Tiểu Luận Quản Trị Học: Phong Cách Lãnh đạo Của Mai Kiều Liên
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Tế - Quản Lý >>
- Quản lý dự án
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.35 KB, 20 trang )
Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm21. GIỚI THIỆUBước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớn mangtính toàn cầu. Khoa học công nghệ phát triển kèm theo nhu cầu về mọi mặt của conngười cũng tăng theo. Nhưng đồng thời đây cũng là giai đoạn của rất nhiều nhữngcuộc khủng hoảng kinh tế làm không ít những nền kinh tế lớn phải nao núng. Đặttrong bối cảnh như vậy, hơn nữa Việt nam đang trong thời kì phát triển, hội nhậptoàn cầu thì đó được xem là thách thức rất lớn, đòi hỏi các công ty, tập đoàn trongnước phải linh hoạt, có những đổi mới về công nghệ kĩ thuật, đào tạo tư duy vàcách tổ chức lãnh đạo…Khi đó những nhà lãnh đạo đóng vai trò cùng quan trọngtrong việc chèo lái “con thuyền” của mình. Những nhà lãnh đạo, quản lý giỏi củatương lai phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối vớitổchức mà họ quản lý. Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người(tứ năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình…) xung quanh họ. Để đạt được như vậy thìngười lãnh đạo, quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng,đó chính là phong cách lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ởđó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động,vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức. Và hôm nay chúngta hãy cũng nhau tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của một trong những nữ doanhnhân quyền lực nhất châu Á, Bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giámđốc Vinamilk, là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được tạp chí Forbes đưa vàodanh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á. Với khả năng lãnh đạo xuấtsắc, một nhà lãnh đạo tài ba vừa có Tầm và Tâm, bà đã dẫn dắt Vinamilk từ nhữngngày đầu thành lập đến thành công như ngày hôm nay.2.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA MAI KIỀU LIÊN:1Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm22.1: Tổng quan về nghệ thuật lãnh đạo2.1.1,Lãnh đạo là gì?Lãnh đạo (Leadership)là năng lực gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức đểthúc đẩy họ tự nguyện thực hiện mục tiêu của tổ chứcLãnh đạo (Leading)là tạo động lực ,hướng dẫn và gây những ảnh hưởng khác tớicon người để họ tích cực làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chứcLà hoạt động nhằm tác động đến nhận thức của nhân viên qua đó điều chỉnh đượchành vi và hoạt động của họ nhằm đạt được mục đích của mìnhNhững tác động mà nhà quản trị sử dụng bao gồm :Thuyết phục ,động viên ,chỉdẫn ,điều khiển ,ra lệnh ,uốn nắn ,bằng thủ đoạn,bằng uy tín,bằng gương mẫu điđầu ,…Lãnh đạo là hoạt động cần thiết thực hiện chức trách của nhà quản trị nhằm gâyảnh hưởng,đến nhân viên để họ tự nguyện ,nhiệt tình thực hiện mục tiêu của tổchức2.1.2:Những phong cách lãnh đạo tiêu biểu:2.1.2.1,Độc đoán :a,Khái niệm :Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyềnlực vào tay một người quản lý, người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn ápý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.Người lãnh đạo có phong cách làm việc độc đoán sẽ điều hành với tư tưởng nhânviên phải làm những gì họ nói, hoàn thành công việc theo định hướngđược các ôngchủ vạch ra và đã được xác định bởi mong muốn của việc sản xuất.b. Đặc điểm phong cách lãnh đạo độc đoán•Những nhà lãnh đạo chuyên quyền cao độ ít có lòng tin với cấp dưới, thúc đẩyngười ta bằng đe doạ và thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi, tiến hànhthông tin từ trên xuống và giới hạn việc ra quyết định ở cấp cao nhấtƯu điểm:Thống nhất được ý kiến chungKhông gây mâu thuẫn giữa các thành viên với nhau•Nhược điểm2Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2Nhân viên thường làm việc một cách thụ động. Nhà lãnh đạo không khơi dậy vàtận dụng khả năng sáng tạo của nhân viên dưới quyền vì nhân viên đã quen làmtheo mệnh lệnh và chỉ dẫn của mìnhKhông khí làm việc căng thẳng ngột ngạtc. Trường hợp cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoána.b.