Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vận Tải Và Du Lịch: Tìm Hiểu Các Nghiệp Vụ Của ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) docx Số trang Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) 72 Cỡ tệp Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) 938 KB Lượt tải Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) 4 Lượt đọc Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) 76 Đánh giá Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị Tổng công ty Vận tải thuỷ - CTCP (Vinasco) 4 ( 13 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Tiểu luận môn học Kinh tế vận tải và du lịch ngành nghề kinh doanh Loại hình doanh nghiệp Thị trường vận tải

Nội dung

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 ---------TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI VÀ DU LỊCH ---------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THUỶCTCP (VINASCO) Sinh viên thực hiện : Hoàng Gia Khánh Linh Lớp : KTVT Thủy Bộ K57 1 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 MỤC LỤC Contents ..................................................................................................................................................................... 1 PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG................................................................................................................3 CHƯƠNG I: TỔNG QUA VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY-CTCP (VINASO)..................3 1.1.Khái quát chung về Doanh Nghiệp.................................................................................................3 1.1.1.Giới thiệu chung.........................................................................................................................3 1.1.2.Chức năng , nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp...................................7 1.1.3. Phương thức tổ chức quản lý các đơn vị trong Doanh Nghiệp..................................................8 1.1.4.Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai..........................................................9 -Về chính sách:....................................................................................................................................9 -Về luồng tuyến.................................................................................................................................10 -Về cảng bến......................................................................................................................................10 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công Ty....................................................................11 1.3. Tìm hiểu về điều kiện SXKD của Doanh nghiệp........................................................................14 1.3.1. Điều kiện tự nhiên-xã hội trong vùng hoạt động của Doanh nghiệp.......................................14 1.3.2. Tìm hiểu về thị trường vận tải của Doanh Nghiệp...............................................................16 1.3.3. Tìm hiểu về điều kiện khai thác vận tải của Doanh nghiệp.................................................20 1.4. Tìm hiểu về tình hình cơ sở vật chất chủ yếu phục vụ SXKD của Doanh Nghiệp...................23 1.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp...............................................................................23 1.4.2.Năng lục vận tải của Doanh Nghiệp.........................................................................................24 1.4.3.Điều kiện hoạt động Cảng........................................................................................................25 1.5.Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí SXKD áp dụng trong doanh nghiệp................................29 1.6. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 3-5 năm gần đây......30 1.6.1.Kết quả SXKD của Doanh Nghiệp............................................................................................30 1.6.2.Sản lượng vận tải của các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Vận Tải Thủy-CTCP:..........................33 1.6.3.Lao động - tiền lương:..............................................................................................................37 2. Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị:....................................................................................................43 2.1. Văn phòng tổng hợp tổng công ty................................................................................................43 2.1.1.Chức năng:...............................................................................................................................43 2.1.2.Nhiệm vụ:.................................................................................................................................43 2.1.3. Quyền hạn, trách nhiệm:.........................................................................................................54 2.1.4.Mối quan hệ:...........................................................................................................................55 2.2. Phòng kinh doanh.........................................................................................................................56 2 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 2.2.1.Chức năng:...............................................................................................................................56 2.2.2. Nhiệm vụ:................................................................................................................................56 2.2.3.Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.............................................................................57 2.2.4.Quyền hạn, trách nhiệm:..........................................................................................................58 2.2.5. Mối quan hệ:...........................................................................................................................59 2.3. Phòng tài chính- kế toán...............................................................................................................60 2.3.1.Chức năng:...............................................................................................................................60 2.3.2. Nhiệm vụ:................................................................................................................................60 2.3.3. Quyền hạn, trách nhiệm:.........................................................................................................63 2.3.4.Mối quan hệ:............................................................................................................................63 2.4. Phòng khoa học - kỹ thuật và hợp tác quốc tế............................................................................64 2.4.1. Chức năng:..............................................................................................................................64 2.4.2.Nhiệm vụ:.................................................................................................................................64 2.4.3.Quyền hạn:...............................................................................................................................68 2.5. Điều khoản thi hành......................................................................................................................69 PHẦN II: THỰC TẬP THEO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP...............................................69 KẾT LUẬN………………………………………..…………………………………….74 LỜI MỞ ĐẦU 3 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh, giàu mạnh, ngành Giao thông vận tải càng đóng một vai trò quan trong bậc nhất bởi “Giao thông chính là mạch máu của tổ chức, Giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng, Giao thông không tốt thì mọi việc đình trệ,...” Ngày nay, việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng ngày càng được mở rộng, cho nên yêu cầu về một nên giao thông phát triển là vô cùng cần thiết. Để có thể hiểu hơn các công việc liên quan đến chuyên ngành học của chúng em thì việc đi thực tập tại doanh nghiệp trước khi ra trường là việc hết sức cần thiết đối với sinh viên đặc biệt là sinh viên năm cuối như chúng em. Thông qua việc đi thực tập tại doanh nghiệp chúng em có thể áp dụng những kiến thức đã học trên sách vở vào thực tế cũng như nắm bắt được tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và những yêu cầu thực tế của các doanh nghiệp hiện nay. Ngoài ra qua việc đi thực tập tại doanh nghiệp còn giúp chúng em trau dồi thêm kinh nghiệm cho bản thân và là cơ sở để chúng em hoàn thành được đồ án tốt nghiệp của bản thân. Thông qua quá trình đi thực tập tại doanh nghiệp em đã được tìm hiểu về cách thức tổ chức hoạt động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như nghiệp vụ của từng phòng ban trong doanh nghiệp. Tất cả những gì em tìm hiểu được trong quá trình đi thực tập được tóm tắt trong bài báo cáo dưới đây. Bài báo cáo của em gồm 2 phần: Phần I: Thực tập chung - Chương 1: Tìm hiểu tình hình chung của doanh nghiệp - Chương 2: Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị trong doanh nghiệp Phần II: Đề xuất đề tài đồ án tốt nghiệp và đề cương của đồ án tốt nghiệp 4 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 PHẦN I : THỰC TẬP TRUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUA VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY-CTCP (VINASO) 1.1.Khái quát chung về Doanh Nghiệp 1.1.1.Giới thiệu chung -Tên công ty: Tổng Công Ty Vận tải Thủy-CTCP (WATERWAY TRANSPORT JOINT STOCK CORPORATION) - Viết tắt: VIVASO -Địa chỉ: 942 Bạch Đằng , quận -Điện thoại/fax: (84-4).38732226 / (84-4).38731729 -Email: vivaso96@gmail.com -Website: Website: vivaso.net.vn -Thông tin lãnh đạo: Bảng 1.1: Thông tin ban lãnh đạo Tổng Công Ty Họ và tên Chức vụ Phạm Văn Luận Tổng Giám Đốc Nguyễn Danh Thắng Phó Giám Đốc 5 Điện thoại/Email ĐT: 0903.260.926 Email: luangd@tctvt.com.vn ĐT:0945.838.399 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Email:thangnt@tctvt.com.vn Bối cảnh thành lập Ngày 13/8/1996 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vân Tải có quyết định số 2125QĐ/TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước-Tổng công ty Đường Sông miền Bắc (Tổng công ty 90) trực thuộc Bộ Giao thông vận tải trên cơ sở tách một số đợn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Cục Đường song Việt Nam và nhận thêm một số doanh nghiệp của địa phương và đơn vị khác . Thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước , Thủ tướng chính phủ có quyết định số 12/2007/QĐ-TTG ngày 24/01/2007 phê duyệt đề án chuyển Tổng công ty Đường sông miền Bắc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con ; Bộ trưởng Bộ Giao thong vận tải có quyết định số 388/QĐ-BGTVT ngày 27/02/2007 về việc thành lập Công ty mẹ -Tổng công ty Vận tải thủy , trực thuộc Bộ giao thong vận tải. Trụ sở chính của Tổng cong ty đặt tại: Số 158 Đường Nguyễn Văn Cừ-Phường Bồ Đề-Quận Long Biên-TP Hà Nội. Khi mới thành lập trụ sở, trang thiết bị làm việc của cơ quan Tổng công ty chưa có phải mua sắm trang thiết bị đầu tư từ đầu, đơn vị vừa phải củng cố tổ chức , vừa phải tập trung chỉ đạo sản xuất , đầu tư đổi mới đội tàu , tài sản thiết bị .Với nỗ lực vượt bậc của tập thể CBCNV kết quả sau 13 năm doanh thu tăng 2,5 lần, nộp ngân sách tăng 2 lần, thu thập bình quân đầu người lao động tăng 4 lần , tổng vốn tăng 3 lần , so với năm 1997.