĩnh vực ưu tiên: (1) Tăng cường phát triểnnguồn nhân lực, đặc biệt hỗ trợ phát triển một số tỉnh nghèo thông qua hỗ trợtrong lĩnh vực giáo dục; (2) Trợ giúp cải cách kinh tế của Việt Nam theo hướngcơ chế thị trường để nhanh chóng hội nhập với cơ cấu kinh tế của khu vực và thếgiới.Từ ngày 01/01/2005, dù lúc này Việt Nam chưa gia nhập WTO nhưng EUquyết định bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam. Từ ngày 14/05/2007, Hội đồngChâu Âu đã quyết định đưa Việt Nam vào danh sách sẽ triển khai đàm phánHiệp định đối tác và hợp tác phát triển cùng với 6 nước khác trong khốiASEAN.Ngoài quan hệ chung của toàn khối EU với Việt Nam thì từng thành viêncủa EU như Đức, Anh, Pháp,… đều ký những hiệp định song phương với ViệtNam nhằm tăng cường sự hợp tác về kinh tế vì lợi ích chung cả hai phía.Về tình hình thương mại giữa Vệt Nam và EU:Bảng 1.1: kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và EU từ 1990-2007:Năm19901991199319941995199619971998199920002001200220032004KNXK của ViệtNam sang EUTrị giáTốc độtriệutăng %USD141,6112,2-20,8291,95,2383,877,672087,6900,525,11.608,478,62.125,832,22.506,317,92.836,913,23.002,96,03.162,55,03.852,822,04.96228,78KNNK của ViệtNam từ EUTrị giáTốc độtriệutăng %USD153,6274,578,7419,579,9476,613,6688,344,41.134,264,81.324,416,81.307,61,31.052,8-19,51.216,715,61.506,324,01.840,622,02.471,934,02.667,57,912KNXNKTrị giátriệuUSD225,2386,7635,6860,41.408,32.034,72.032,83.433,43559,14.053,64.509,25.003,16.324,77629,5Cán cânTMTốc độTriệu USDtăng %3137,835,463,744,544,117,13,713,911,011,026,020,63-12-162,3-203,4-203,431,7-233,7284818,21.453,51.620,21.496,61.321,91.380,92.294,52005200620075.519,96.900,89.09611,24 2.588,225 3.001,25.140-315,958108,19.90214.2366,2722,122.931,73.899,63.956Nguồn: Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kêNhận xét về hoạt động thương mại của Việt Nam với EU:+Quan hệ thương mại hai chiều gia tăng nhanh : nếu năm 1985, kim ngạchxuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU chỉ là 100 triệu USD, thì đến năm 2007đặt 14,236 tỷ USD, tăng trên 142 lần. Tuy nhiên, hoạt động thương mại này vẫncòn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng giữa hai bên.+Tỷ trọng thương mại với EU của Việt Nam đang có xu hướng giảm súttương đối vì tốc độ phát triển thương mại của Việt Nam với các thị trường khác,đặc biệt là Hoa Kỳ tăng nhanh hơn so với EU.Bảng1.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EuĐVT: Triệu USDNămXuất khẩu sang EU20012002200320042005200620073.002,93.162,53.858,84.962,65.519,96.900,89.096Tổng kim ngạch XK củacả nước15.027,016.705,820.149,326.485,032.419,939.605,048.560Tỷ trọng (%)20,018,919,218,717,017,418,73Nguồn: Niên giám thống kê. Bộ thương mại.Bảng 1.3: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU:ĐVT: Triệu USDNăm20012002200320042005NhậpTổng kim ngạchkhẩu từ EUNK của cả nước1.506,316.162,01.840,619.733,02472,025.255,82.667,531.968,82.588,236.978,013Tỷ trọng (%)9,39,39,88,37,0200620073.001,25.14044.410,062.680,06,88,2Nguồn: Niên giám thống kê, Bộ thương mại+ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: sang EU chậm thay đổi, chủ yếu tập trungvào 5 mặt hàng: giày dép, dệt may, thủy sản, đồ gỗ và cà phê,…trong đó, lợi thếso sánh trong phát triển ngoại thương của EU và Việt Nam rất khác nhau, có thểbổ sung cho nhau, quan trọng là biết phát hiện mặt hàng xuất khẩu để phát triểnvà nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu.Bảng 1.4: chỉ những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EUĐVT: Triệu USDTên hàng1.Giày dép2.Dệt may3.Hải sản4.