••c.Giai đoạn bắt đầu hình thành của một tổ chức hay doanh nghiệp: là giai đoạn tậpthể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công việc theo nhiệm vụđược giao.Giai đoạn tương đối ổn định: Trong những tình huống đòi hỏi nhà lãnh đạo cầnphải có những hành động khẩn trương kịp thời, có những quyết định nhanh chóng2.1.2.2, Dân chủ :Khái niệm phong cách lãnh đạo dân chủNhà quản lý thường tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của cấp dưới trước khira quyết định.Trong phong cách này người lãnh đạo giao bớt quyền cho cấp dưới và sử dụngthông tin hai chiều.Tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kếhoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trongmôi trường làm việcĐặc điểm phong cách lãnh đạo dân chủƯu điểmKhông khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ: vấn đề được giảiquyết thông qua những cuộc thảo luận sôi nổi.Nhà quản lý là người đảm bảo chắc chắn các ý kiến đều được thảo luận cặn kẽ vàbiến thành một cuộc tranh luận thực sự. Họ đóng vai trò như là một nhân tố đảmbảo cho các cuộc thảo luận đi đúng hướng và tất cả mọi nhân viên đều có cơ hộigóp ý kiếnnăng suất cao kể cả không có mặt lãnh đạoNhược điểm: nếu lãnh đạo là người nhu nhược sẽ dẫn đến tình trạng theo đuôiquần chúng, các quyết định đưa ra chậm chạp để lỡ mọi cơ hội thuận tiện.Trường hợp cần áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủThích hợp khi cần câu trả lời cho các vấn đề như: “Mục tiêu của chúng ta là gì?”;“Tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cần là gì?”; “Tiến trình thực hiện công việc nêntiến hành như thế nào?”; “Ai nên làm công việc này?”; “Dạng kiểm soát và thôngtin phản hồi nào là cần thiết?”. Hiệu quả khi nhân viên là những người có chính3Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2kiến riêng và tự tin nói ra chính kiến của mình. Nhà quản trị là người có chínhkiến, lập trường vững, có kiến thức, kinh nghiệm.a.2.1.2.3, Tự do:Khái niệm:Nhà quản trị sử dụng rất ít quyền lực, họ cho phép nhân viên được quyền ra quyếtđịnh, giải quyết vấn đề, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với nhữngquyết định được đưa ra.Nhà quản trị giúp đỡ, tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ thông quacung cấp thông tin và các phương tiện cần thiết khác.b. Đặc điểm••Ưu điểm:Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi.Mỗi thành viên trong nhóm đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cungcấp nhữngtư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra.Các thành viên có quyền tham gia vào quyết định các việc lớn của tổ chức nên khaithác được tính sáng tạo của các thành viên, và vì vậy có nhiều phương án để lựachọn khi giải quyết 1 vấn đề.Tạo cho nhân viên sự thoải mái trong công việc, không bị gò bó dẫn đến hiệu quảcông việc có thể sẽ cao hơn.Nhược điểm:Năng suất thấp, lãnh đạo vắng mặt thường xuyên.Đôi khi không thống nhất ý kiến, và có thể dẫn đến mục tiêu chung không hoànthành.Dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn tới tình cảm cô đơn , tùy tiện,lơ là công việc cho dù bản thân rất phù hợp với công việc đó.Dễ đưa hệ thống tới chỗ đổ vỡ, mạnh ai nấy lo.c.Trường hợp cần áp dụng phong cách lãnh đạo tự doPhong cách này phù hợp với các nhà quản trị không có khả năng quyết đoán cao vàchính xác, mọi việc được đưa ra bàn bạc và giảm được các sai lầm do quyết địnhcủa nhà quản trị.Nhân viên trình độ cao, có thể tự giải quyết công việc độc lập, chủ động, sáng tạo.2.2 Phong cách lãnh đạo của CEO Mai Kiều Liên.4Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm22.2.1 Vài nét về CEO Mai Kiều Liên :Bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk, là ngườiphụ nữ Việt Nam đầu tiên được tạp chí Forbes đưa vào danh sách 50 nữ doanhnhân quyền lực nhất châu Á. Bà Mai Kiều Liên sinh trưởng tại Pháp và tốt nghiệpkỹ sư chuyên ngành chế biến sữa tại Nga.Năm 1976, sau khi tốt nghiệp, bà Mai Kiều Liên không ở lại xứ người làm việc màtrở về Việt Nam để trở thành một nữ kỹ sư trong Công ty sữa và cà phê miền Nam- tiền thân của Vinamilk. Với tư chất thông minh, ham học hỏi, bà đã biết áp dụnghiệu quả những kiến thức đã học cùng sự sáng tạo của bản thân. Từ vị trí một kỹsư, bà dần dần được phân công làm Trưởng ca, rồi Phó Giám đốc kỹ thuật, PhóTổng Giám đốc và Chủ tịch Hội đồng quản trị sau khi