Đội tàu được hiện đại và trẻ hóa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường ,đội ngũ các bộ quản lý , công nhân lành nghề được trang bị kiến thức phù hợp với xu thế phát triển , vị thế của Tổng Công Ty được nâng lên phát triển bền vững. Quá trình hình thành Ngay sau hơn 1 năm thành lập, Tổng công ty vận tải thủy đã bước đầu khẳng định vị thế của mình trong thị trường vận tải phía Bắc , tạo niềm tin cho các doanh nghiệp thành viên mặc cho những khó khăn vẫn còn chồng chất chưa thể giải quyết được 6 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 trong thời gian còn quá ngắn. Những định hướng phát triển Tổng công ty do HĐQT và TGĐ đặt ra ngay từ khi thành lập dần dần đưa vào thực tế cuộc sống trên sông nước đã đặt nền móng cho sự tăng trưởng nhanh và vững chắc trong tương lai của toàn TCT. Tuy nhiên , trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất , TCT phải đối mặt với nhiều khó khăn , phức tạp trên thương trường vận tải lẫn quan điểm chưa thống nhất ngay trong nội bộ TCT và các Doanh nghiệp .Hơn nữa , suốt hơn mười năm qua, cơ chế thị trường đã tác động mạnh đến hoạt động vận tải sông , nhiều doanh nghiệp tư nhân ra đời đầu tư vốn liếng , đóng mới nhiều loại phương tiện cạnh tranh quyết liệt sắt thép , tôm tép , que hàn , thiết bị phụ tùng phục vụ yêu cầu sửa chữa tăng cao cộng với giá công lao động cũng tăng đã làm ảnh hưởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của TCT. Trong lúc khối lượng hàng hóa vận chuyển giảm sút thì từ đầu năm 1999 , Nhà nước áp dụng luật thuế giá trị gia tăng . Tám tháng đầu năm, vận tải phải chịu thuế suấ 10% , đến tháng 9 năm 1999 mới giảm còn 5% . Điều này gây cú sốc đối với cả chủ hàng lẫn người vận tải nhưng thua thiệt nhất vẫn là người vận tải vì giá cước không tăng . Có thể nhận định rằng , đây là những thời điểm khó khăn tác động xấu đến quá trình sản xuất , khai thác đội tàu của TCT. Trước xu thế giành lại ảnh hưởng trên thị trường vận tải sông thể hiện rõ rệt ở khâu vận chuyển than , TCT nỗ lực tập trung sức lực và trí tuệ để tìm cách tháo gỡ khó khăn cho các thành viên đó cũng là dịp để các doanh nghiệp thành viên tăng cường công tác tiếp thị vận tải song song với nâng cao ý thức phục vụ và bảo quản chất lượng hàng hóa và thuyền viên. Đồng thời , thêm quyết tâm đa dạng hóa đội hình vận tải,bến bãi, đa dạng hóa mặt hàng vận chuyển, đáp ứng các yêu cầu của chủ hàng về phương thức giao nhận hàng, đảm bảo an toàn giao thong và kiên quyết loại bỏ hiện tượng tiêu cực trong vận tải. Những cố gắng của toàn TCT đã mang lại hiệu quả đáng mừng là năm 2000, 2001 và 2002 , sản lượng vận tải ổn định trong mấy năm liền , ở mức bình quân 3.65 triệu 7 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 tấn/năm rồi tăng vụt lên từ năm 2003 so với sản lượng hơn 4.1 triệu tấn , năm 2004 lại tăng lên 6.18 triệu tấn và năm 2005 đạt hơn 7.0 triệu tấn. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng đột biến nhưng ổn định là nhu cầu vận chuyển than phục vụ nhà máy điện, nhà máy phân đạm tăng, TCT tiếp tục nhận nhiệm vụ Tổng B nhưng còn được các chủ hàng ủy nhiệm thay mặt họ điều hành chung việc ra vào bến xếp dỡ ở các cảng giao nhận than nên TCT có điều kiện phối hợp với Chi nhánh Quảng Ninh ở đầu ngoài và các trạm điều vận ở Phả Lại , Ninh Bình sắp xếp các đoàn phương tiện tới giao nhận than hợp lý, tránh đường ùn tắc và giảm hẳn thời gian nằm chờ ở bến, rút ngắn thời gian quay vòng đoàn tàu, tăng năng suất vận chuyển. Ngoài mặt hàng than, điện , đạm, các đơn vị vận tải chủ động khai thác và tổ chức vận chuyển các mặt hàng khác như tan chuyền tải từ mỏ ra khu vực Hòn Nét ( Hạ Long) xuất khẩu, khai thác các loại hàng clinke, hàng bao, hàng nặng, hàng cồng kềnh và vật liệu xây dựng. Nhưng riêng mặt hàng container tuyến ngắn từ Cửa Dừa-Hạ Long về Cảng Cái Lân, Cảng Hải Phòng do hai công ty vận tải 1 và 4 khai thác, tổ chức thực hiện đã tăng sản lượng vận tải rất lớn.Năm 2004 , hai công ty đạt 1.5 triệu tấn tăng 134% so với năm 2003. Nhiều đoàn tàu đạt 3-4 chuyến/tháng. Đến năm 2005, TCT tiếp tục thực hiện các hợp đồng kết với các ngành than, điện với nhu cầu tăng so với năm 2004. Ngoài ra các doanh nghiệp vận tải cũng tăng cường khai thác và vận chuyển nhiều loại hàng với tổng số đạt 3.7 triệu tấn . Khối lượng này bằng sản lượng hàng hóa cả TCT vận chuyển trong năm 1997 , hơn hẳn các năm 1998,1999. Nhờ các đơn vị vận tải đạt sản lượng và doanh thu tăng so với năm 2004 nên toàn TCT đã vận chuyển được 7 triệu tấn hàng. Năm 2006, tất cả các công ty vận tải thủy đã chính thức hoạt động theo hình công ty mẹ-công ty con, TCT có những bước chuyển mạnh về cơ cấu tổ chức giữa các thị trường có nhiều diễn biến phức tạp nhưng các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật vẫn tăng lên. Thành tích vượt bậc trong vận tảu từ năm 2000 trở lại đây cho thấy sự bứt phá trong tư duy chỉ đạo và điều hành sản xuất từ TCT tới các doanh nghiệp thành viên . 8 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Sự thống nhất đường lối và cách tiến hàng phù hợp với từng giai đoạn, từng thời điểm đã tạo cho các doanh nghiệp vận tải thành viên khả năng tổ chức sản xuất, phát huy hết năng lực , cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn để từng bước ổn định sản xuất kinh doanh, sau đó đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bằng các loại hình kinh doanh đa dạng , đa sản phẩm. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là : Vận chuyển hàng hóa và hàng khách trong , ngoài nước; Xếp dỡ hàng hóa, kinh doanh kho bãi, cảng sông bến xe;Dịch vụ vận tải;Thiết kế, sửa chữa, đóng mới phương tiện thủy, thiết bị nâng hạ; Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, máy móc thiệt bị , phương tiện, nông lâm , thủy hải sản; Xuất khẩu lao động; Xây dựng các công trình giao thông , công nghiệp, dân dụng ;Kinh doanh nhà đất, khách sạn; Đào tạo và tư vấn việc làm,… Đó là cơ sở pháp lý để Tổng công ty đường sông miền Bắc có thể đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh trong các năm sau này. 1.1.2.Chức năng , nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp a) Chức năng, nhiệm vụ -Từ nhiều năm nay, các đơn vị vận tải , xếp dỡ trong ngành đường sông chỉ quen thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển và bốc dỡ thuê các loại hàng hóa, vật tư, nguyên vật liệu cho các chủ hàng.Mặt hàng thường xuyên nhất là than cho các nhà máy nhiệt điện, than cho các nhà máy sản xuất phân đạm, xi măng,… và vật liệu xây dựng. Khi Tổng Công Ty Đường Sông miền Bắc thành lập, thói quen này vẫn tồn tại trong công tác lập kế hoạch vận chuyển, xếp dỡ hàng quý, hàng năm mặc dù cơ chế thị trường đã và đang gây nhiều tác động lớn đến nguồn hàng và giá cước do nhiều Doanh Nghiệp tư nhân , nhiều đơn vị vận tải , xếp dỡ chuyên dùng đang mạnh lên nhờ quá trình đổi mới làm xuất hiện nhiều chính sách thông thoáng , động viên các thành phần kinh tế tham dự và thự trường vận tải nói chung và đường thủy nội địa nói riêng. b) Ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp 9 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 -Ngành nghề kinh doanh: +Vận tải bằng đường thuỷ nội địa và khu vực Miền Bắc. +Vận chuyển than đạm, than điện, clinke, hàng bao,.. tới các nhà máy . + Nhận hợp đồng thầu về vận chuyển than tới các nhà máy. +Cho thuê kho bãi. -Vốn điều lệ: 327.737.000.000 đồng ( Ba trăm hai mươi bảy tỷ bảy trăm ba mươi bảy triệu đồng ) -Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng -Tổng số cổ phần : 32.773.700 -Số cổ phần được quyền chào bán: 0 -Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng) 1.1.3. Phương thức tổ chức quản lý các đơn vị trong Doanh Nghiệp Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Ban kiểm soát có chức năng giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty. 1.1.4.Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Để tận dụng hết các thế mạnh và tiềm năng hiện có của vận tải thủy nội địa phía Bắc nói chung và Tổng công ty Vận tải thủy nói riêng, tập trung thực hiện việc kết nối giữa các loại hình vận tải theo hướng đa phương thức và để góp phần thực hiện thành công đề án Kết hợp hài hòa các phương thức vận tải’’ - Tổng công ty Vận tải thủy đề 10 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 nghị nhà nước cần có nhiều chính sách đầu tư và ưu đãi cho doanh nghiệp vận tải thủy. Trong đó: -Về chính sách: +Có chính sách vốn vay ưu đãi để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư cho việc đóng mới các phương tiện thuỷ chuyên dùng (tàu container, tàu chở chất lỏng..vv) đáp ứng nhu cầu vận tải trong tương lai. +Tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng đường thuỷ nội địa bằng các nguồn cho các tuyến vận tải thuỷ chính. +Có các giải pháp công nghệ để nâng chiều cao tĩnh không đối với cầu Đuống, .... đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các cảng đầu mối. +Có chính sách kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư cảng bốc xếp container ở các khu vực công nghiệp, khu tập trung dân cư, hoặc nhà nước đầu tư rồi cho thuê cảng. +Có các giải pháp khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vận chuyển các loại hàng hóa có khối lượng lớn bằng đường thủy nội địa. +Cần xây dựng một cơ chế tài chính cho đường thủy nội địa thu hút đầu tư trong và ngoài nước, kể cả các nguồn vốn của tư nhân để nâng cấp tuyến luồng. +Cần có chiến lược phát triển hài hòa giữa các ngành vận tải (vận tải thủy, vận tải đường bộ, vận tải đường sắt) để tránh mất cân đối gây, quá tải cho đường bộ làm tăng tai nạn và hủy hoại môi trường. -Về luồng tuyến +Tập trung đầu tư đối với các tuyến chính, bao gồm 9 dự án chính theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Bộ Giao thông vận tải. Cải tạo, nâng cấp các tuyến sông, kết nối các tuyến vận chuyển để mở rộng vùng hoạt động của vận tải thủy (Khu vực sông Phi Liệt – đây là tuyến vận chuyển quan trọng đi các Nhà máy Nhiệt điện và Nhà máy Xi măng, khu vực Kinh Môn, 11 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 khu vực cảng Phù Đổng trên sông Đuống, luồng trên sông Hồng đoạn từ Cửa Dâu đến Cảng Hà Nội, đoạn từ Việt Trì lên Đoan Hùng đi Tuyên Quang (trên Sông Lô) và từ ngã 3 Việt Trì đi ngã 3 Hồng Đà (trên sông Thao) và luồng đi tiếp cảng Kỳ Sơn - Hòa Bình (trên sông Đà). +Có các giải pháp công nghệ để nâng cao tĩnh không cầu đối với các cầu có tĩnh không thấp trên tuyến vận tải, đặc biệt là cầu Đuống để phục vụ cho vận chuyển hàng container đến Việt Trì và các khu vực lân cận. +Mở rộng và phát triển mô hình vận tải sông pha biển và hoạt động tuyến ven biển. -Về cảng bến +Bố trí hợp lý hệ thống cảng, bến thuỷ nội địa, đặc biệt là các cảng chính, cảng khu vực theo Quy hoạch đã được duyệt. Từng bước nâng cấp hiện đại hóa dây truyền công nghệ và thiết bị bốc xếp, nâng cao năng lực hàng hoá thông qua cảng, tổ chức kết nối trung chuyển hàng hóa giữa các phương thức vận tải thủy với phương thức vận tải biển, phương thức vận tải đường sắt và vận tải đường bộ. Bến thuỷ phải phát huy được ưu việt, lợi thế của vận tải thuỷ là dễ tổ chức bốc xếp, vận chuyển đến nơi tiêu thụ với thời gian nhanh chóng và tiếp nhận thuận lợi nhất. +Hình thành các cảng chính quan trọng phục vụ phát triển kinh kế - xã hội, các vùng kinh tế trọng điểm của nhà nước, các khu công nghiệp lớn nơi là đầu mối hoặc giao cắt của các tuyến vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường biển như Hà Nội, Ninh Bình, Việt Trì..vv xây dựng cơ sở hạ tầng cầu cảng, kho bãi và trang bị công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh, có thiết bị xếp dỡ hiện đại. Đặc biệt chú trọng đầu tư hệ thống đường sắt kết nối với các cảng, đầu tư mở lại tuyến vận tải kết nối với đường thuỷ tại các đầu mối giao thông cảng Ninh Bình, cảng Việt Trì để tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên thông hàng hoá vận tải đa phương thức trên các tuyến vận chuyển. Tăng cường số lượng toa tàu đường sắt qua cảng Ninh Bình vận chuyển Than cung cấp cho các nhà máy Xi măng khu vực miền Trung, tăng cường 12 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 vận chuyển hàng Apatit về qua cảng Việt Trì để tiếp tục vận chuyển bằng đường thủy ra khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh. Đối với hệ thống các cảng: nhanh chóng đầu tư xây dựng cảng thủy nội địa Phù Đổng (Hạ lưu cầu Phù Đổng trên sông Đuống) để góp phần tạo điều kiện cho việc thông qua hàng hoá tại đầu mối giao thông Hà Nội (Do Cảng Hà Nội luồng tuyến hiện nay thường xuyên khan cạn và có vị trí nằm trong nội đô, mặt khác phương tiện thủy nội địa phải đi qua các cầu có cao độ tĩnh không rất hạn chế (cầu Đuống, cầu Long Biên, cầu chương Dương) rất mất an toàn cho phương tiện vận chuyển. 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công Ty 1.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban và mối quan hệ với các bộ phận khác trong doanh nghiệp . Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc 4 Phòng Ban Chức Năng Ban Kiểm Soát 12 Đơn vị trực thuộc công ty 6 Công Ty Con Hình 1.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức Tổng Công Ty *Bốn phòng ban chức năng của công ty gồm có:  Phòng Kinh Doanh  Phòng tài chính kế toán 13 2 Công Ty liên kết Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57  Phòng khoa học kỹ thuật và hợp tác quốc tế  Văn phòng tổng hợp *Khối sản xuấn kinh doanh của công ty (12 đơn vị )gồm:  Cảng Hà Nội  Cảng Việt Trì  Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế  Công ty nhân lực và thương mại quốc tế  Công ty xây dựng và đầu tư Hồng Hà  Trung tâm vận tải-Đại lý dịch vụ vận tải  Chi nhánh TCT vận tải thủy tại Quảng Ninh  Chi nhánh TCT vận tải thủy tại Hòa Bình- Cảng Bích Hạ  Trường dạy nghề GTVT thủy  Công ty đóng tàu và vận tải Kim Sơn  Chi nhánh TCT vận tải thủy tại TP Hồ Chí Minh  Công ty kỹ thuật vật tư và xây dựng công trình đường thủy *Các công ty con :  Công ty CP Vận tải thủy 1  Công ty CP Vận tải thủy 2  Công ty CP Vận tải thủy 3  Công ty CP Vận tải thủy 4  Công ty CP VTT Nam Định  Công ty CP VTT Thái Bình *Các công ty liên kết :  Công ty CP Cảng Hà Bắc  Công ty vận tải và cơ khí đường thủy 14 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Theo mô hình mà Ban đổi mới của TCT và HĐQT-Tổng giám đôc xây dựng nên, Tổng công ty đường đông miền Bắc sẽ mang tên mới là Tổng Công Ty Vận tải Thủy với mục tiêu là xây dựng một công ty mẹ phát triển mạnh mẽ làm tiền đề cho việc thành lập đoàn vận tải trong tương lai. 1.2.2.Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban và mối quan hệ với các bộ phận khác trong Tổng Công Ty Tổng Công Ty Vận Tải Thủy-CTCP là một doanh nghiệp dịch vụ vận tải,các mặt hàng vận chuyển đa dạng phong phú,phạm vi hoạt động trải khắp hầu hết các tỉnh,các tuyến sông-thủy nội địa phía Bắc : - Đứng đầu công ty là giám đốc công ty : là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm với Tổng công ty với hội đồng quản trị ,với pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình - Phó giám đốc : hiện nay công ty có 1 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự cũng như thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động trong công ty và điều hành và phụ trách lĩnh vực vân tải. - Phòng tài chính kế toán: có chức năng tổ chức thực hiện việc ghi chép xử lý và cung cấp số liệu về tình hình tài chính kế toán của tổng công ty .Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của giám đốc.Bên cạnh đó phối hợp với các phòng ban chức năng khác thực hiện giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty,đảm bảo nhu cầu vốn sản xuất thực hiện việc tính toán và phân phối lợi nhuận theo quy định của Nhà nước. -Phòng Kinh Doanh: Là phòng nghiệp vụ tham mưa cho HĐQT và Tổng giám đốc các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty về lĩnh vực vận tải, xếp dỡ và các linh vực kinh doanh khác trên thị trường trong và ngoài nước nhằm khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật của Việt Nam và tập quán , thông lệ quốc tế. 15 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 -Phòng KHKT-HTQT: là phòng nghiệp vụ tham mưu, giúp cho HĐQT , Tổng Giám Đốc tổ chức điều hành và thực hiện các hoạt động về lĩnh vực khoa học , kỹ thuật , vật tư, hợp tác quốc tế, đầu tư nội địa và quốc tế trông TCT. -Văn phòng Tổng công ty:Tổng công ty là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc HĐQT , Tổng giám đốc trong các lĩnh vực :Tổng hợp, điều hòa các hoạt động của cơ quan của cơ quan văn phòng, hành chính , công tác quản trị, tổ chức, cán bộ , chế độ chính sách đối với người lao động, lao động-tiền lương, bảo hộ lao động thanh tra, thi đua khen thưởng, bảo vệ chính trị nội bộ, phục vụ chỉ đạo sản xuất kinh doanh và công tác quản lý của Tổng công ty. Tham mưu đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng, chuyển đổi các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty thành các công ty cổ phần theo chủ trương của Nhà Nước. 1.3. Tìm hiểu về điều kiện SXKD của Doanh nghiệp 1.3.1. Điều kiện tự nhiên-xã hội trong vùng hoạt động của Doanh nghiệp 1.3.1.1.Tình hình kinh tếvà các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam có mạng lưới sông ngòi mật độ lớn, toàn quốc có 2.360 sông, kênh dài từ 10km trở lên, với tổng chiều dài 41.900km, mật độ sông bình quân là 0,127km/km2; 0,59km/1.000 dân. Riêng ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long mật độ là 0,2-0,4km/km2, vào loại các nhất so với các nước trên thế giới. Những điều kiện tự nhiên trên đã tạo thuận lợi cho phương thức vận tải thủy nội địa phát triển, kết hợp với các phương thức vận tải khác như: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và hàng không tạo nên một hệ thống giao thông với đầy đủ các phương thức vận tải khác nhau, có tính kết nối và hỗ trợ cho nhau. Trong đó, vận tải thủy nội địa không những có vai trò trung chuyển khối lượng hàng hóa, hành khách lớn mà còn tạo ra nhiều việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh. Vận tải thủy nội địa có tính xã hội hóa cao, nhiều thành phần tham gia khai thác, kinh doanh; vận tải thủy nội địa vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, nhiều chủng loại mà các hình 16 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 thức vận tải khác không vận chuyển được và có giá thành rẻ và thân thiện với môi trường. Tổng công ty vận tải thủy có vị trí chiến lược tại thủ đô Hà Nội nằm gần khu vực Đồng Bằng Sông Hồng , tại địa chỉ 838 Bạch Đằng,Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng , Hà Nội (nằm gần Cảng Hà Nội). Đây là vị trí thuận lợi cho việc lưu thông và vận chuyển hàng hóa giữa đường thủy và đường bộ , ngoài ra với vị trí của TCT vẫn chưa kết hợp được vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt. Đặc biệt TCT gần Cảng Hà Nội và các khu công nghiệp có hệ thống kho bãi , thiết bị , phương tiện nên việc vận chuyển hàng hóa không quá khó khăn. *Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế chủ yếu : -Tăng trưởng doanh thu thuần -Tăng trưởng lợi nhuận gộp -Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế -Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của CĐ công ty mẹ -Tăng trưởng Tổng Tài sản -Tăng trưởng nợ dài hạn -Tăng trưởng nợ phải trả -Tăng trưởng vốn chủ sợ hữu -Tăng trưởng vốn điều lệ * Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Tổng công ty Vận tải thuỷ hoạt động sản xuất kinh doanh trên một số lĩnh vực đó là kinh doanh vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa, kinh doanh xếp dỡ hàng hoá cảng sông, sửa chữa đóng mới phương tiện thuỷ trong đó lĩnh vực hoạt động kinh doanh trụ cột là vận tải và xếp dỡ hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa. Hiện nay Tổng công 17 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 ty Vận tải thủy có 250.000 TPT vận tải thủy với 142 đoàn tàu đẩy có trọng tải từ 1.5002.400 tấn, mớn nước khi đầy tải từ 1,5m đến 3m, trong đó chủ yếu chủng loại tàu chở hàng trên mặt boong sà lan (sà lan boong tong nổi). Về cảng sông và bốc xếp, Tổng công ty đang có các đơn vị kinh doanh bốc xếp và kho bãi tại các đầu mối giao thông chính: Cảng Hà Nội, Cảng Việt Trì, Cảng Ninh Bình, Cảng Ninh Phúc (Tỉnh Ninh Bình), Cảng Hà Bắc. Trong đó Cảng Việt Trì và Cảng Ninh Bình ngoài hệ thống đường bộ còn có hệ thống đường sắt kết nối với cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá. 1.3.2. Tìm hiểu về thị trường vận tải của Doanh Nghiệp Thị trường tiềm năng của Doanh nghiệp tập trung các khu vực có nhà máy thủy điện: Hà Nội,Ninh Bình,Hải Phòng,Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Bắc,.. thông qua vận chuyển container bằng đường thủy giữa các tỉnh trên. Khả năng cạnh tranh Sự phát triển các phương thức vận tải trong những năm qua đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập đó là cấu trúc thị trường giữa các phương thức vận tải có sự phát triển không hợp lý, không tương xứng với sự đầu tư vào từng phương thức vận tải. Vận tải đường bộ chiếm ưu thế lớn, xu hướng đường bộ hóa ngày càng rõ nét, tỷ lệ đảm nhận của các phương thức vận tải trên toàn quốc đối với vận tải hàng hóa thì đường bộ vẫn chiếm tỉ lệ rất cao (78,09% năm 2012) trong khi đường thủy nội địa chỉ chiếm 16,5%. Mặc dù có nhiều lợi thế như vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, thân thiện với môi trường, giá thành thấp nhưng khả năng cạnh tranh của vận tải thủy nội địa phía Bắc vẫn còn nhiều hạn chế: - Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hoạt động vẫn mang tính thụ động, chủ yếu vào chủ hàng và các nguồn hàng truyền thống như: than, clinker, xi măng, đá, cát, sỏi...mà chưa chú ý đến khai thác các mặt hàng khác rất nhiều tiềm năng: container, thiết bị siêu trường siêu trọng, lương thực thực phẩm, phân bón... 18 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Về việc tổ chức điều hành hoạt động vận tải của doanh nghiệp thiếu định hướng về kế hoạch thực hiện chủ yếu thực hiện theo kiểu người tìm việc và mạnh ai người ấy làm. - Năng lực tài chính kỹ thuật và quản trị doanh nghiệp còn yếu chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. - Đội ngũ nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp hạn chế. - Việc phát triển phương tiện còn mang tính tự phát, không theo dự báo nhu cầu của thị trường và chưa chú trọng hiện đại hóa phương tiện; sản xuất vận tải thủy nội địa còn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu cũng như điều kiện thủy văn của các sông, kênh. - Ðội tàu vận tải đường thủy nội địa tuy số lượng lớn, phong phú về chủng loại, đa dạng về kích cỡ, đáp ứng yêu cầu vận chuyển cho cả vùng sông, kênh hẹp và nông, với sản lượng vận chuyển hằng năm lớn. Nhưng, vận tải đường thủy nội địa vẫn chủ yếu là những phương tiện có sức chở nhỏ, công suất thấp, tầm hoạt động hạn chế, nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn vận tải đường thủy nội địa còn cao. - Các doanh nghiệp vận tải thuỷ còn nhỏ lẻ, còn quá ít doanh nghiệp có tiềm lực lớn cả về tài chính đã hạn chế đến sức cạnh tranh cũng như việc tham gia vào vận tải đa phương thức. - Khả năng dự báo phát triển nguồn hàng chưa tốt, nên nhiều doanh nhiệp đóng xong phương tiện bị dư thừa không có nguồn hàng để vận chuyển. - Các doanh nghiệp Cảng chủ lực chủ yếu tận dụng phương tiện thiết bị của cảng bến còn tồn tại từ thời bao cấp, đến nay cầu tàu, nhà kho, bãi chứa hàng và hệ thống phụ trợ đều đã bị xuống cấp; thiết bị xếp dỡ đa phần cũ kỹ không đảm bảo an toàn, chưa được đầu tư thiết bị, phương tiện bốc xếp hàng hóa đồng bộ, hiện đại, khả năng tự động hóa thấp nên năng suất giải phóng tàu chưa cao và hạn chế trong việc bốc xếp hàng nặng hàng cồng kềnh; các cảng, bến thuỷ còn lại hầu hết đều được xây 19 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 dựng tạm, công nghệ bốc xếp thô sơ, không có khả năng tiếp nhận phương tiện cỡ lớn, năng lực thông qua cảng thấp; ít tập trung đầu tư kinh phí cho thiết kế đội tàu, tái thiết tổ chức kinh doanh. Thuận lợi , khó khăn Hiện nay phương tiện của Tổng công ty Vận tải thủy chủy yếu là các đoàn tàu lai đẩy, gồm các sà lan boong toong thuận lợi cho việc vận chuyển các mặt hàng rời nhưng khó khăn khi hành trình ở các tuyến luồng nhỏ, hẹp và tốc độ hành trình thấp. Trong quá trình hoạt động sản xuất vận tải luồng tuyến đường thuỷ phía Bắc có nhiều đặc điểm cản trở hoạt động sản xuất như: Luồng tuyến vận tải thủy vẫn chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, nguồn vốn đầu tư cho giao thông thuỷ lại rất hạn chế chỉ chiếm (2-3)% của toàn ngành. Nhìn chung tình hình luồng tuyến hiện nay vẫn tồn tại tình trạng các tuyến vận tải thủy đều không đồng cấp, do chưa được đầu tư nạo vét, khơi thông các bãi cạn hoặc đầu tư nâng cấp, mở rộng luồng lạch thỏa đáng, thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh vận tải. Hiện trạng một số tuyến tại khu vực phía Bắc, như: Hà Nội - Sơn Tây - Việt Trì, sông Phi Liệt, kênh đào nội thành Hải Phòng, tuyến sông Đáy … bị khan cạn vào mùa khô. Thực tế tuyến vận tải đường thủy nội địa Hà Nội - Việt Trì nhiều năm nay, cứ mùa nước cạn là không đi được. Mặc dù giá cước vận tải thủy nội địa trên tuyến so với đường bộ rẻ hơn rất nhiều nhưng hạ tầng, khả năng kết nối các phương thức vận tải khác không đồng bộ đã làm hạn chế lợi thế vận tải thủy nội địa của vùng. - Hạ tầng đường thuỷ nội địa, chiều sâu, chiều rộng luồng tuyến hiện tại đã sâu hơn, rộng hơn so với trước kia, nhưng tĩnh không của một số cầu còn rất hạn chế cho vận tải thuỷ (cầu Đuống, cầu Long Biên, Cầu đường Sắt Bắc Giang, Cầu đường sắt Ninh Bình, Cầu đường sắt Hải Phòng ), do vậy vận tải thuỷ chỉ hoạt động thuận lợi từ khu vực từ Hà Nội ra đến cửa sông, vùng duyên hải. - Hạ tầng cảng bến thủy nội địa không đồng bộ, hạ tầng cảng bến xuống cấp, hệ thống bốc xếp hàng hoá lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu bốc xếp hàng hoá nhất là 20 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 hàng container. Ngoài một số cảng chuyên dụng của các nhà máy nhiệt điện, đạm...có cơ sở hạ tầng được đầu tư hiện đại thì các cảng khác đều trong tình trạng xuống cấp. Ngay cả hệ thống cảng của Tổng công ty Vận tải thủy hiện nay do chưa được đầu tư trang thiết bị hiện đại nên vẫn chủ yếu bốc xếp hàng rời, hàng bao...