Đồ gỗ5.Cà phê6.Điện tử,vi tính7.Thủcông,mỹnghệ8.Sảnphẩm nhựa9.Cao su10.Xe đạp11.Các mặthàng khácTổng xuấtkhẩu20011.163,0607,7116,720021.327,9551,997,920031.602,5537,1153,220041.782,4760,0245,3201,8170,5262,3389,0119,2149,5172,02005200620071.783,4 1.916,71 2.18476882,8 1.215,17 1.498,95439,9730,85 923,965464,93488,16641,21309,1478,5878,88196,5275,15414,81204,0178,3182,13326,7932,3260,28102,73187,8683,55178,78125,0102,1155,45147,57577,6 1.301,14 1.870,12794,5852,21.131,71.287,33.002,93.149,93.858,84.962,65.119,96.900,8 9.095,95Nguồn: Tổng Cục Thống KêEU là thị trường thương mại quốc tế lớn nhất thế giới và là một trong ba thịtrường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tiềm năng phát triển hoạt độngkinh tế đối ngoại với thị trường này còn rất nhiều, quan trọng là các cấp quản lýcủa nền kinh tế Việt Nam từ trung ương, địa phương đến các doanh nghiệp cầnchủ động đề xuất các chiến lược thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường này.14Nhờ mối quan hệ hữu nghị, EU đã đầu tư rất nhiều vào Việt Nam. Trướcnhất là hoạt động đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp EUđóng góp vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Vào năm2007, đánh dấu bước phát triển mới trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) của EU vào Việt Nam. Tổng số vốn đăng ký mới của EU vàoViệt Nam đạt trên 5,2 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với năm 2006 và đứngvị tríthứ nhất so với các nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến hết năm2007, 15/27 nước EU có trên 664 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổngsố vốn đăng ký khoảng trên 12,1 tỷ USD, tăng 40,7% (5,1 tỷ USD) so với năm2006. Kết quả này tuy còn nhỏ so với tiềm năng của khu vực, nhưng lại là lớn sovới Việt Nam. Các dự án của EU không nhiều, vốn không lớn nhưng lại tậptrung vào các lĩnh vực công nghiệp dầu khí, điện nước, xây dựng kết cấu hạtầng, chế biến nông sản, thực phẩm công nghệ cao như: sữa, đồ uống, viễnthông,…Đó là những ngành có công nghệ cao, sản phẩm sạch, tận dụng ưu thếvề khoa học kỹ thuật, hàm lượng chất xám lớn, có sức cạnh tranh cao trên thịtrường quốc tế và rất cần cho nền kinh tế Việt Nam. Về thu hút vốn FDI từ EUcó 56 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đăng ký trên 4,26 tỷ USD và vốn điiềulệ trên 1,35 tỷ USD.Cùng với tăng số lượng dự án và vốn đầu tư trực tiếp FDI, các doanhnghiệp thuộc các nước EU còn mở rộng hình thức hợp tác liên doanh, liên kếtkinh tế trên nhiều lĩnh vực. Điển hình là các tập đoàn vận tải biển và kinh doanhtàu vận tải biển nổi tiếng ở Châu Âu như: Đan Mạch, Vương quốc Anh, Đức, HàLan,… đã ký kết với Tập đoàn Công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam (Vinashin)đóng mới các tàu biển chở hàng, công suất lớn từ 53 nghìn tấn đến 104 nghìntấn, trị giá hàng tỷ EURO. Hình thức liên kết kinh tế khác như gia công hàng dệtmay, sản xuất chế biến sữa, đồ uống, rượu, bia, nước giải khát, dược phẩm, dụngcụ y tế, thực phẩm cao cấp, ngân hàng, bảo hiểm,… cũng không ngừng mở rộnghợp tác nhằm tận dụng lợi thế về nguyên liệu và nhân công rẻ của các doanhnghiệp Việt Nam.Có