doanh nghiệp nhà nước nàyđược cổ phần hóaỞ địa vị người đứng đầu, bà Mai Kiều Liên đã đưa Vinamilk từ một đơn vị gặpnhiều khó khăn trở thành doanh nghiệp có doanh số hàng năm gần 1 tỷ USD. Tạpchí Forbes ca ngợi bà là một nữ Giám đốc điều hành năng động, đã có công biếnVinamilk trở thành một trong những doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế ViệtNam, đồng thời được kính trọng trên khắp châu Á. Cách đây không lâu, Vinamilkcũng lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp tốt nhất khu vực châu Á – Thái BìnhDương, cũng do Forbes bình chọn. Với giải thưởng này, bà Kiều Liên là đại diệnduy nhất của Việt Nam đủ sức sánh ngang với các nữ lãnh đạo các tập đoàn lớnnhư HSBC, Singapore Telecom, Temasek, Morgan Stanley, Hyundai, Nomura, JPMorgans, Horizons Ventures.Phương châm làm việc của nữ doanh nhân Mai Kiều Liên là luôn lao động hếtmình với cường độ cao nhất, cộng với sự sáng tạo không ngừng, dám nghĩ, dámlàm. Bà không thích sự lặp lại hay đi theo lối mòn. Chính nhờ thế, bà đã điều khiểnVinamilk trở thành một trong 15 doanh nghiệp có lợi nhuận trên 1.000 tỉ đồng trênsàn chứng khoán. Không những vậy, vị nữ giám đốc luôn đề cao tính nhân văntrong kinh doanh. Bà không muốn đuổi việc nhân viên trình độ kém, ngược lại sẵnsàng đào tạo cho đến khi họ trở nên lành nghề.Là người phụ nữ, người vợ, người mẹ, đồng thời đảm nhận một vị trí quan trọng tạimột doanh nghiệp lớn, bản thân bà Mai Kiều Liên tự nhận mình không có bí quyếtgì đặc biệt. Bí quyết của bà chỉ đơn giản là luôn tạo ra sức mạnh tập thể, tình đoànkết và sự sáng tạo hướng về lợi ích chung. Tuy nhiên, tính chi tiết, tỉ mỉ và hay loxa của một người phụ nữ đảm đang cũng giúp bà làm tốt vai trò của một "nhạctrưởng” trong "dàn nhạc” gồm 4.000 người của Vinamilk. Nhưng trên hết, bà luôn5Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2chuẩn bị tinh thần, trách nhiệm cho những rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào chomột doanh nghiệp lớn ở thời buổi kinh tế khó khăn.Quan điểm của bà "Không có gì không thể làm được. Mỗi thời điểm có cái khókhác nhau nhưng nếu đồng tâm hợp lực, biết cách khơi dậy sức sáng tạo của mỗingười sẽ vượt mọi trở ngại”2.2.2: Phong cách lãnh đạo của Mai kiều Liên2.2.2.1 Phong cách lãnh đạo xuất sắc quyết đoán nhưng không độc đoán:Dưới áp lực cạnh tranh gay gắt từ những tập đoàn thực phẩm "có máu mặt" trên thếgiới cũng như sự trỗi dậy của các công ty trong nước, Vinamilk vẫn tạo đượcnhững bước đột phá mạnh mẽ trong khoảng 3 năm vừa qua để tiếp tục giữ vị trí làcông ty thực phẩm số một Việt Nam. Trong khối các doanh nghiệp tư nhân,Vinamilk liên tục có mặt trong top 5 doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất từ 2008cho đến nay. Một trong những câu chuyện làm nên thành công của Vinamilk trongsuốt chặng đường phát triển của mình đó chính là công ty đã may mắn có đượcnhững người lãnh đạo có tâm, có tầm nhìn và có những kĩ năng lãnh đạo xuất sắc.Điển hình nhất trong số đó là bà Mai Kiều Liên - CEO của công ty từ năm 1992 người được mệnh danh là kiến trúc sư trưởng cho những thành quả mà Vinamilk đãđạt được kể từ thời kì đổi mới. Bản thân bà vốn là một chuyên gia trong ngành sữa,thực phẩm, nước giải khát với phong cách lãnh đạosáng tạo, luôn tìm kiếm nhữngsự đổi mới, cải tiến trong quản lý cũng như rất kiên định, táo bạo, có đạo đức vàquan trọng nhất là sự khiêm tốn. Với sự quyết đoán của mình bà đã đưa Vianmilkthoát khỏi những cơn khủng hoảng kinh tế của thế giới cũng như Việt Nam đưa thịphần sản lượng tiếp tục tăng trưởng mạnh. Trong thời kì bão táp đó thương hiệucủa bà vẫn hiên ngang trong khi đó không ít các doanh nghiệp, thương hiệu cùngdòng sản phẩm đã phá sản biến mất trên thị trường. Là một nhà lãnh đạo tài ba bàkhông dừng lại ở sự quyết đoán mà còn có tính dân chủ rất thiết thực, dưới bà là rấtnhiều các giám đốc chi nhánh và hàng trăm nghìn người lao động, mỗi cá nhân đềucó những ý kiến trái chiều khác nhau, tuy nhiên bà luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến,tâm tưu, nguyện vọng của họ để để tìm ra những phương án tốt nhất cho thươnghiệu và công ty. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của bà, Vinamilk đã luôn không ngừngsáng tạo, đột phát trong kinh doanh và cạnh tranh sòng phẳng với các thương hiệusữa hàng đầu thế giới đang có mặt tại thị trường Việt Nam như Abbott, MeadJohnson, hay Dutch Lady (Friesland Campina). Chính nhờ sự quyết đoán cùng sựtài ba của mình bà đã không chỉ đưa Vinamilk thoát khỏi cơn lốc suy thoái năm2012 mà còn làm doanh thu tăng thêm 23% lên 1,3 tỉ USD ghi tên vào danh sáchnhững doanh nghiệp lớn nhất Châu Á- Thái Bình Dương. Hiện tại dù bị cạnh tranh6Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2gay gắt trên thị trường nhưng Vinamilk vẫn dẫn đầu với thị phần sản lượng ước đạt50% của tất cả các sản phẩm sữa và từ sữa.2.2.2.2 Minh bạch và trung thực:Lần đầu tiên, một doanh nghiệp Việt nam được lọt vào danh sách 200 doanhnghiệp châu Á xuất sắc năm 2010 của tạp chí Forbes bình chọn. Vinamilk có đượcthành công như ngày hôm nay chính là nhờ sự lãnh đạo tài tình, cũng như tôn chỉcủa công ty là minh bạch và trung thực. Đây chính là nguyên tắc của Vinamilk mấychục năm nay. Không những về thông tin mà trong cách xử sự, hành xử của lãnhđạo cũng như của mọi nhân viên trong công ty, tiêu chí trung thực là tiêu chí hếtsức quan trọng. Khi mình tự đánh giá, nhận xét mình một cách trung thực, thì mọiviệc đều minh bạch rõ ràng. Mình đang đứng ở đâu, khiếm khuyết chỗ nào, lợi thếcái gì, tốt chỗ nào, cần cải thiện điều gì đều thể hiện rõ. Chính từ những số liệu vàthông tin trung thực được niêm yết trên sàn chứng khóan mà chúng tôi đã hoạtđộng và cải thiện được mình giúp công ty ngày càng phát triển. Nếu số liệu vàthông tin không đúng, sẽ rất mù mờ, không biết chính xác về mọi vấn đề. Thôngtin không rõ ràng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang đứng bên bờ vực của sựnguy hiểm. Với vai trò của 1 nhà lãnh đạo đứng đầu 1 thương hiệu lớn bà luôn giữcho mình những nguyên tắc làm việc mang lại được sự tin cậy không chỉ củanhững người tiêu dùng, khách hàng của bà mà còn tất cả nhân viên công nhân củabà nữa. Bà luôn minh bạch, công khai trong mọi hoạt động, với những ý kiến tráichiều của các cá nhân kể cả của những người nặc danh, bà luôn cho xem xét kiểmtra kĩ lưỡng thông tin để xác thực sự việc, sau đó đều công khai xử lí nhắc nhởnhững điều mà chưa đạt được hay cần cải thiện. Bên cạnh đó khi kinh doanh 1 mặthàng mang nhiều đặc tính, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng,thì tôn chỉ trong tác phong làm việc của bà càng được chứng tỏ rõ hơn. Từngnguyên vật liệu, dây chuyền sản xuất, các thiết bị chuyên dụng hay bao bì sảnphẩm đều được bà công khai minh bạch với mọi người để đảm bảo sự trung thựctrong quá trình sản xuất sản phẩm. Cùng với đó từ khi Vinamilk lên sàn chứngkhoán thì đã trở thành công ty đại chúng. Mọi thông tin mọi người đều biết và rấtquan tâm. Các cổ đông của công ty rất quan tâm đến hoạt động sản xuất kinhdoanh chính vì vậy Vinamilk cũng nhận được rất nhiều đóng góp của các cổ đôngqua email, thư hoặc trong cácđại hội cổ đông. Họ đóng góp ý kiến rất nhiều, hỏicũng rất nhiều và trách nhiệm của Vinamilk phải trả lời những câu hỏi đó. Nhữngthắc mắc cũng phải trả lời và họ cũng hiến kế. Những kế sách hay thì công ty ápdụng, còn những điều họ hiểu không đúng thì phải trả lời và giải thích. Khi trởthành công ty đại chúng, công ty được rất nhiều người tham gia quản lý nên việcquản trị công ty ngày càng được cải thiện tốt. Muốn có được kế hoạch thì phải có7Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2số liệu nghiên cứu thị trường dựa trên dân số, mức độ thu nhập, xu hướng, ý thíchcủa người tiêu dùng… Tất cả những số liệu trên công ty phải mua từ những công tyđộc lập,chuyên ngành, trên cơ sở đó công ty sẽ lập kế hoạch. Kế hoạch đó phảithay đổi liên tục vì cuộc sống cũng thay đổi liên tục, ví dụ như theo kế hoạch sẽphát triển mặt hàng đó nhưng sau 1 năm mặt hàng đó không phát triển theo như kếhoạch thì phải chuyển hướng. Bà cũng luôn nhắc với nhân viên phải luôn kiểm sóatđược vùng mình quản lý. Không có một nhân viên nào, hoạt động nào nằm ngoàisự kiểm soát từ hệ thống của công ty.2.2.2.3 Cạnh tranh dựa vào chất lượng:Chất lượng của Vinamilk đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nhưng giá cả rất cạnh tranh,và phong cách phục vụ tốt. Để cạnh tranh trên bất cứ thị trường nào Vinamilk cũngtuân theo tôn chỉ này. Với vốn điều lệ trên 3.500 tỷ, tổng tài sản lên đến 10.000 