đặc biệt chưa được đầu tư đồng bộ về khả năng kết nối với các phương thức vận tải khác. Hoạt động sản xuất vận tải của Tổng công ty trong giai đoạn gần đây ngoài việc tập trung đổi mới phương thì các hạ tầng khác: cảng, kho bãi... vẫn chủ yếu tận dụng phương tiện thiết bị của cảng bến còn tồn tại từ thời bao cấp, đến nay cầu tàu, nhà kho, bãi chứa hàng và hệ thống phụ trợ đều đã bị xuống cấp; thiết bị xếp dỡ đa phần cũ kỹ, công nghệ bốc xếp thô sơ, không có khả năng tiếp nhận phương tiện cỡ lớn, năng lực thông qua cảng thấp. - Điều kiện về thủy văn không thuận lợi do chế độ dòng chảy có 2 mùa, mực nước các sông xuống thấp về mùa cạn, lên cao về mùa lũ nên cũng ảnh hưởng đến hoạt động vận tải, bốc xếp hàng hóa. - Cùng với đó việc thiếu cơ chế chính ưu đãi cho các doanh nghiệp vận tải thuỷ nội địa vay với lãi suất ưu đãi, có chính sách ưu đãi về thuế, phí, lệ phí. Chưa có chính sách vĩ mô về điều tiết các phương thức vận tải như quy định đối với vận tải hàng hoá đường dài hoặc vận tải container thì thực hiện phương thức vận tải bằng đường thuỷ nội địa, đường sắt cũng khiến doanh nghiệp vận tải thủy gặp rất nhiều khó khăn. Các loại mặt hàng vận chuyển chủ yếu của doanh nghiệp: Trong nhiều nguyên nhân nhu cầu đến sự tăng trưởng đột biến nhưng ổn định là nhu cầu vận chuyển than phục vụ nhà máy phân đạm tăng, TCT tiếp tục nhận nhiệm vụ của Tổng B nhưng còn được các chủ hàng ủy nhiệm thay mặt họ điều hành chung việc ra vào bến xếp dỡ ở các cảng giao nhận nên TCT có điều kiện phối hợp đầu ngoài và các trạm điều vận ở Phả Lại, Ninh Bình sắp xếp các đoàn phương tiện tới giao nhận than hợp lý, tránh được ùn tắc và giảm hẳn thời gian nằm chờ ở bến, rút ngắn thời gian quay vòng đoàn tàu, tăng năng suất vận chuyển. 21 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Ngoài ra mặt hàng than, điện,đạm, các đơn vị vận tải chủ động khai thác và tổ chức vận chuyển các mặt hàng khác như chuyển tải, khai thác các loại hàng clinke, xi măng, gạch, hàng bao, hàng nặng, hàng cồng kềnh và vật liệu xây dựng. Mặt hàng container tuyết ngắn. => Hiện tại mặt hàng TCT vận chuyển là hàng than (điện, đạm) , xi măng, clinke cho các nhà máy nhiệt điện , nhà máy xi măng. 1.3.3. Tìm hiểu về điều kiện khai thác vận tải của Doanh nghiệp a, Điều kiện kinh tế- xã hội - Về kinh tế: Hà Nội, 6 tháng đầu năm, kinh tế tăng trưởng cao hơn cùng kỳ; thu ngân sách ước tăng 12,8% so cùng kỳ; môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện, chỉ số PCI tăng 4 bậc…Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 7,21% (cùng kỳ tăng 7,15%); trong đó, dịch vụ tăng 6,66%, công nghiệp - xây dựng tăng 8,38%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 132.134 tỷ đồng, đạt 50,2% dự toán, tăng 12,8% so với cùng kỳ; trong đó thu nội địa 122.425 tỷ đồng. Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp. Chỉ số PCI năm 2018 xếp thứ 9/63, tăng 4 bậc so với năm trước, hoàn thành sớm 02 năm mục tiêu nhiệm kỳ 2016-2020 Vận tải hàng hóa: Khối lượng hàng hóa vận chuyển tháng 10 ước tính đạt 72,2 triệu tấn, tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước; khối lượng hàng hóa luân chuyển đạt 5.977 triệu tấn.km, tăng 0,4% và tăng 14,3%; doanh thu đạt 3.276 tỷ đồng, tăng 0,4% và tăng 11,8%. Tính chung 10 tháng năm 2019, khối lượng hàng hóa vận chuyển ước tính đạt 708 triệu tấn, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2018; khối lượng hàng hóa luân chuyển đạt 58,6 tỷ tấn.km, tăng 10,4%; doanh thu đạt 32,1 nghìn tỷ đồng, tăng 11,6%. 10 22 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Vận tải hành khách: Số lượt hành khách vận chuyển trong tháng Mười ước tính đạt 56,9 triệu lượt hành khách, tăng 0,4% so với tháng trước và tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước; số lượt hành khách luân chuyển trong tháng đạt 2.137 triệu lượt hành khách.km, tăng 0,2% và tăng 13,5%; doanh thu đạt 1.831 tỷ đồng, tăng 0,2% và tăng 12,4%. Tính chung 10 tháng, số lượt hành khách vận chuyển ước tính đạt 552,6 triệu lượt hành khách, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018; số lượt hành khách luân chuyển đạt 20,7 tỷ lượt hành khách.km, tăng 13,1%; doanh thu đạt 17,5 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8%. Doanh thu hoạt động hỗ trợ vận tải tháng Mười ước tính đạt 4.644 tỷ đồng, tăng 0,6% so với tháng trước và tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng, doanh thu đạt 45,3 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2018. - Về xã hội: Các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, công tác quản lý và phát triển các lễ hội được quan tâm toàn diện; an sinh xã hội được đảm bảo, ứng dụng công nghệ thông tin được đẩy mạnh. Cùng với đó, cải cách hành chính được đẩy mạnh, đồng bộ giữa cải cách thủ tục và cải cách bộ máy, thể chế, kỷ cương hành chính được củng cố, chất lượng thực thi pháp luật được nâng cao... b. Điều kiện khí hậu - thời tiết trong vùng hoạt động của doanh nghiệp Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít. Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 23 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 114 ngày mưa.Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay. c. Điều kiện vận tải - Đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa với chất lương cao, an toàn tiện lợi, giảm thiểu tai nạn, hạn chế ô nhiễm môi trường, phát huy lợi thế của đường bộ là thực hiện vận tải có tính cơ động cao, hiệu quả. - Năng lực vận tải thủy nội địa được nâng cao, kết hợp chặt chẽ 3 loại hình vận tải: đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao theo kịp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong phạm vi địa bàn tỉnh và cho cả các khu vực lân cận. d. Điều kiện luồng tuyến Luồng tuyến đường thủy Miền Bắc chủ yếu là trên sông Hồng, sông Đuống, sông Thái Bình và sông Luộc. Mạng lưới giao thông đường thủy kết nối các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng với khu vực cảng biển Hải Phòng và Quảng Ninh, kết nối với các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc qua sông Lô. Ngoài ra Quảng Ninh còn là điểm đầu của tuyến vận tải sông pha biển từ Bắc vào Nam nhằm san sẻ gánh nặng cho đường bộ. Khu vực Miền Bắc hiện có 17 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với chiều dài 2715,4 km, một số tuyến có chiều dài khá ngắn và trùng lặp với những tuyến khác nên tập trung vào 10 tuyến có cự ly dài và có vai trò chủ đạo kết nối toàn bộ khu vực. - So với những năm trước đây tuyến luồng đường thủy đã được cải thiện, về chuẩn tắc luồng (chiều rộng, chiều sâu, bán kính cong) đáp ứng được cho phương tiện thuỷ có trọng tải (400-600) tấn vận chuyển hàng lên đến Tuyên Quang, Hoà Bình; các tàu có trọng tải từ (800-1500) tấn đã cập cảng nhà máy xi măng Phúc Sơn, Hoàng Thạch, Chinfon. 24 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Cảng thủy nội địa: số lượng nhiều nằm dọc trên các tuyến sông kênh và có khả năng kết nối với các phương thức vận tải đường biển, đường sắt, đường bộ tạo thành hệ thống vận tải đồng bộ, liên hoàn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. - Phương tiện thuỷ nội địa: tàu tự hành chiếm tỷ lệ cao về số lượng phương tiện thông qua tuyến, tốc độ quay vòng nhanh, gọn nhẹ đơn giản trong bảo quản và vận hành, đồng thời phù hợp với điều kiện địa hình, luồng lạch. - Vận tải thủy là vận tải liên tục có khối lượng lớn, chở hàng siêu trường, siêu trọng giá thành vận tải thấp, chất lượng vận tải đảm bảo. e. Hệ thống giao thông tĩnh Hiện nay Tổng công ty Vận tải thủy đang quản lý các đơn vị cảng sông, bốc xếp và kho bãi gồm: Cảng Hà Nội, Cảng Việt Trì, Cảng Ninh Bình, Cảng Ninh Phúc (Tỉnh Ninh Bình), Cảng Đáp Cầu (Bắc Ninh), Cảng Á Lữ (Bắc Giang), cụm cảng Hòa Bình, cảng Nam Định; ngoài ra còn có thể liên kết phối hợp với cảng Khuyến Lương (Hà Nội). Trong đó, Cảng Việt Trì và Cảng Ninh Bình ngoài hệ thống đường bộ còn có hệ thống đường sắt kết nối với cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá. 1.4. Tìm hiểu về tình hình cơ sở vật chất chủ yếu phục vụ SXKD của Doanh Nghiệp 1.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp -Tổng công ty Vận tải thuỷ hoạt động sản xuất kinh doanh trên một số lĩnh vực đó là kinh doanh vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa, kinh doanh xếp dỡ hàng hoá cảng sông, sửa chữa đóng mới phương tiện thuỷ trong đó lĩnh vực hoạt động kinh doanh trụ cột là vận tải và xếp dỡ hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa. Hiện nay Tổng công ty Vận tải thủy có 250.000 TPT vận tải thủy với 142 đoàn tàu đẩy có trọng tải từ 1.5002.400 tấn, mớn nước khi đầy tải từ 1,5m đến 3m, trong đó chủ yếu chủng loại tàu chở hàng trên mặt boong sà lan (sà lan boong tong nổi). -Về cảng sông và bốc xếp, Tổng công ty đang có các đơn vị kinh doanh bốc xếp và kho bãi tại các đầu mối giao thông chính: Cảng Hà Nội, Cảng Việt Trì, Cảng Ninh Bình, Cảng Ninh Phúc (Tỉnh Ninh Bình), Cảng Hà Bắc. Trong đó Cảng Việt Trì và Cảng Ninh 25 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Bình ngoài hệ thống đường bộ còn có hệ thống đường sắt kết nối với cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá. 1.4.2.Năng lục vận tải của Doanh Nghiệp -Phương tiện vận tải thủy hiện nay của Tổng công ty bao gồm: + 149 đầu máy với tổng công suất là 34.350 CV, có tuổi thọ bình quân 10 năm, bình quân 230 CV/1 đầu máy. + 560 chiếc sà lan (ghép 04 sà lan thành 01 đoàn) với tổng trọng tải đăng kiểm là 250.026 TPT, có tuổi thọ bình quân 07 năm, trọng tải bình quân 460 TPT/1 sà lan. Sà lan của Tổng công ty chủ yếu là sà lan boong tông nổi, vận chuyển hàng trên mặt sà lan. +Đầu máy và các sà lan được ghép thành 142 đoàn tàu đẩy, mỗi đoàn đẩy 02 hoặc 04 sà lan có trọng tải từ 1.500 - 2.400TPT. Trong đó có 137 đoàn tàu ghép 04 sà lan, 05 đoàn tàu ghép 02 sà lan. +Trong 142 đoàn tàu của Tổng công ty thì có 88 đoàn tàu, tương đương 184.350 TPT trọng tải từ 1.600-2.400TPT/đoàn có thể chở được Container với sức chứa 72 TEU/1 đoàn. +Với chủ yếu chủng loại phương tiện của Tổng công ty là sà lan chở hàng trên mặt boong (sà lan boong tong) phù hợp cho việc vận chuyển các mặt hàng rời, đặc biệt là các mặt hàng than, clinker, vật liệu xây dựng... và các mặt hàng cấu kiện thiết bị siêu trường siêu trọng, các mặt hàng có yêu cầu về chất lượng bảo quản không cao. Tuy nhiên chủng loại phương tiện này lại hạn chế khi vận chuyển các mặt hàng bao có yêu cầu chất lượng bảo quản hàng hoá cao (lương thực, thực phẩm, phân bón, thức ăn gia súc...), mặt khác do tốc độ hành trình của các đoàn tàu đẩy thấp (trung bình từ 8-9km/h) nên cũng khó đáp ứng đối với nhu cầu vận chuyển các mặt hàng thực phẩm hoặc các mặt hàng có yêu cầu về thời gian vận chuyển nhanh... -Tổng công ty thu thập , tổng hợp lại các báo cáo năng lực phương tiện của các công ty con. Việc này giúp cho Tổng công ty dễ dàng quản lý cũng như nắm bắt được năng lực phương tiện của các công ty con. 26 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 xBảng 1.2. Báo cáo năng lực phương tiện bình quân theo tháng của TCT 1.4.3.Điều kiện hoạt động Cảng Hiện nay Tổng công ty Vận tải thủy đang quản lý các đơn vị cảng sông, bốc xếp và kho bãi gồm: Cảng Hà Nội, Cảng Việt Trì, Cảng Ninh Bình, Cảng Ninh Phúc (Tỉnh Ninh Bình), Cảng Đáp Cầu (Bắc Ninh), Cảng Á Lữ (Bắc Giang), cụm cảng Hòa Bình, cảng Nam Định; ngoài ra còn có thể liên kết phối hợp với cảng Khuyến Lương (Hà Nội). Trong đó, Cảng Việt Trì và Cảng Ninh Bình ngoài hệ thống đường bộ còn có hệ thống đường sắt kết nối với cảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hoá. a. Cụm cảng Ninh Phúc, Ninh Bình Với vị trí là khu vực trung chuyển hàng hóa giữa Bắc Trung Bộ, Ninh Bình (clinker, xi măng, phân bón, đá...) với Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội cụm cảng này có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đa phương thức, từ đó hỗ trợ vận tải thủy nội địa phát triển. - Năng suất xếp dỡ hiện tại: + Năng suất xếp dỡ hàng từ phương tiện vận tải thuỷ và ngược lại: 3,6 triệu tấn/năm. 27 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 + Năng suất xếp dỡ hàng từ kho bãi lên phương tiện vận tải bộ ngược lại: 526.000 tấn/năm. - Năng lực thiết bị: + Số lượng cầu tàu: 10 cầu, tổng chiều dài 350m. + Máng rót hàng rời: 04 máng, năng suất rót hàng: 10.000 tấn/hàng/ngày. + Cẩu dây phục vụ xếp dỡ hàng bao: 06 chiếc, năng suất xếp dỡ hàng: 6 x 600 tấn/ngày. + Cẩu xúc phục vụ xếp dỡ hàng rời: 03 cẩu, năng suất xếp dỡ hàng: 1.000 tấn/ngày/cẩu + Xe nâng phục vụ nâng hạ hàng hoá: 03 chiếc. + Hệ thống đường sắt nội cảng: 03 đường. - Hệ thống kho bãi: + Tổng diện tích kho kín: 18.840 m2, sức chứa: 40.000 tấn hàng hoá. + Diện tích bãi chứa hàng khác: 100.000 m2 - Hạn chế: Cảng hiện chưa có hệ thống bốc xếp và hậu cần cho hàng container nên chưa tận dụng được lợi thế của mình. Đồng thời hệ thống đường săt của cảng hiện chỉ có 1 đường hoạt động được, 2 đường đã xuống cấp cần phải cải tạo. b. Cảng Việt Trì: - Có vị trí rất thuận lợi trong việc kết nối và trung chuyển hàng hóa từ các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng. - Năng suất xếp dỡ hiện tại: Công suất bốc xếp hiện tại đạt 135.000 tấn/tháng, tương đương 1.620.000 tấn/năm. Trong đó: 12.000 tấn hàng bao/tháng; 8.000 tấn hàng bao/tháng; 115.000 tấn hàng rời. - Năng lực thiết bị: + Hệ thống cầu tầu đang sử dụng: 28 