thể nói, kết quả hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư năm 2007 đã đưaquan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – EU lên tầm cao mới, góp phần quan trọngvào tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đồng thời là cơ sở để EU trở thànhđối tác chiến lược của Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, so với tiềmnăng và thế mạnh của 27 nước thành viên, những kết quả đó còn rất khiên tốn.Vốn FDI đăng ký mới của EU mới chỉ bằng 29,5% tổng vốn FDI đăng ký mớivào Việt Nam cả năm 2007. Cơ cấu vốn FDI cũng không đồng đều, trong đó1582% của Quần đảo Vingin thuộc Anh, 940 triệu USD còn lại của 14 nước, 12nước không có dự án đầu tư mới.Năm 2008, kinh tế Việt Nam được nhiều nước trên thế giới đánh giá cao vềkhả năng thu hút vốn FDI và xuất khẩu sau hơn một năm trở thành thành viênchính thức của WTO. Ngay từ đầu năm 2008, tại Hội thảo với chủ đề “ViệtNam – ngôi sao đang lên của Châu Á” ở Hà Nội, nhiều Tập đoàn kinh tế lớn củaEU đã có mặt để tìm hiểu thị trường đầu tư, kinh doanh, du lịch với các đối tácViệt Nam. Đáng chú ý nhất là doanh nghiệp của Vương quốc Anh tại Việt Namđại diện cho 14 tập đoànkinh tế lớn do ngài Mác-Ken, Đại sứ Vương quốc Anhtại Việt Nam dẫn đầu dự hội nghị đã đánh giá cao môi trường đầu tư hấp dẫn củaViệt Nam và khẳng định sẽ đầu tư lâu dài tại Việt Nam. Các tập đoàn cũng đềđạt nguyện vọng với Thủ tướng Chính phủ Việt Nam được mở thêm chi nhánh,văn phòng đại diện và tăng vốn đầu tư. Cùng với Anh, các quốc gia khác của EUnhư Đức, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Cộng hòa Séc,… cũng có nhiều bước tiếnmới về thương mại và đầu tư vào Việt Nam. Dự báo, năm 2008, tốc độ tăngtrưởng ngoại thương 2 chiều giữa Việt Nam – EU sẽ đạt khoảng 25% và đầu tưcủa EU vào Việt Namsex tăng trên 33% so với nam 2007. Vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) từ EU vào Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 6,3 tỷ USD, tăng1,1 tỷ USD (21,1%) so với năm 2007. Triển vọng nguồn vồn FDI đầu tư mớitiếp tục tăng nhanh ở Anh, Quần đảo Vingin thuộc Anh, Pháp, Đức và các nướcĐông Âu mới gia nhập EU.Sau đầu tư trực tiếp, EU cùng với WB, ADB, Nhật Bản trở thành 4 nhà tàitrợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Từ 05/2002, Ủy ban Châu Âu đã thông quaChương trình hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002-2006 với ngân sách là 162triêu EURO. Số ngân sách này ưu tiên đầu tư 2 lĩnh vực:+ Phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn, đặc biệt chú trọng những vùngnghèo.+ Hỗ trợ giúp Việt Nam thực hiện cải cách kinh tế để hội nhập có hiệu quảvào nèn kinh tế khu vực và thế giới, trong đó có việc hỗ trợ Việt Nam gia nhậpWTO.Từ năm 2001-2006, chẳng những EU màtừng nước thuộc EU cùng thamgia tái trợ ODA, hỗ trợ Việt Nam phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vựcvà thế giới.Bảng 1.5: tình hình tài trợ ODA của EU cho Việt Nam giai đoạn 2001-200516ĐVT: USDNhà tài trợ1.EC(EuropeanCommission)2. Pháp3. Đan Mạch4. Đức5.Tây Ban Nha6.Thụy Điển7.Anh8. Ý9. Irelan10.Luxembourg11. Phần Lan12. Hungari13. Cộng Hòa Séc14. BỉCam kếtGiải ngân218.342.93959.978.1011.154.718.891506.286.875541.355.488110.956.052169.517.559281.620.37040.039.7219.243.44041.642.26979.095.687525,572.562.60454.509.399272.968.843267.760.852203.001.53640.010.44786.792.288200.824.6728.454.8897.408.90814.670.02944.420.121263,162.408.00028.077.740Nguồn: www. Cesti.gov.vnTheo VTC News, năm nay, 2009, ADB ( Ngân hàngđầu tư và phát triểnChâu Á)đưa ra mức tài trợ ODA cao nhất, lên tới 1.566,50 tỷ USD. Tiếp đến làEU đưa ra mức cam kết 893,48 triệu USD, trong đó, Pháp là thành viên đưa racam kết viện trọ cho Việt Nam cao nhất đạt 280,96 triệu USD, tiếp sau là Đứcvới 186 triệu USD, 13 nước còn lại trong liên minh này đưa ra các mức cam kếtviện trợ dưới 100 triệu USD.Do “sự cố” PCI nên năm nay Nhật Bản không đưa ra cam kết ODA nào,trong khi năm ngoái, mức tài trợ của Nhật Bản đưa ra cao nhất với 1,11 tỷ USD.Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc cho biết, Chính Phủ ViệtNam lấy làm tiếc vì Nhật Bản tuyên bố ngừng các dự án ODA mới ở Việt Nam.Theo ông, nếu không có sự cố này, cam kết ODA dành cho Việt Nam có thểvượt con số 6 tỷUSD.Tóm lại, EU là khối liên hiệp lớn nhất toàn cầu, có tác dụng đến sự pháttriển kinh tế Việt Nam. Việc tiếp thu, duy trì và phát triển toàn diện quan hệ hợptác với EU, tạo tiền đề để chúng ta hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.17C.KẾT BÀISau 40 năm hình thành và phát triển EU trở thành một siêu cường cả vềkinh tế, chính trị, dân số, diện tích…và trở nên mạnh hơn khi đồng tiền chungEuro được sử dụng trước một trật tự thế giới mới đang hình thành và đang đầybiến động phức tạp, EU đã chuyển mình vươn lên tách khỏi sự lệ thuộc với Mỹ,vươn tầm hoạt động sang Trung và Đông Âu, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, nhằmnâng cao hơn nữa vị thế của mình trước thềm thế kỉ XXI. Chính trong quá trìnhthực hiện chiến lược toàn cầu của mình nói chung và chiến lược mới với châu Ánói riêng, EU đã tìm thấy ở Việt Nam những ưu thế địa chính trị địa kinh tế đểlấy Việt Nam làm điểm tựa quan trọng trong chiến lược đối ngoại của mình vớiChâu Á.18

Tài liệu liên quan

  • Liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Âu (EU)
    • 5
    • 1
    • 14
  • Bài 9: Liên minh châu Âu (EU) Bài 9: Liên minh châu Âu (EU)
    • 26
    • 925
    • 4
  • LIÊN MINH CHÂU ÂU EU LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
    • 3
    • 900
    • 12
  • Bai7 Liên Minh Châu Âu EU Bai7 Liên Minh Châu Âu EU
    • 27
    • 609
    • 0
  • Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á   âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006 Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006
    • 118
    • 656
    • 2
  • Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001
    • 83
    • 794
    • 6
  • Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995   2006) Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (EU) (1995 2006)
    • 156
    • 569
    • 2
  • Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu EU về chất lượng và nh•n hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường này Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu EU về chất lượng và nh•n hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường này
    • 80
    • 598
    • 0
  • Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO
    • 19
    • 420
    • 0
  • Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây
    • 114
    • 619
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(54.67 KB - 18 trang) - Tiểu luận Liên Minh Châu Âu EU Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Về Eu