tỷ,nếu công ty không hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, không đảm bảo được lợinhuận thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu của các cổ đông. Chính vì áp lực đó màcông ty phải nỗ lực để giảm chi phí, tăng cường chất lượng bằng cách phải sảnxuất lớn, năng suất lao động cao thì chi phí sẽ giảm. Thời gian trước đầu tư nhàmáy với công suất 100 triệu lít/năm thì bây giờ phải là 500 triệu, 800 triệu lít/năm,được tự động hoàn toàn... Công ty đi lên từ hai bàn tay trắng, doanh nghiệp từ lúckhốn khó, vì vậy phải tiết kiệm, không tiết kiệm không thể thành công. Vì bà là nữnên việc tiêu pha rất có ý thức.đó là tính cách cá nhân của bà. Bà cho rằng “hữu xạtự nhiên hương”, có thể bây giờ mọi người không biết nhưng dần dần sẽ biết. Ví dụ: như chuẩn bị lễ kỉ niệm 30 năm thành lập Vinamilk, thay vì thuê ban nhạc nổitiếng Back Street Boys biểu diễn để khuếch trương thương hiệu thì công ty tổ chứcchương trình từ thiện có khinh khí cầu khá đơn giản và đi khắp nơi trao tiền từthiện cho trẻ em nghèo của 30 tỉnh thành trong cả nước, vừa mang ý nghĩa tri ânngười tiêu dùng ủng hộ công ty, vừa chia sẻ được với trẻ em có hoàn cảnh khókhăn. Tiêu chuẩn chất lượng là thế mạnh và tiêu chí hàng đầu của Vinamilk. Tất cảcác nhà máy của Vinamilk đều hoạt động theo các hệ thống quản lí chất lượngquốc tế của ISO, HACCP, được đánh giá bởi các tổ chức chứng nhận hàng đầu thếgiới. Người tiêu dùng có điều kiện để kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm Vinamilk35 năm nay. Trong những sự việc về chất lượng sữa vừa qua như nghèo đạm, sửdụng melamine… Vinamilk không bao giờ bị liên quan. Nhân viên Vinamilk đềuhiểu mọi sai lầm đều có thể khắc phục được nhưng phạm sai lầm về chất lượng sẽmang lại nguy cơ rất lớn. Đối với người tiêu dùng quan trọng nhất là chất lượngchứ không phải là giá. Họ tin thì họ mới dùng, công ty phải chứng minh được làmăn trung thực, chất lượng đảm bảo và giá cả hết sức cạnh tranh. Nếu người tiêu8Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2dùng không ủng hộ thì ngay cả tại Việt Nam các thương hiệu Việt cũng không thểđứng vững chứ chưa nói đến vươn ra thế giới.2.2.2.4 Nữ tướng ghét họp hành:Vị thế vững chắc của Vinamilk ngày hôm nay có phần đóng góp không nhỏ của bàMai Kiều Liên, được biết đến là người phụ nữ quyết đóan và có suy nghĩ cấp tiến.Bà là người ra những quyết định kịp thời như đầu tư vùng nguyên liệu từ sớm (đầunhững năm 1990), tiến hành tái cấu trúc Vinamilk (2003), đưa Công ty niêm yếttrên thị trường chứng khóan Việt Nam (2006), quyết định đầu tư và ngừng đầu tưtrong lĩnh vực bia, cà phê (giai đoạn 2005-2010). Và nay bà đặt mục tiêu sẽ đưaCông ty lọt vào top 50 doanh nghiệp sản xuất sữa lớn nhất thế giới trong 5 năm tới.Bà xử lý phần lớn công việc qua email, khuyến khích tư duy phản biện nhưng rấtghét họp hành. Nhân viên trong công ty, bất kỳ ai, có bức xúc gì thì cứ email, Bàtrả lời ngay. Trung bình một ngày, bà nhận được từ 2-3 email như thế này. Bà đãlập 1 hòm mail riêng cho các nhân viên và lãnh đạo công ty để tiếp nhận ý kiến củamọi người 1 cách khách quan nhất, mọi người đều có thể dễ dàng theo dõi các vấnđề thắc mắc, đặc biệt những người có chung mối băn khoăn thì điều này sẽ giúp họgiải quyết khúc mắc nhanh chóng. Chính cách làm của bà đã tạo ra sự công khaiđồng thời tạo nên sự dân chủ khi được bày tỏ ý kiến của nhân viên. Việc tránh họphành tiết kiệm không chỉ thời gian mà còn chi phí cũng được giảm thiểu. Như vậynữ tướng ghét họp hành đã tạo ra 1 phong cách lãnh đạo rất tuyệt vời.2.2.2.5 Lãnh đạo tạo lòng tin:Lãnh đạo muốn tạo lòng tin đối với nhân viên trong doanh nghiệp phải có được“tâm” và “tầm”. Doanh nghiệp muốn có được lòng tin của khách hàng phải đảmbảo thực hiện “lời hứa thương hiệu” mà mình đặt ra tại mọi thời điểm. Ban lãnhđạo hay đối với một vài công ty là người đứng đầu là người có trách nhiệm phảixây dựng lòng tin của mình đối với toàn thể nhân viên và các cổ đông. Mỗi hànhđộng hay phát ngôn trước công chúng của người lãnh đạo phải được xem xét cẩntrọng vì chỉ một chút sơ xảy cũng dẫn đến những rủi ro không đáng có. Là thươnghiệu đầu tiên của Việt Nam lọt vào top 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất châu Á doForbes bình chọn. Trong cơn bão khủng khoảng