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 TT Tên bến Loại bến Kích thước 1 W1,2,3,4,5,6 Cầu tàu bê tông 20x20 2 CT80 Cầu tàu bê tông 80x25 3 P2 Trọng lực BTCT 15x12 4 Bên nghiêng Bến liền bờ, bệ cọc thấp BTCT 20x20 + Hệ thống cẩu hiện có: 02 cẩu Pooctic đặt tại vị trí P2, CT80 (bốc xếp hàng bao) Cẩu DEK, cẩu KC đặt tại vị trí W1,W6 (bốc xếp hàng bao+ Thiết bị) Cẩu KMS710, KMS400, HTC700, HCT600, HTC400 đặt tại vị trí W2,3,4,5,CT80 (bốc xếp hàng rời) Cẩu HTC 270EX, HTC270LC, HDai lobex 3600 làm bãi, bốc xếp hàng rời ngoài bến - Hệ thống kho bãi của Cảng: + Chiều dài trước bến: 0,8 km + Diện tích bãi: 60.000m2 + Diện tích kho kín: 11.000m2 - Hạn chế: Cảng hiện chưa có hệ thống bốc xếp và hậu cần cho hàng container nên chưa tận dụng được lợi thế của mình. Luồng từ Hà Nội (Cửa Dâu) lên cảng Việt Trì có nhiều chỗ khan cạn về mùa khô, phương tiện hành trình rất khó khăn nhất là phương tiện có trọng tải lớn, mớn nước sâu. Về mùa lũ thì tốc độ dòng chảy mạnh, sức cản lớn nền phương tiện hành trình rất khó khăn, phải tăng cường đầu máy lai dắt qua nhiều đoạn, chi phí nhiên liệu cao, thời gian chuyến hàng kéo dài. b. Cảng Hà Nội: - Khả năng thông qua hiện tại của cảng: + Sản lượng hàng hoá thông qua hiện tại: 264.000 tấn/năm. 29 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 + Khả năng thông qua hàng hoá tối đa đạt từ: 750.000 đến 900.000 tấn/năm. - Hệ thống cầu tàu, kho bãi của Cảng: + Chiều dài đường trước bến: 1,8 km. + Cầu tàu hiện có: 06. + Số lượng cẩu hiện có: 05 chiếc (Trong đó 03 cẩu pooctic, 1 cẩu DEK, EB5) + Diện tích bãi: 64.000m2 + Diện tích kho kín: 47.000m2 - Hạn chế: Hiện nay vận chuyển hàng hóa đến Cảng gặp rất nhiều khó khăn do phải qua nhiều công trình vượt sông như: Cầu Đuống, cầu Long Biên, cầu Chương Dương trên tuyến này việc vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ nội địa chưa nhiều, chưa tận dụng được lợi thế của đường thuỷ nội địa...Hơn nữa vào mùa khô, luồng tuyến trên tuyến này thường khan cạn rất khó khăn cho phương tiện vận tải thuỷ đặc biệt là đoạn tuyến từ Cửa Dâu (ngã ba sông Hồng- sông Đuống) đến Cảng Hà Nội. Cảng lại nằm trong khu vực nội đô nên không thể tiến hành xếp dỡ hàng rời, hàng có độ bụi bẩn cao. d. Cảng Nam Định: Cảng nằm trên tuyến vận chuyển Quảng Ninh - Ninh Bình. - Chiều dài cầu cảng: hơn 267m. Rộng: 06m. - Diện tích kho bãi: + Khu hàng rời: 36.000m2 + Khu hàng bao: 5.000m2 + Kho tiền phương: 13.000m2 + Kho: 3.700m2 30 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Số lượng cẩu: gồm 03 cẩu ngoạm để bốc hàng rời (năng suất 250.000-300.00tấn/năm); 02 cẩu pooctic để xếp dỡ hàng bao (năng suất 100.000 tấn/năm). - Số lượng cẩu: gồm 1 cẩu pooctic để xếp dỡ hàng bao và một số cẩu khác để xếp dỡ hàng rời. e. Cảng Đáp Cầu (Bắc Ninh), Cảng Á Lữ (Bắc Giang): Cảng có 04 cẩu và máy xúc, khả năng thông qua hiện tại đạt 450.000 tấn/năm chủ yếu là xếp/dỡ hàng rời như: than, clinker, xi măng bao phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. f. Cụm cảng Hòa Bình (Tỉnh Hòa Bình): Cảng gồm 02 cảng là cảng Kỳ Sơn và cảng Ba Cấp. Chủ yếu phục vụ các dự án thủy điện như: Thủy điện Sơn la, Thủy điện Lai Châu, với các hàng thông qua là hàng thiết bị phổ thông, thiết bị siêu trường, siêu trọng. Tuyến vận chuyển này rất khó khăn: mùa lũ nước chảy xiết, mùa đông ken thì luồng khan cạn (đoạn từ cảng Kỳ Sơn đến ngã 3 Hồng Đà). 1.5.Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí SXKD áp dụng trong doanh nghiệp - Tổng công ty vận tải thủy hạch toán với công ty con, công ty cổ phần. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Tổng công ty được ghi số kế toán tại đơn vị. Tổng công ty tự điều tiết, quản lý các nguồn thu cho và tự kê khai, quyết toán thuế. *Nguồn hàng hiện nay của Tổng công ty: Hiện nay, Tổng công ty đang vận tải các mặt hàng rời với khối lượng lớn như than, xi măng, thiết bị, sắt thép, clinker...cho các khách hàng lớn: Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa Chất, Tổng công ty Xi măng, Tập đoàn điện lực...trên các tuyến như sau: - Đối với mặt hàng than cho sản xuất điện: Quảng Ninh – Nhiệt Điện Hải Phòng; Quảng Ninh – Nhiệt Điện Phả Lại; Quảng Ninh – Nhiệt Điện Ninh Bình. 31 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Đối với mặt hàng than cho sản xuất Đạm: Quảng Ninh – Đạm Hà Bắc; Quảng Ninh – Đạm Ninh Bình. - Đối với mặt hàng than cho sản xuất xi măng, gạch: Tuyến vận chuyển: Quảng Ninh – Ninh Bình; Quảng Ninh – XM Chinfon, Phúc Sơn; Quảng Ninh – Đa Phúc; Quảng Ninh – Việt Trì. - Đối với mặt hàng clinker: Ninh Bình, Hà Nam – Quảng Ninh; Việt Trì – Quảng Ninh. - Ngoài ra còn các mặt hàng khác: thiết bị nặng, sắt thép, than chuyển tải xuất khẩu, đá xuất khẩu....như vận chuyển Thiết bị cho Nhiệt điện Mông Dương, vận chuyển Apatit từ Việt Trì xuống Hải Phòng, vận chuyển thiết bị cho Nhiệt điện Thái Bình, thủy điện Sơn La... 1.6. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp 3-5 năm gần đây 1.6.1.Kết quả SXKD của Doanh Nghiệp Vốn điều lệ của công ty năm 2017 là : 327.737.000.000 đồng Số lao động bình quân trong năm : 250 người Cùng với đó, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm được thể hiện qua các bảng số liệu sau: Bảng 1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 STT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Đơn vị 2017 2018 2019 733.9 620.6 621.9 Doanh thu bán hàng và cung cấp Tỷ đồng dịch vụ Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần về bán hàng và Triệu đồng Tỷ đồng 243.9 179.8 83.8 733.6 620.4 621.8 Tỷ đồng Tỷ đồng 577.1 156.6 490.7 129.6 484.4 137.4 cung cấp Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và 32 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 6 7 Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính -Trong đó : Chi phí lãi vay 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động Tỷ đồng Tỷ đồng Triệu đồng Tỷ đồng Tỷ đồng kinh doanh 0.415 27.96 27.96 1.71 19.3 19.3 0.161 32.8 10.3 237.2 256.7 49.2 127.5 93.7 78.4 1.3 18.06 26.19 11 Thu nhập khác Tỷ đồng 22.7 18.69 6.97 12 Chi phí khác Tỷ đồng 11.9 8.47 9.78 13 Lợi nhuận khác Tỷ đồng 10.8 10.21 2.81 14 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 12.2 28.2 23.3 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành Tỷ đồng 0.806 1.55 2.086 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Tỷ đồng - - - Lợi nhuận sau thuế thu nhập Tỷ đồng 11.3 26.72 21.3 17 Doanh nghiệp (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán giai đoạn 2017-2019) Nhận xét Qua các bảng số liệu trên , ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2017 so với năm 2018 giảm 113,3 tỷ dồng , tương ứng với 15,45%., nhưng sang năm 2019 doang thu lại tăng 1,3 tỷ đồng , tương ứng với 0,21% .Đối với lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ , năm 2017 so với năm 2018 giảm 27 tỷ đồng, tương ứng với 17.24%, nhưng sang năm 2019 lợi nhuận của công ty tăng 7,8 tỷ đồng, tương ứng với 6.01%. Ngoài ra lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của TCT ngày càng tăng , năm 2017 đến năm 2019 tăng nhảy vọt đáng kể. Bên cạnh đó chi phí khác của TCT cũng giảm đáng kể làm cho TCT giảm được thiểu phần nào trong các chi phí của công ty.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đạt mức tăng đang kể đặc biệt là bước nhảy vọt năm 2017 so với năm 2018. Năm 2019 lợi nhuận khác của TCT giảm xuống còn 2.81 tỷ đông, điều này dẫn đến lợi nhuận của TCT cũng bị giảm phần nào. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 giảm 4.9 tỷ so với năm 2018 và tăng 11.1 tỷ so với năm 2017. Và điều đặc biệt là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của TCT tăng mạnh 33 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 năm 2018 15.42 tỷ đồng, nhg đến năm 2019 vì việc thu lợi nhuận khac giảm chi phí tăng dẫn đến việc lợi nhuận giảm so với năm 2018. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 giảm 4.9 tỷ so với năm 2018 và tăng 11.1 tỷ so với năm 2017. 34 Hàng khác Cộng 115.528 14,2 36.077 194.651 14.080 244.808 47,2 64,0 - 186.665 3.587 190.252 36,0 82,7 2.380 4.360 74.090 80.830 17,3 10.528 - 1.144.527 75,2 2.380 373.162 1.700 377.242 24,8 - 1.575 - 127.594 43,0 40.233 128.678 - 168.911 57,0 - 2.000 - 174.600 77,0 - 5.801 52.242 23,0 Clinker Hà Bắc Ninh Bình 92.623.581 813.620 226.901 314.682 - 68.618 59.341 2.390 14.332 11.828 698.092 85,8 6.992 Cty2 98.863.400 518.874 86.966 82.536 - 53.030 30.128 5.124 14.402 1.880 274.066 52,8 Cty3 61.387.035 528.638 183.534 102.043 - 6.277 36.519 6.013 4.000 338.386 Cty4 62.588.240 466.670 166.580 83.780 - 48.820 66.680 4.760 12.840 2.380 385.480 TTVT 172.641.284 1.521.769 411.839 470.756 11.676 154.060 80.896 4.772 Nam 58.379.693 296.505 24.991 62.603 - 19.121 19.304 Định Thái 25.187.612 226.842 45.954 74.759 - 39.880 12.007 Bình TỔNG 569.670.845 4.372.918 1.146.765 1.191.159 11.676 389.806 Ninh Bình Than đạm Hàng khác Thái Bình Cty1 Than điện Tỉ trọng (%) Than Khác 11.650 Tỉ trọng (%) 96.886 Hải Phòng Cộng Hợp đồng ĐV Than vận chuyển Hợp đồng TCT Phả Lại Tổng Cộng TCT+ĐV Tấn Luân Chuyển( KM) Đơn vị vận tải 1.6.2.Sản lượng vận tải của các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Vận Tải Thủy-CTCP:  Sản lượng vận tải năm 2017: 304.875 17.046 61.690 20.008 3.143.105 71,9 46.441 88.062 1.030.843 110.908 1.229.813 28,1 (Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2017-Tấn) Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Cty1 117.002.514 1.167.737 229.974 310.535 - 18.492 110.51059.174 2.388 181.2326.740 - 907.974 78 - Cty2 141.654.958 724.010 20.406 3.244 - 157.768 510.274 - Cty3 73.940.875 696.196 164.124 183.611 - 1.693 -- Cty4 64.754.300 572.480 173.880 93.600 2.380 16.000 96.360 - TTVT 234.180.495 2.456.513 300.278 591.910 - 13.244 136.248222.424 6.992 145.628- Nam 66.251.946 332.669 24.835 46.167 - - Định Thái 22.343.380 130.113 27.308 2.298 - 2.262 62.202 - - - Bình TỔNG 720.128.468 6.079.718 940.805 1.232.3650 - 160.727 99.036 - 668.042 92 - 228.833 33 74.060 - 102.160 18 - - 55.968 104.733 - 13.202 - - 467.363 67 - 228.833 - 83.800 4.300 - 470.320 82 - 28.100 - 1.417.72458 - 1.017.90920.880 - 41.051 - - 145.460 44 61.618 118.691 - 4.344 - 98.414 - - 38.071 340.239526.411 9.380 475.9831.040 0 76 3.563.22359 18.334 Tỉ trọng (%) 22 6.726 - Cộng 259.763 25.592 - 15.279 18.128 - 8 PT cho thuê Hàng khác Than Khác Clinker Tỉ trọng (%) Cộng Xi Măng Than vận chuyển Hà Bắc Ninh Bình Than đạm Thái Bình Thăng Long Hải Phòng Ninh Bình Than điện Hợp đồng ĐV Hàng khác Hợp đồng TCT Phả Lại Tổng Cộng TCT+ĐV Tấn Luân Chuyển (KM) Đơn vị vận tải  Sản lượng vận tải năm 2018: 1.038.789 42 6.900 187.209 13.365 - 31.699 56 24 219.386 2.082.868207.341 6.900 2.516.495 41 (Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2018-Tấn)  Sản lượng vận tải năm 2019: 36 Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 907.974 95 - 43.482 - - 1.638 - 21.213 55.968 10 203.070 - - 2.202 103.681 - 312.430 467.363 63.500 - - - 70.780 - 309.640 470.320 219.624.498 2.825.522 637.160 715.354 - 434.738 31.292 245.476 2.344 383.340 Nam 80.291.957 390.477 9.998 7.952 4.656 - - 2.028 - Định Thái 6.225.581 67.353 17.979 - - 49.374 - - - Cty2 149.044.756 661.864 Cty3 71.191.353 Cty4 68.075.030 TTVT 319.188 - - - 843.419 219.736 688.140 181.520 45.995 Bình TỔNG 690.502.631 7.028.939 1.467.856 1.309.064 48.498 530.107 54.740 497.165 Than Khác Tỉ trọng (%) Ninh Bình Hà Bắc Thăng Long Thái Bình Ninh Bình Hải Phòng Phả Lại 1.552.164 401.463 13.544 - 80.521 5 181.851 413.320 - - 595.171 90 100 - 2.300 - - 2.300 0 91 2.380 9.640 50.680 - 62.700 9 1.417.724 87 - 375.818 - - 375.818 13 61.329 145.460 22 100.888 203.626 - - 304.514 78 - 98.414 100 - - - 0 0 2.344 1.698.141 3.563.223 80 66.977 - 285.119 1.071.681 64.224 0 (Báo cáo sản lượng vận tải cuả các đơn vị vận tải năm 2019-Tấn)  Biểu đồ sản lượng và tỉ trọng vận tải: 37 Tỉ trọng (%) 610.189 96.049.456 Cộng - Cty1 Than đạm PT cho thuê 21.246 73.562 Than điện Clinker Cộng Hợp đồng ĐV Than vận chuyển Hợp đồng TCT Hàng khác Tổng Cộng TCT+ĐV Tấn Luân Chuyển (KM) Đơn vị vận tải Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 1.421.024 20 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 80% 80.00% Sản Lượng (tấn) 72% 8 70.00% 59% 7.03 7 60.00% 6.08 6 50.00% 41% 5 40.00% 4 28% 30.00% 20% 3 20.00% 2 10.00% 1 0.00% 0 2017 4.37 2018 Tỉ trọng TCT (%) 2019 2017 2018 2019 Sản Lượng (tấn) Tỉ trọng ĐV (%) Theo biểu đồ biểu hiện sản lượng và tỉ trọng vận tải năm 2019 của TCT sản lượng đạt 7.028 tấn tăng 2.656 tấn so với năm 2017 và 949 tấn so vói năm 2018. Tỉ trọng vận tải TCT đạt 80% vào năm 2019 tăng 8,1% so với năm 2017 và tăng 21% so với năm 2018. Tỉ trọng đơn vị đạt 20% vào năm 2019 giảm 8,1% so với năm 2017 và giảm 21% so với năm 2018. Sản lượng của TCT tăng đều qua các năm tuy nhiên tỉ trọng về sản lượng lại có những biến đổi vì khối lượng hàng tiêu thụ TCT cho các nhà máy (năm 2018) giảm so với (năm 2017) bên cạnh đó khối lượng hàng tiêu thụ các đơn vị lại tăng. Đến năm 2019 , tỉ trọng TCT tăng đột biến bởi khối lượng hàng tiêu thụ tăng mạnh so với các năm trước đó, nhưng bên các đơn vị vận tải khối lượng hàng tiêu thụ, thuê phương tiện lại giảm mạnh. Từ đó, ta thấy rằng các hợp đồng của TCT và các đơn vị vận tải luôn hỗ trợ nhau để làm cho sản lượng tiêu thụ cho các nhà máy luôn ổn định và phát triển hơn trong thị trường vận tải thuỷ nội địa miền Bắc. 38  Nộp ngân sách: + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Bảo hiểm + Phí, lệ phí + Thuế thuê đất, mặt nước + Thuế GTGT + Thuế môn bài + Thuế tài nguyên + Thuế bảo vệ môi trường + Thuế xuất nhập khẩu… 1.6.3.Lao động - tiền lương: 1.6.3.1. Tình hình lao động Bảng 1.4 : Cơ cấu lao động theo phòng ban từ năm 2017 - 2019 ST Số lượng Phòng ban T Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Ban Giám đốc 14 14 14 2 Ban Tổng Hơp 8 8 8 3 Ban Tổ chức hành chính 28 28 28 4 Ban Tài chính kế toán 35 35 35 5 Ban Kinh doanh 34 34 34 6 Ban Kỹ thuật - An toàn 42 42 42 7 Ban KH&KT hơp tác quốc tế 15 15 15 8 Đội thuyên viên 738 749 749 9 Đội bảo vệ 42 42 42 10 Đội lao công 21 21 21 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 11 Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Đội sửa chữa Tổng 162 170 170 1141 1158 1158 Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2017 số lao động của toàn TCT là 1141, năm 2019 thì số lao động toàn TCT có 1158 lao động tăng so với năm 2017 là 17 lao động. Số lượng lao động ở khối văn phòng gần như không có thay đổi mà số lao động tăng chủ yếu là lao động ở các phòng ban như đội thuyên viên, đội xếp dỡ. Sở dĩ có sự tăng như vậy là để đáp ứng được nhu cầu tăng của hàng hóa. Bảng 1.5 : Cơ cấu lao động theo trình độ lao động năm 2019 ST Số lượng Loại lao đông Cấp bậc trình độ T 1 2 3 4 (người) Ban giám đốc 14 Giám đốc Đại học 7 Phó giám đốc Đại học 7 Ban tổ chức hành chính 28 Trưởng phòng Đại học 7 Phó phòng Đại học 7 Nhân viên nghiệp vụ Đại học 14 Ban Tài chính kế toán 35 Trưởng phòng Đại học 7 Phó phòng Đại học 7 Nhân viên nghiệp vụ Đại học 21 Ban kinh doanh 34 Trưởng phòng Đại học 7 Phó phòng Đại học 7 Nhân viên nghiệp vụ Đại học 20 40 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 5 Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Ban kỹ thuật - an toàn 6 42 Trưởng phòng Đại học 7 Phó phòng Đại học 7 Nhân viên nghiệp vụ Đại học 8 Ban tổng hợp 8 Trưởng phòng Đại học 1 Phó phòng Đại học 1 Nhân viên nghiệp vụ Đại học + cao đẳng 6 Ban KH&KT hợp tác quốc 7 15 tế 8 9 Trưởng phòng Đại học 1 Phó phòng Đại học 1 Nhân viên nghiệp vụ Đại học 13 Đội bảo vệ 42 Đội trưởng Trung cấp + LĐPT 7 Đội phó LĐPT 7 Nhân viên bảo vệ LĐPT 14 Đội thuyên viên 749 Thuyền trưởng Đại học 107 Thuyền phó Đại học + cao đẳng 214 Máy trưởng Cao đẳng + trung 107 cấp Thủy thủ 10 LĐPT Đội sửa chữa 321 170 41 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 11 Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Đội trưởng Kỹ sư 7 Đội phó Kỹ sư 7 Nhân viên kỹ thuật Kỹ sư + cao đẳng 14 Nhân viên thống kê Đại học + cao đẳng 14 Thợ sửa chữa Từ bậc 1 đến bậc 7 128 Đội lao công 21 Đội trưởng LĐPT 7 Đội phó LĐPT 7 Nhân viên nghiệp vụ LĐPT 14 TỔNG SỐ 1158 Qua bảng số liệu trên cho thấy lao động của có trình độ lao động từ lao động phổ thông cho đến các trường nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học có thể đáp ứng mọi nhiệm vụ công việc tại TCT và các công ty con . Bảng 1.6 : Số lượng lao động tại TC năm 2019 theo cơ cấu lao động STT Chức danh Tổng số lao động Tỷ lệ (%) I Công nhân trực tiếp 919 79,4 1 Thuyền viên 749 64,7 2 Nhân viên sửa chữa 170 14,7 II CBCNV gián tiếp 239 20,6 Tổng 1158 Qua bảng số liệu cho thấy lượng số lượng công nhân trực tiếp của chiếm tỷ lệ cao gấp 4 lần lượng cán bộ công nhân viên gián tiếp. Đây là lực lượng lao động chủ yếu của cty. Cụ thể, tính đến năm 2019 tại TCT và các công ty con có tất cả 1158 lao động, trong đó có 919 lao động trực tiếp, chiếm 79,4% và 239 lao động gián tiếp, chiếm 20,6%. 919 42 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 lao động trực tiếp được chia nhỏ thành 2 loại là Thuyền viên, Nhân, Nhân viên sửa chữa. Thuyền viên chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu lao động trực tiếp với 64,7%. 1.6.4.2.Tình hình tình lương Hiện tại, Tổng công ty có 1158 lao động , trong đó có khoảng 185 lao động có trình độ đại học-cao đẳng, còn lại là công nhân và thuyền viên. Theo thống kê năm 2019 , tổng tiền lương toàn bộ lao động là 120,2 tỷ/ năm tương đương với thu nhập bình quân nhân viên là 8,649 triệu/người. 2. Tìm hiểu các nghiệp vụ của đơn vị: 2.1. Văn phòng tổng hợp tổng công ty 2.1.1.Chức năng: Văn phòng tổng hợp tổng công ty là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc hội đồng quản trị, tổng giám đốc trong các lĩnh vực: tổng hợp, điều hoà các hoạt động của cơ quan văn phòng, hành chính, công tác quản trị, tổ chức, cán bộ, chế độ chính sách đối với người lao động, lao động- tiền lương, bảo hộ lao động thanh tra, bảo vệ chính trị nội bộ, phục vụ tích cực cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh và công tác quản lý của tổng công ty, chiến lược và mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn của tổng công ty. tìm các biện pháp tối ưu để thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của đảng, chuyển đổi các doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty thành các công ty cổ phần theo chủ trương của nhà nước. 2.1.2.Nhiệm vụ: 1/ Tổng hợp tình hình: - Soạn thảo các văn bản theo chỉ thị của tổng giám đốc, nghị quyết của hội đồng quản trị, các loại báo cáo: sơ kết, tổng kết .v.v. thông báo nội dung các hội nghị, hội thảo sau khi đã được hội đồng quản trị và tổng giám đốc thông qua. 43 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, chỉ thị của tổng giám đốc, tổng hợp báo cáo tiến độ thực hiện để lãnh đạo có biện pháp chỉ đạo kịp thời. - Thừa lệnh tổng giám đốc chánh văn phòng thực hiện công tác đối nội, đối ngoại trong phạm vi, trách nhiệm được giao. - Đề xuất với hội đồng quản trị và tổng giám đốc việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan đoàn thể: đảng, chính quyền, công đoàn .v.v. nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao của tổng công ty. - Xây dựng các quy chế, nội quy phục vụ cho công tác quản lý các hoạt động, quản lý các trang thiết bị, phương tiện máy móc .v.v. của cơ quan văn phòng. 2/ Điều hoà các hoạt động của cơ quan văn phòng: - Căn cứ vào lịch làm việc của hội đồng quản trị và lãnh đạo tổng công ty với các cơ quan có liên quan, với các phòng, các trung tâm .v.v. bố trí sắp xếp thời gian làm việc trong tuần, trong tháng cho phù hợp. - Sắp xếp lịch giao ban giữa lãnh đạo tổng công ty với các phòng, các trung tâm, đơn vị thành viên, tổ chức hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết .v.v. phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của hội đồng quản trị và tổng giám đốc. 3/ Công tác hành chính: - Quản lý công văn, tài liệu, giấy tờ, sách báo .v.v. của cơ quan bao gồm: + Tiếp nhận công văn đến, vào sổ sách báo cáo tổng giám đốc. + Phân bổ tài liệu cho các bộ phận có liên quan để giải quyết theo ý kiến của tổng giám đốc. + Làm các thủ tục để lưu trữ và chuyển công văn đi. + Giữ gìn bí mật, an toàn tài liệu, thông tin kinh tế. 44 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 + Quản lý, cấp phát giấy giới thiệu, giấy đi đường .v.v. + Quản lý và bảo quản con dấu theo quy định của quy chế bảo mật. + Giải quyết việc khắc dấu khi cơ quan có yêu cầu. - Photo tài liệu phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo, thực hiện nghiệp vụ của các bộ phận có liên quan. 4/ Công tác quản trị: - Phối hợp với phòng tài chính- kế toán chủ trì việc xây dựng kế hoạch chi tiêu của cơ quan văn phòng trình tổng giám đốc duyệt. - Quản lý việc chi tiêu theo kế hoạch được duyệt, thực hiện tiết kiệm. - Phối hợp với phòng tài chính- kế toán thanh quyết toán chi tiêu hàng năm của cơ quan văn phòng tổng công ty. - Phân tích đánh giá chất lượng công tác quản lý tài chính, tài sản của phòng giúp tổng giám đốc đề ra biện pháp quản lý phù hợp. - Mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm .v.v. phục vụ yêu cầu của lãnh đạo, của các phòng, các trung tâm, các bộ phận trong cơ quan. - Quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bị, phương tiện .v.v. thuộc cơ quan văn phòng bao gồm: + Mở sổ sách theo dõi. + Hàng năm kiểm kê đánh giá chất lượng. + Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm duy trì tốt các trang thiết bị nói trên. + Đề xuất việc thanh lý, sắm mới thay thế. - Bố trí phương tiện để đưa đón lãnh đạo và cbcnv đi công tác. 45 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Sắp xếp, tổ chức phục vụ việc sơ kết, tổng kết, hội thảo, hội nghị .v.v. theo yêu cầu của lãnh đạo và các bộ phận có liên quan. - Tiếp đón và bố trí nơi làm việc: ăn ở cho khách đến làm việc với tổng công ty. - Đảm bảo các nhu cầu hàng ngày cho lãnh đạo và cbcnv để làm việc như điện thoại, nước, ánh sáng, xe cộ, xăng dầu .v.v. - Bảo vệ an ninh trật tự trong cơ quan. - Vệ sinh hàng ngày đảm bảo cơ quan luôn sạch sẽ. - Tổ chức công tác phòng cháy, chữa cháy, phòng chống bão đảm bảo an toàn cho cơ quan. - Cấp phát thuốc (thông thường) cho cbcnv khi có yêu cầu. - Chủ trì giải quyết việc hiếu của cơ quan văn phòng tổng công ty, trong tổng công ty và đối ngoại. - Duy trì giờ giấc làm việc theo quy định của cơ quan văn phòng. 5/ Công tác tổ chức: - Xây dựng phương án tổ chức như: thành lập mới, sáp nhập, giải thể cho từng giai đoạn phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển sản xuất của tổng công ty. - Xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy chế làm việc giữa hội đồng quản trị và tổng giám đốc, quy chế hoạt động của ban kiểm soát trình hội đồng quản trị ban hành. xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty trình cấp trên phê duyệt. - Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức hoạt động hoặc quy chế của công ty phù hợp với điều lệ, tổ chức hoạt động của tổng công ty trình hội đồng quản trị ban hành. - Xây dựng quy chế bảo mật của tổng công ty trình hội đồng quản trị ban hành. 46 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Phân cấp công tác tổ chức đối với các đơn vị thành viên. 6/ Công tác cán bộ: - Quy hoạch và tiêu chuẩn hoá cán bộ, từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ trưởng thành, cơ cấu đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp với quan điểm, chính sách cán bộ của đảng. - Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, bố trí, sắp xếp hợp lý nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả. - Thực hiện nghiệp vụ: bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động cán bộ theo trình tự quy định, theo nghị quyết hội đồng quản trị và chỉ thị của tổng giám đốc. - Phân cấp công tác quản lý cán bộ giữa tổng công ty với các đơn vị thành viên. - Giải quyết các thủ tục hành chính cho cán bộ và cnv đi công tác hoặc tham quan ở nước ngoài. - Quản lý cán bộ theo phân cấp. - Quản lý hồ sơ của cbcnv trong cơ quan văn phòng. 7/ Chế độ chính sách đối với người lao động: - Hướng dẫn các chế độ chính sách hiện hành đối với người lao động cho các đơn vị thuộc phạm vi quản lý bao gồm: thực hiện bộ luật lao động (chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, hợp đồng lao động .v.v.), khen thưởng, kỷ luật, hộ khẩu … kiểm tra việc thực hiện các chế độ trên. - Mua BHXH, BHYT cho CBCNV của cơ quan văn phòng. - Đào tạo, đào tạo lại đội ngũ công nhân kỹ thuật trong toàn tổng công ty và cho cnv của cơ quan văn phòng. 8/ Lao động- tiền lương: 47 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Thường trực xây dựng định mức lao động đối với các ngành nghề: vận tải, cơ khí, xếp dỡ, xây dựng cơ bản, dịch vụ .v.v. trình hội đồng quản trị ban hành, sửa đổi và bổ sung khi định mức không còn phù hợp. - Xây dựng chi phí tiền lương tổng hợp cho từng loại sản phẩm trình bộ giao thông vận tải trình duyệt (sản phẩm do nhà nước quản lý), trình hội đồng quản trị hoặc tổng giám đốc (sản phẩm không do bộ quản lý). - Phân bổ chi phí tiền lương hợp lý theo từng loại sản phẩm cho các đơn vị thành viên. - Hướng dẫn các đơn vị xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng trình lãnh đạo tổng công ty ban hành. - Xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tương ứng với kế hoạch sản xuất của tổng công ty. - Xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng áp dụng cho đội tàu của tổng công ty trình tổng giám đốc ban hành. - Tham mưu cho tổng giám đốc tiếp nhận, điều phối, ký kết hợp đồng lao động đối với cbcnv của cơ quan văn phòng tổng công ty. - Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ trên. - Báo cáo thống kê lao động- tiền lương theo quy định của nhà nước. - Cùng với phòng tài chính- kế toán thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cbcnv cơ quan văn phòng tổng công ty. - Xây dựng tiêu chuẩn viên chức của tổng công ty trình bộ ban hành. - Phối hợp với phòng KHKT-HTQT và các phòng, công đoàn tổng công ty tổ chức hội thi thợ giỏi của tổng công ty. - Có 2 hình thức trả lương: 48 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 + Hình thức trả lương cố định : Áp dụng cho các cán bô công nhân viên chức thuộc khối gián tiếp Lương cố định trả cho người lao động được tính trong các trường hợp sau:  Người lao động thử việc được hưởng 70% tiền lương theo thỏa thuận hợp đồng.  