melamine, chính bà là người đãđứng ra truyền thông và tạo dựng lòng tin cho hàng triệu người tiêu dùng Việt Namrằng các sản phẩm của Vinamilk hoàn toàn không chứa melamine. Khi một ngườilãnh đạo cấp cao nhất của một thương hiệu uy tín đã đích thân truyền đi thông điệpsẽ tạo một niềm tin mạnh mẽ từ khách hàng và từ đó họ thêm tin tưởng và tiếp tụcủng hộ Vinamilk. Trong xây dựng thương hiệu, lòng tin của khách hàng vàothương hiệu được xây dựng qua năm tháng. Họ sẽ trải qua những giai đoạn như9Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2nghe và nhìn (Awareness) rồi đến liên tưởng (Association), thử (Trial) và trungthành (Loyalty). Một thương hiệu, cần luôn trung thành với tính cách thương hiệuvà truyền thông tính cách đó một cách nhất quán từ thời kỳ này qua thời kỳ khác.Bà quan niệm rằng : Với tầm nhìn chiến lược, hành xử công bằng và chuẩn mực sẽgiúp tạo dựng lòng tin cho toàn bộ nhân viên, cổ đông và các đối tác làm nền tảngđể thương hiệu thực hiện "lời hứa thương hiệu" với khách hàng. Nếu trong nội bộmà mất đi lòng tin thì không thể tạo dựng được sự tín nhiệm từ các khách hàng bênngoài. Nhiệm vụ của bà là phải xây dựng được lòng tin trong mỗi nhân viên vàochiến lược và mục tiêu mà công ty đang hướng tới để với lòng tin đó, mỗi nhânviên có động lực tạo ra các sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo giúp nâng cao danh tiếngcủa doanh nghiệp. Bà luôn xây dựng lòng tin trong lòng các nhân viên của mình từnhững hành động nhỏ nhất khi thực hiện những điều mà mình đã nói và đưa ra.Với khách hàng thì sự tin tưởng đối với bà lại càng được đặt lên hàng đầu, bà tạocho khách hàng lòng tin về sản phẩm có. Đó chính là kim chỉ nan để giữ đượckhách hàng cũ và thu hút được thêm nhiều khách hàng mới. Trong kinh doanhcũng như trong cuộc sống, câu châm ngôn "một lần bất tín, vạn lần bất tin" nhưvẫn giữ nguyên giá trị như một kim chỉ nam cho việc tạo dựng danh tiếng của bấtcứ doanh nghiệp hay thương hiệu nào.2.2.2.6 Sức mạnh tập thể hướng về lợi ích chung:Bà Mai Kiều Liên quê gốc ở Hậu Giang nhưng sinh ra ở Pháp. Người ta thường cócâu, đằng sau mỗi con người thành đạt bao giờ cũng có bóng dáng một người mẹvĩ đại, nhưng với bà Mai Kiều Liên ngoài người mẹ đằng sau bà còn có một ngườicha giống như một người thầy lớn – có ảnh hưởng sâu sắc tới những bước đi củacuộc đời bà sau này. Cha bà, một người yêu con và cũng có lẽ là một người yêumọi trẻ em Việt Nam vì ông là bác sĩ. Con đường để bà bước vào ngành sản xuấtvà kinh doanh sữa, rồi từ đó sống chết với nghề này bắt đầu từ những trăn trở củacha. Lớn lên, có điều kiện đi đây đi đó, bà càng thấy thương những đứa trẻ luônsống trong tình trạng gầy còm, suy dinh dưỡng. Khi 17 tuổi bà đã được nhà nướccử sang Nga học và bà đã chọn chuyên ngành chế biến sữa. Năm 1976, bà MaiKiều Liên trở về Việt Nam làm việc cho Xí nghiệp liên hiệp sữa cà phê miền Namtiền thân của Vinamilk từ đó đến nay. Bà bắt đầu công việc với vị trí kỹ sư côngnghệ và thăng tiến dần từ trưởng ca, phó giám đốc kỹ thuật, phó tổng giám đốc vàlà Tổng giám đốc từ năm 1992 đến nay. Bà luôn hướng tới lợi ích chung của mọingười, gia đình giúp những đứa trẻ được lớn lên mạnh khỏe và thật đầy đủ dưỡngchất. Chính vì xuất phát từ mục đích tốt đẹp đó mà sản phẩm của Vinamilk luônđược người tiêu dùng trong nước ưa chuộng và tin dùng. Dưới sự lãnh đạo của BàVinamilk đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng đều 30% mỗi năm trong vòng 5 năm10Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2gần đây. Có thể nói, giải thưởng “Lãnh đạo xuất sắc châu Á của năm” là phầnthưởng xứng đáng cho những nỗ lực và tài năng lãnh đạo của nữ doanh nhân MaiKiều Liên, bởi lúc bà nhậm chức, khó khăn đặt ra là ngành sữa thế giới đã bão hòa,Việt Nam đang trở thành thị trường đầy tiềm năng của cáccông ty sữa nước ngoài.Muốn phát triển, phải tìm cho mình một hướng đi riêng. Với chiến lược làm sảnphẩm cho người Việt, đạt sản lượng để lấy doanh thu bà triển khai các mặt hàng,khống chế đầu vào, đầu ra, tiết kiệm, hạ thấp giá thành để chiếm lĩnh thị trường.Bằng việc triển khai hàng chục nhà máy, rải khắp toàn quốc, thu mua sản lượngsữa bò do dân làm ra, các nhà máy của bà đồng loạt nhả khói và đều đạt 60% rồi100% sản lượng chỉ sau 2 -3 năm đi vào hoạt động. Cùng