Trước lúc nghỉ hưu, người lao động được hưởng 03 tháng tiền lương và phụ cấp (nếu có)  Các ngày nghỉ lễ, nghỉ phép hàng năm, người lao động được hưởng 100% tiền lương cấp bậc và phụ cấp (nếu có). -Cách tính lương cố định CBCNV của TCT được áp dụng như sau: TLi= LCB i + PC i (đồng/người) 26 × NCTT i  Trong đó: +TLi :là tiền lương của người thứ i. + LCBi : là lương cơ bản của người i. +KCBi: Hệ số lương cấp bậc của chức danh i . + PCi : là phụ cấp của người i , theo quy định của TCT . + 26 : là ngày công chuẩn do TCT quy định . + NCTTi : là ngày công thực tế làm việc của người i. + Hình thức trả lương theo định mức khoán: Áp dụng cho các thành viên đoàn tàu. Bảng:Hệ số lương cấp bậc của Thuyền viên 49 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 Chức Vụ Thuyền Viên Hệ số lương cấp bậc Thuyền trưởng 2 Thuyền phó 1,5 Máy trưởng 1,5 Thuỷ thủ 1 Cách tính lương theo định mức khoán đc áp dụng như sau: Ri= LĐMK ×k CBi (đồng/người) ni  Trong đó: + Ri : là tiền lương của chức danh thứ i. +ni : là số người theo chức danh thứ i . + LĐMK: là định mức khoán lương đối với đoàn tàu vận tải của TCT ( tuyến vận chuyển, loại trọng tải, thời gian quay vòng…). +KCBi : là Hệ số lương cấp bậc của chức danh i. -Tiền lương khoán cố định cho 01 chuyến hang, chưa bao gồm tiền ăn ca. Tiền ăn ca được thanh toán: 25.000 đồng/người/ngày. - Các chuyến hàng không có trong định mức thì lương được tính tương đương với các chuyến có cự ly và điều kiện vận chuyển tương đồng. Đối với việc vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, hàng thiết bị… các đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế chi phí để trả lương cho phù hợp nhưng không vượt quá 10% so với mức lương của các tuyến tương đồng đã được quy định. -Các chuyến hàng trên cùng 1 tuyến vận nhưng lấy hàng ở các bến xa hơn 30km trở lên so với bến đã có trong bảng định mức thì được cộng thêm tiền lương khoán là 1.000.000 đồng/chuyến và thời gian quay vòng được cộng thêm 1 ngày/chuyến. 50 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Nếu do nguyên nhân khách quan dẫn đến thời gian quay vòng vượt định mức trên thì đoàn tàu được trả lương thời gian là 500.000 đồng/đoàn/ngày. 9/ Công tác bảo hộ lao động: - Căn cứ các văn bản quy định của nhà nước và tiêu chuẩn trang bị BHLĐ, căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch BHLĐ trình tổng công ty xét duyệt. - Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện bao gồm: + Kiểm tra việc mua sắm, cấp phát tiêu chuẩn .v.v. theo kế hoạch được duyệt. + Kiểm tra công tác huấn luyện bhlđ, công tác tuyên truyền .v.v. + Kiểm tra việc báo cáo tai nạn, giải quyết tai nạn và thực hiện chế độ tai nạn đối với người lao động. - Báo cáo kết quả thực hiện công tác bhlđ theo định kỳ. 10/ Công tác thanh tra: - Tham mưu cho tổng giám đốc, hội đồng quản trị giải quyết các đơn thư khiếu tố, khiếu nại, kiện tụng, các vi phạm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và trong công tác quản lý. - Thực hiện công tác thanh tra chống tiêu cực, chống tham nhũng, phát hiện việc làm sai sót của các đơn vị và cá nhân cbcnv, lập hồ sơ kiến nghị với hội đồng quản trị và tổng giám đốc biện pháp xử lý. - Đôn đốc các đơn vị giải quyết các vụ việc vi phạm trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Tổ chức công tác tiếp dân. - Báo cáo công tác thanh tra theo quy định hiện hành. 11/ Bảo vệ chính trị nội bộ: 51 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Thực hiện các mặt công tác có liên quan đến công tác bảo vệ chính trị nội bộ. - Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức chỉ đạo công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong tổng công ty, phối hợp với các cơ quan chức năng, bộ công an và công an các tỉnh, thành phố nơi có doanh nghiệp của tổng công ty đặt trụ sở, để thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ. 12/ Công tác quy hoạch: - Phối hợp với các phòng chuyên môn chủ trì việc xây dựng phương án quy hoạch tổng thể của tổng công ty bao gồm: + Xác định phương hướng, mục tiêu cơ bản. + Quy mô và nhịp độ phát triển. + Bố trí cơ cấu hợp lý giữa các mặt sản xuất. + Tái sản xuất mở rộng. + Phân công sản xuất giữa các đơn vị thành viên. + Phương hướng đầu tư phát triển. + Mở rộng liên doanh, liên kết trong và ngoài nước. Để tổng giám đốc xem xét, báo cáo hội đồng quản trị, để hội đồng quản trị quyết định và trình bộ trưởng bộ giao thông vận tải phê duyệt. - Dựa vào quy hoạch được duyệt, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng quy hoạch của đơn vị mình trình tổng công ty phê duyệt. - Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch, cụ thể hoá các bước đi trong quy hoạch bằng các chỉ tiêu trong các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. 13/ Công tác kế hoạch và đầu tư: 52 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn của tổng công ty để tổng giám đốc báo cáo hội đồng quản trị xem xét sau đó hội đồng quản trị trình bộ giao thông vận tải phê duyệt. - Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của tổng công ty về: vận tải, xếp dỡ, xây dựng cơ bản, dịch vụ .v.v. để tổng giám đốc trình hội đồng quản trị phê duyệt. - Tổng hợp và xây dựng kế hoạch về nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật để phát triển tổng công ty (bao gồm vốn ngân sách, vốn vay ưu đãi của nhà nước). - Tiến hành giao các mặt kế hoạch cho các đơn vị thành viên. - Theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các đơn vị thành viên giúp tổng giám đốc quản lý và điều hành tổng công ty hoàn thành kế hoạch đề ra. - Tham mưu cho lãnh đạo tổng công ty trong việc xét trình duyệt, duyệt thiết kế, dự toán thiết kế kỹ thuật và dự toán các dự án đầu tư nhóm C theo phân cấp (thông qua tư vấn thẩm định kỹ thuật và dự toán). Tổ chức xét thầu các công trình nhóm c. - Tham mưu cho hội đồng quản trị duyệt, trình duyệt các dự án đầu tư và tham mưu cho tổng giám đốc duyệt các dự án đầu tư được hội đồng quản trị uỷ quyền. - Xây dựng các dự án đầu tư (đầu tư chiều sâu, cải tạo, nâng cấp .v.v.) phù hợp với quy mô và khả năng của tổng công ty trình nhà nước duyệt. Khi đã được duyệt lo vốn cho các dự án đó. - Xây dựng và tham gia xây dựng các dự án liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước. 14/ Quản lý tài sản của tổng công ty: - Theo dõi sự biến động tài sản trong toàn tổng công ty. - Thông qua việc cân đối năng lực, phương tiện, thiết bị .v.v. của các đơn vị thành viên và nhiệm vụ sản xuất tương ứng được giao thực hiện nghiệp vụ điều động phương tiện, thiết bị … cho phù hợp với nhiệm vụ của từng đơn vị thành viên. 53 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Đối với tscđ đã hết khấu hao cơ bản, đề xuất việc thành lập hội đồng thanh lý tscđ đồng thời là uỷ viên thường trực của hội đồng. 15/ Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: - Hướng dẫn các đơn vị và chủ trì việc xây dựng các định mức về xây dựng cơ bản, dịch vụ. - Phối hợp với các phòng và chủ trì trong việc xây dựng giá thành cho các loại sản phẩm: công nghiệp (sửa chữa, đóng mới, hoán cải), dịch vụ, xây dựng cơ bản, sản phẩm xuất nhập khẩu .v.v. trình cấp trên phê duyệt. - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị thành viên. - Đề nghị sửa đổi bổ sung khi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật không còn phù hợp. 16/ Công tác thống kê: - Tổ chức công tác thống kê, thu thập, phân tích và tổng hợp các số liệu, thông tin về tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích hoạt động kinh tế phục vụ kịp thời sự chỉ đạo sản xuất của tổng giám đốc. - Báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước. 2.1.3. Quyền hạn, trách nhiệm: - Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao chánh văn phòng tổ chức thực hiện các công việc cụ thể thuộc phạm vi phụ trách. - Chánh văn phòng là người chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc về những nhiệm vụ được giao. - Phó văn phòng và CBCNV trong văn phòng chịu trách nhiệm trước chánh văn phòng về những nhiệm vụ được giao. - CBCNV trong văn phòng được quyền chủ động trong các công việc thuộc lĩnh vực của mình, tránh thụ động. 54 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Phân công, phân nhiệm hợp lý nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của phòng. - Được quyền yêu cầu các phòng, các trung tâm, các đơn vị cơ sở cung cấp số liệu, thông tin cần thiết phục vụ chuyên môn nghiệp vụ. - Được quyền ký các văn bản sao của nhà nước, của bộ giao thông vận tải và tổng công ty ban hành thuộc hệ dọc, giấy giới thiệu, giấy mời, giấy đi đường và các văn bản thuộc nghiệp vụ chuyên môn. Ký xác nhận sơ yếu lý lịch cho cbcnv trong cơ quan văn phòng và diện cán bộ do tổng công ty quản lý. - Đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với cá nhân, tập thể làm tốt hoặc thiếu trách nhiệm trong công tác chuyên môn nghiệp vụ. - Được tham dự các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết .v.v. của tổng công ty. - Quản lý CBCNV trong văn phòng và cơ quan văn phòng tổng công ty. - Được quyền đề nghị mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ theo hệ dọc. 2.1.4.Mối quan hệ: - Quan hệ với phòng tài chính- kế toán, trung tâm vận tải dịch vụ và đại lý vận tải, đại diện văn phòng tại quảng ninh để xây dựng kế hoạch chỉ tiêu của cơ quan hàng năm. - Phối hợp với phòng tài chính- kế toán và kinh doanh trong việc thanh quyết toán sản phẩm hoàn thành ở các đơn vị trực thuộc (phần quỹ tiền lương), xây dựng kế hoạch chi tiêu hàng năm của cơ quan văn phòng, giải quyết điều hoà tài sản và vốn, thanh lý tscđ. - Quan hệ với Phòng tài chính- kế toán, KHKT-HTQT trong việc kiểm kê, đánh giá chất lượng tài sản của các đơn vị thực hiện cổ phần hoá. - Cùng với Phòng kinh doanh, KHKT-HTQT xây dựng và sửa đổi định mức vận tải, xếp dỡ và xây dựng giá cước, giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác kinh doanh. 55 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Phối hợp với phòng KHKT-HTQT trong việc xây dựng các định mức, định ngạch sửa chữa phương tiện thiết bị, chỉ tiêu kỹ thuật, thủ tục giấy tờ cho CBCNV đi hội thảo hoặc công tác ở nước ngoài. - Quan hệ với tất cả các phòng ban trong việc quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, đào tạo đối với CBCNV. - Quan hệ với các cơ quan, các trung tâm để sắp xếp, điều hành công việc phục vụ cũng như quản lý cơ quan. - Quan hệ với các cơ quan cấp trên theo hệ dọc, với các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương để giải quyết các công việc có liên quan. - Quan hệ với các đơn vị cơ sở để hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ và phục vụ sự chỉ đạo, lãnh đạo của tổng công ty. - Chủ động làm việc với các cơ quan chức năng cấp trên để nắm bắt các chế độ chính sách của nhà nước, thông tin kinh tế hướng đầu tư, khả năng về vốn .v.v. để kịp thời giúp tổng giám đốc xác định phương án sản xuất kinh doanh phù hợp. 2.2. Phòng kinh doanh 2.2.1.Chức năng: Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ tham mưu cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh của tổng công ty về lĩnh vực vận tải, xếp dỡ và các lĩnh vực kinh doanh khác trên thị trường trong và ngoài nước nhằm khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật của việt nam và tập quán, thông lệ quốc tế. 2.2.2. Nhiệm vụ: - Căn cứ vào năng lực, phương tiện, thiết bị hiện có của toàn ngành và thị trường hàng hoá tham mưu cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc chọn phương án sản xuất kinh doanh của tổng công ty cho phù hợp có hiệu quả. 56 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Thực hiện công tác tiếp thị, điều tra thị trường, khai thác tốt nhiều nguồn hàng phục vụ công tác vận tải, xếp dỡ để nâng cao năng lực của tổng công ty. - Tổ chức đàm phán để tổng công ty ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế với các chủ hàng truyền thống của mình trong vận tải như than điện, đạm, xi măng, than chuyển tải xuất khẩu có khối lượng lớn tập trung đồng thời trực tiếp phân bổ khối lượng hàng hoá đã ký theo tháng, theo