với đó, hơn 200.000điểm bán lẻ cũng dần được xây dựng. Với sự quan tâm đến người Việt, đầu tiên làgiá thành thấp hơn mà chất lượng ngang bằng với sản phẩm ngoại nhập nên cácsản phẩm sữa của Vinamilk dần chiếm lĩnh thị trường. Với khả năng lãnh đạo tàitình của mình, nữ doanh nhân Mai Kiều Liên đã chèo lái công ty vượt qua thờigian khó khăn và giúp Vinamilk vươn lên thành một một công ty ngày càng lớnmạnh, luôn tiến về phía trước. Trở thành con át chủ bài biến Vinamilk trở thànhmột trong những doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế Việt Nam. Bà Mai KiềuLiên không chỉ có những đóng góp to lớn trong việc phát triển kinh doanh củacông ty, bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội, mà còn có những nỗ lực trong việcnâng cao các tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam. Là người phụ nữ,người vợ, người mẹ, đồng thời đảm nhận một vị trí quan trọng tại một doanhnghiệp lớn, bản thân bà Mai Kiều Liên tự nhận mình không có bí quyết gì đặc biệt.Bí quyết của bà chỉ đơn giản là luôn tạo ra sức mạnh tập thể, tình đoàn kết và sựsáng tạo hướng về lợi ích chung. Tuy nhiên, tính chi tiết, tỉ mỉ và hay lo xa của mộtngười phụ nữ đảm đang cũng giúp bà làm tốt vai trò của một “nhạc trưởng” trong“dàn nhạc” gồm 4.000 người của Vinamilk. Nhưng trên hết, bà luôn chuẩn bị tinhthần, trách nhiệm cho những rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào cho một doanhnghiệp lớn ở thời buổi kinh tế khó khăn.2.3.Mai Kiều Liên- nhà lãnh đạo tài ba:Forbes mô tả bà Liên là người “ đã xây dựng Vinamilk trở thành không những trởthành một trong những thương hiệu của Việt Nam có lợi nhuận cao nhất mà cònđược kính trọng khắp châu Á” sau khi doanh nghiệp này có cổ phần hóa vào năm2003 và bà trở thành chủ tịch hội đồng quản trị.Khi bà còn là học sinhh 17 tuổi, chưa hề có khái niệm gì về ngành sẽ theo học- chếbiến sữa, nhất là thời điểm đó (1969) ngành sữa ở Việt Nam còn chưa phát triển.511Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2năm đại học cũng là khoảng thời gian khiến bà trăn trở về nhiều hướng sau tốtnghiệp.Đã có lúc tôi muốn chọn lại ngành, có thể là sư phạm hay bác sĩ như mongước của tôi từ nhỏ.Nhưng giờ đây bà đã là chủ tịch hội đồng quản trị lãnh đạo cảmột công ty lớn, đây cũng được xem như là một cái duyên, một “định mệnh” màbà đã chọn.Cha của bà nhận ra rằng ngành sữa sẽ giúp cải thiện tình trạng su dinh dưỡng chotrẻ em Việt nam khi đất nước bước vào thời bình. Lời khuyên này khiến cho bàKiều Liên kiên định mục tiêu hoàn thành khóa học, song trong tâm trí vẫn có suynghĩ xây dựng doanh nghiệp sữa lớn mạnh.Sau đó trải qua nhiều vị trí khác nhauvà tới năm 1992,bà trở thành người đứng đầu.Trở về nước,bà được phân công làmkỹ sư theo ca taị nhà máy sữa Trường Thọ, công ty sữa Việt Nam. Người điều hànhVinamilk từng trăn trở ngành sữa ở Việt Nam chưa thể chủ động hoàn toàn nguồnnguyên liệu trong khi đây là yếu tố then chốt, ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh. Vì vậy bà đã chủ động phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt nam bằng cáchgiao con giống chăn nuôi, thu mua sữa từ nông dân với giá cao hơn nguyên liệunhập khẩu để kích thích chăn nuôi trong nước.Song song với đó, đầu năm 1990,Vinamilk nhập máy móc hiện đại để sản xuất sữa tiệt trùng. Đối tượng nhắm tớivẫn là thị trường tiêu thụ nhiều tiềm năng bởi lượng tiêu thụ ở Việt Nam còn đangthấp hơn rất nhiều nước trên thế giới.Gần 20 năm với cương vị “thuyền trưởng”, bà Mai Kiều Liên gặt hái nhiều thànhcông nhưng cũng ít những thất bại. Sau cổ phần hóa năm 2003,đến năm 2006Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán, lúc đó vốn hóa trên thị trường là530 triệu đô la Mỹ, qua 5 năm ,vốn hóa hiện hay là 2 tỷ đô la Mỹ, tăng gần 4lần.