đợt cho các công ty vận tải. Chỉ đạo văn phòng đại diện tổng công ty tại quảng ninh thực hiện tốt kế hoạch đã giao, hoàn thành và vượt kế hoạch, thống nhất trong công tác điều hành của tổng công ty. - Tham mưu cho tổng giám đốc về việc chỉ định các giám đốc các công ty làm thường trực tuyến và đại diện cho tổng công ty ký kết hợp đồng vận chuyển các mặt hàng đối với các tuyến vận chuyển truyền thống của đơn vị vận tải đó mà lực lượng vận chuyển phải huy động nhiều đơn vị cùng tham gia nhằm phát huy thế mạnh của vận tải khu vực, khả năng kinh doanh của tổng công ty, thể hiện sức mạnh tổng hợp của tổng công ty và tạo mối quan hệ tốt với chủ hàng. - Tổ chức vận tải liên vận, đa phương thức từ a đến z đưa hàng tới kho của chủ hàng. - Xây dựng hoặc chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng các định mức công nghệ về công tác vận tải, xếp dỡ, phối hợp với văn phòng tổng hợp trình hội đồng quản trị phê duyệt ban hành. - Xây dựng giá cước vận tải, xếp dỡ trong phạm vi kinh doanh của tổng công ty, tổ chức kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thực hiện. - Tham gia các dự án đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết của tổng công ty. - Là thành viên của hội đồng định mức của tổng công ty. - Phối hợp với trung tâm vận tải dịch vụ và đại lý vận tải chỉ đạo đội tàu của tổng công ty kinh doanh vận tải đạt hiệu quả kinh tế cao, giúp tổng giám đốc kiểm tra, giám 57 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 sát hoạt động của trung tậm vận tải và công tác chạy tàu, hợp đồng vận chuyển (nếu có), thanh toán cước với khách hàng và các chế độ thanh toán với đoàn tàu. - Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra các phòng ban nghiệp vụ của các đơn vị trực thuộc hoạt động kinh doanh có hiệu quả đúng pháp luật. - Tập hợp, hướng dẫn các đơn vị thi hành nghiêm chỉnh các văn bản pháp quy của nhà nước liên quan đến công tác vận tải, xếp dỡ hoặc các lĩnh vực khác. - Là thường trực ban chỉ đạo phòng chống bão lụt của tổng công ty, thành viên của hội đồng thi thuyền, máy trưởng giỏi cấp tổng công ty. - Xây dựng các mức chi phí vận tải, xếp dỡ, cơ chế đảm bảo cho hợp đồng có thể thực hiện được. 2.2.3.Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh  Mục đích Phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong công tác kế hoạch. Thống nhất trình tự các bước xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của TCT, các khối điều hành kinh doanh, các phòng ban hỗ trợ kinh doanh, các công ty, trung tâm trực thuộc và công ty con. Thống nhất nội dung và biểu mẫu kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch (tháng, quý, năm). Chuẩn hóa phương thức và tiêu chí kiểm tra giám sát, phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị.  Phạm vi áp dụng Quy trình này đưa ra những quy định, hướng dẫn về: + Lập và phê duyệt kế hoạch + Tổ chức thực hiện kế hoạch + Theo dõi, phân tích đánh giá và tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch 58 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 + Kế hoạch gồm: Tất cả các mảng kể hoạch theo từng lĩnh vực kinh doanh ( kế hoạch năm).  Quy trình lập kế hoạch - Xác lập căn cứ lập kế hoạch - Xây dựng kế hoạch chi tiết - Trình tổng điều hành - Thẩm định, phản biện kế hoạch - Tổng giám đốc giao kế hoạch năm cho các khối, các đơn vị - Tổng điều hành giao kế hoạch năm, kế hoạch chi tiết cho các đơn vị thuộc khối - Tổ chức thực hiện kế hoạch - Theo dõi đánh giá thực hiện - Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) - Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch (tháng, quý, năm) 2.2.4.Quyền hạn, trách nhiệm: - Thường xuyên quan hệ giao dịch với chủ hàng, các đơn vị vận tải, cảng và các cơ quan chức năng khác có liên quan để giải quyết tốt về công tác vận tải, thương vụ hàng hoá, xếp dỡ nhằm thực hiện tốt các hợp đồng mà tổng công ty đã ký kết. - Đại diện cho tổng giám đốc chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng mà tổng giám đốc uỷ nhiệm cho giám đốc công ty thường trực tuyến theo mặt bằng giá cả để thống nhất, không để cho các đơn vị tự ý hạ giá cước cũng như ký kết ngoài quy định nhằm giữ kỷ cương trong sản xuất cũng như uy tín với chủ hàng. - Được quyền đề xuất với tổng giám đốc tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị vận tải xếp dỡ nhằm rút kinh nghiệm trong công tác sản xuất kinh doanh để thu hút khách hàng hoặc trực tiếp tổ chức hội nghị các trưởng phòng điều độ vận tải các đơn vị cơ sở theo hệ dọc để thống nhất và chấn chỉnh lề lối làm việc, tổng kết rút kinh nghiệm theo các chiến dịch, từng đợt, bàn biện pháp sản xuất kinh doanh nhằm chỉ huy thống nhất trong toàn tổng công ty. 59 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Được quyền kiểm tra, giám sát trung tâm vận tải dịch vụ và đại lý vận tải, các đơn vị thành viên về tính chính xác, tính trung thực trong các báo cáo thống kê về vận tải như: sản lượng, doanh thu .v.v. - Được quyền kiểm tra các hợp đồng do tổng giám đốc uỷ nhiệm cho các công ty ký kết cũng như các hợp đồng do công ty tự khai thác ký nhằm quản lý hợp đồng chung của tổng công ty và hướng dẫn các đơn vị kinh doanh theo đúng pháp luật, có hiệu quả và yêu cầu báo cáo theo định kỳ. - Được quyền đề xuất với lãnh đạo tổng công ty khen thưởng các đơn vị có thành tích trong hoạt động kinh doanh. - Trưởng phòng quản lý trực tiếp cán bộ nhân viên trong phòng, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tổng giám đốc về các hoạt động của phòng. 2.2.5. Mối quan hệ: - Trực tiếp quan hệ với các phòng, các trung tâm trong tổng công ty để giải quyết công việc trong phạm vi phòng phụ trách. - Quan hệ với cơ quan hữu quan (cấp trên, cấp dưới trong và ngoài nước) với khách hàng của tổng công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. - Quan hệ với các công ty để tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của toàn tổng công ty trong phạm vi trách nhiệm của phòng. 2.3. Phòng tài chính- kế toán 2.3.1.Chức năng: Phòng tài chính- kế toán là phòng nghiệp vụ tham mưu cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc về lĩnh vực quản lý tài chính- kế toán theo đúng thể lệ, chế độ chính sách hiện hành. sử dụng công cụ kế toán để kiểm tra, giám sát, thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch sản xuất và quản lý kinh doanh. 60 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 2.3.2. Nhiệm vụ: 1/ Nhiệm vụ chung: - Cùng với văn phòng tổng hợp và các đơn vị trực thuộc xây dựng hệ thống tài chính- kế toán theo hệ dọc từ trên xuống dưới, đảm bảo tiêu chuẩn năng lực và phẩm chất nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý tài chính. - Xây dựng quy chế tài chính của tổng công ty trình bộ tài chính thông qua để hội đồng quản trị tổng công ty ban hành. - Bảo vệ, quản lý và sử dụng két tiền mặt theo quy định của nhà nước. 2/ Về tài chính: - Xây dựng kế hoạch tài chính của tổng công ty: Trên cơ sở kế hoạch tài chính của các đơn vị hạch toán độc lập, kế hoạch thu chi của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, tổng hợp xây dựng kế hoạch tài chính của tổng công ty phù hợp với kế hoạch sản xuất- kinh doanh hàng năm, báo cáo tổng giám đốc xem xét và trình cấp trên duyệt. - Đảm bảo tài chính cho các mặt sản xuất- kinh doanh: vận tải, xếp dỡ, xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng, dịch vụ, công nghiệp, xuất nhập khẩu, sản xuất khác .v.v. để các mặt này hoạt động bình thường. - Nắm vững tiến độ sản xuất và tình hình thu chi trong tổng công ty để đề xuất với hội đồng quản trị và tổng giám đốc điều hoà kế hoạch tài chính. - Định kỳ hàng năm kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn, đánh giá tài sản cố định theo quy định của nhà nước. - Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các khoản: khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn và quỹ doanh nghiệp theo đúng chế độ, thể lệ nhà nước ban hành. - Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị nộp các khoản phải nộp cho nhà nước, cho tổng công ty. 61 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Tổ chức quản lý, sử dụng các loại tài sản, tiền vốn (vốn nhà nước, vốn tự bổ sung, vốn huy động, vốn vay .v.v.) các quỹ đạt hiệu quả và đúng thể lệ tài chính nhà nước quy định. - Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các khoản: khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn và quỹ doanh nghiệp theo đúng chế độ thể lệ nhà nước ban hành. - Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị nộp các khoản phải nộp cho nhà nước, cho tổng công ty. - Tổ chức quản lý, sử dụng các loại tài sản, tiền vốn (vốn nhà nước, vốn tự bổ sung, vốn huy động, vốn vay .v.v.) các quỹ đạt hiệu quả và đúng thể lệ tài chính nhà nước quy định. - Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, tiền vốn của các đơn vị thành viên vào đúng mục đích gồm: vốn cố định, vốn lưu động, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp của cbcnv, quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng và các quỹ để lại cho đơn vị nhằm bảo toàn và phát triển vốn, tăng tích luỹ đảm bảo đời sống cho người lao động. - Hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các đơn vị có những vấn đề vướng mắc về tài chính mà bản thân đơn vị đó không tự mình giải quyết được. - Tổ chức thực hiện các chế độ, thể lệ quản lý tài chính của nhà nước, lập báo cáo quyết toán năm với nhà nước. 3/ Công tác kế toán: - Chỉ đạo và có biện pháp tổ chức thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp các số liệu về tình hình biến động và sử dụng tài sản, tiền vốn, vật tư, tiền lương .v.v. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty để phục vụ cho sự chỉ đạo của tổng giám đốc và cho công tác hạch toán. - Các số liệu thu thập, ghi chép, phản ánh phải trung thực, chính xác, kịp thời. 62 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Tiến hành hạch toán các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của tổng công ty trên cơ sở kết quả của sản xuất kinh doanh, tổ chức chứng từ luân chuyển hợp lý, hệ thống tài khoản và hình thức kế toán. + Đối với các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập: tiến hành hạch toán tổng hợp, nộp báo cáo kế toán tài chính đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định. + Đối với các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc và cơ quan văn phòng: hạch toán chi tiết. - Định kỳ hay đột xuất kiểm tra công tác kế toán tài chính đối với các đơn vị thuộc phạm vi quản lý nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật kế toán, kịp thời uốn nắn các sai sót. - Phân tích các số liệu về tài chính- kế toán nhằm tìm ra các biện pháp khắc phục giúp tổng giám đốc quản lý tốt hơn. - Thanh quyết toán tiền lương và các loại chi phí của cơ quan văn phòng tổng công ty theo tháng, quý, năm. - Bảo quản và lưu giữ chứng từ, sổ sách, các báo cáo kế toán đúng chế độ thể lệ tài chính hiện hành của nhà nước. 2.3.3. Quyền hạn, trách nhiệm: - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng là người giúp hội đồng quản trị và tổng giám đốc thực hiện chức năng quản lý tài chính kế toán do đó chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tổng giám đốc về mọi hoạt động của phòng và của tổng công ty về chuyên môn nghiệp vụ. - Luôn chủ động trong công tác chuyên môn nghiệp vụ. - Phân công, phân nhiệm hợp lý cho cbcnv để hoàn thành nhiệm vụ của phòng. - Được quyền yêu cầu các phòng ban và các đơn vị trực thuộc cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho công tác chuyên môn quản lý tài chính kế toán. 63 Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57 - Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nảy sinh các vấn đề nguy cơ làm thiệt hại về tài sản và thất thoát tiền vốn của tổng công ty được quyền tạm đình chỉ nhưng sau đó phải báo cáo ngay với tổng giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị biết. - Được quyền đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với cá nhân, tập thể làm tốt hoặc thiếu trách nhiệm về chuyên môn nghiệp vụ. - Được quyền mở các lớp chuyên môn nghiệp vụ theo hệ dọc. - Quản lý trực tiếp nhân viên trong phòng. 2.3.4.Mối quan hệ: - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc. - Quan hệ với các cơ quan cấp trên theo hệ và ngành quản lý nhà nước. - Quan hệ với văn phòng tổng hợp để xây dựng kế hoạch sản xuất và phương án kinh doanh, dự án đầu tư, cấp vốn theo tiến độ sản xuất, điều hoà nguồn vốn, thanh lý tscđ quyết toán lậ... This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Tài chính hành vi Thực hành Excel Lý thuyết Dow Trắc nghiệm Sinh 12 Đơn xin việc Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Đồ án tốt nghiệp Bài tiểu luận mẫu Giải phẫu sinh lý Mẫu sơ yếu lý lịch Hóa học 11 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Vận Tải Hàng Không