Đà thăng tiến đó khiến Vinamilk định hướng phát triển thành tập đoàn thựcphẩm và nước giải khát đa ngành với sữa, các sản phẩm làm từ sữa và ngoài ngànhnhư bia và cà phê,…thương hiệu Vinamilk.Thế nhưng việc đầu tư phát triển liêndoanh bia Zorok và SabMiler, nhà máy sản suất cà phê không như mongđợi.Vinamilk phải chuyển nhượng lại hai dự án này để bảo toàn vốn.Rút kinh nghiệm thất bại, bà Mai Kiều Liên hướng tới một lĩnh vực: Sữa và tậptrung mọi nhân lực,vật lực.Nguồn vốn sau khi chắt chiu từng năm chỉ để đầu tư,mởrộng ngành sữa chứ không đầu tư trái ngành hay rót vào chứng khoán,bất động sảntheo như gợi ý cuả nhiều người.Cũng chính vì điều này mà Vinamilk chủ đôngnguồn lực cho các dự án và hàng loạt kế hoạch mà không phải toan tính gõ cửangân hàng nào.Gần đây ngoài việc mua lại cổ phần của công ty sữa Thanh Hóa vàBình Định,Vinamilk cũng nghiên cứu mua các công ty có nhu cầu bán.12Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2Thế nhưng kể cả sản phẩm chủ lực là sữa,bản thân Vinamilk cũng không hoàn toànthắng lợi.Vị lãnh đạo này cho biết, hiện nay có khoảng 10 sản phẩm sữa khôngđược thị trường đón nhận dù có sự chuẩn bị kỹ càng.Đơn cử như sữa chuagừng,nhắm tới thị trường miền Bắc,nơi có thời tiết hanh khô, với ưu điểm giúp lànda hanh khô, chống bị nứt nẻ.Song mặt hàng này không được đón nhận,doanh số ít,không thuyết phục được người tiêu dùng.Mặc dù trước khi sản xuất,doanh nghiệpđã nghiên cứu, điều tra tìm hiểu người tiêu dùng khá kỹ. Một trong những nguyênnhân có thể là do lựa chọn người dùng thử chưa nhiều,chưa tiêu biểu và ở phạm vihẹp.Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2011 đã không chừa một doanh nghiệp nào, tỷ giábiến động,lãi suất tăng cao,lạm phát nhảy vọt,người dân thắt chặt chi tiêu. Theo bàLiên,2011 là một năm hoạt động đầy trắc trở với doanh nghiệp,hầu như không cóthuận lợi nào mà chỉ toàn thách thức. Vì vậy kế hoạch năm nay công ty đưa ra tốcđộ tăng trưởng thấp hơn năm trước. Việc giao chỉ tiêu cho mỗi nhân viên cũng phảicó kế hoạch, tính toán hợp lí. Giữa năm ngoái, nhiều doanh nghiệp điều chỉnh tăngkế hoạch du, lợi nhuận so với mục tiêu ban đầu. Song điều này đã không lặp lạitrong năm nay. Hiện nay tình hình chung của các doanh nghiệp trong nước gặpphải như: giá nguyên liệu thế giới tăng cao, hoạt động kinh doanh như “ngồi trênđống lửa” bởi áp lực lãi vay. Đơn vị nào phụ thuộc lớn vào vốn vay coi như bịthương năng. Theo bà Liên, điều kiện bình thường, lãi vay 22-25% đã không cólời, huống chi đặt trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Chưa kể, lượng tiêu thụ sụtgiảm mà phải tăng giá bán ( do nguyên liệu đầu vào, lãi vay tăng cao…) khiến việccạnh tranh ngày càng gay gắt, thậm chí đối mặt với nguy cơ đóng cửa. Trong khiđó, chính sách vĩ mô cũng không ổn định, doanh nghiệp khó lường. Nhưng vớiVinamik do có kế hoạch cụ thể 1 năm, 3 năm hay 5 năm, và chủ động được nguồnnguyên liệu nên mọi hoạt đọng diễn ra như theo kế hoạch nên cũng không bị ảnhhưởng nhiềuNgoài việc chờ can thiệp, người điều hành Vinamik cho rằng bản thân doanhnghiệp phải tự cứu mình trước, bởi “nước xa không cứu được lửa gần”. Thay vìchờ lãi suất hạ, bản thân doanh nghiệp tự xoay sở nguồn vốn ở kênh khác, cắt giảmchi phí ở những khâu nào còn có thể, tìm đến phân khúc thị trường mới, sáng tạo rasản phẩm mới…Vinamik đặt mục tiêu cuối năm nay đạt doanh thu 1 tỷ USD, đứng trong top 50công ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới vào năm 2017 với 3 tỷ USD mỗi năm.Năm 2010, Vinamik là doanh nghiệp Việt duy nhất lọt vào danh sách 200 topdoanh nghiệp tốt nhất tại khu vực châu Á do Tạp chí Forbes Asia bình chọn.13Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2Theo thời gian, sự đam mê thay thế cho những bỡ ngỡ, thậm chí hoài nghi về chọnlựa về ngành chế biến sữa khi đang là sinh viên. Tới nay, 90% ý tưởng mới củaVinamik xuất phát từ chính”thuyền trưởng” Mai Kiều Liên, dựa trên quan sát nhucầu thị hiếu của người tiêu dùng và sở thích tìm tòi thêm những hương vị mới lạ.Lạc quan khi cho rằng không khó khăn nào không thể vượt qua, mà chính nhữngtraỉ nghiệm này sẽ giúp bản thân dày dặn kinh nghiệm ứng chiến, bà Mai KiềuLiên luôn quan niệm phải tìm ra mắt xích nào đang có vấn đề trong tổng thể, từ đóchỉ việc giải quyết nó.III.Nhận xét-Đánh giá:Hàng năm,tạp chí Corporate Governace Asia đều có cuộc bình chọn những nhàlãnh đạo tài ba của châu Á.Bà Mai Kiều Liên được đánh giá là một trong những vịlãnh đạo xuất chúng đó.Trong suốt thời kì khủng hoảng mà nền kinh tế toàn cầuphải đối mặt,bà đã chèo chống đưa Vinamilk vượt qua những khó khăn,thách thứcvà vươn lên trở thành một tập đoàn phát triển lớn mạnh như hiện nay.Bà khôngnhững có những đóng góp trong việc phát triển công ty,bảo vệ môi trường,tráchnhiệm xã hội mà bà còn có những nỗ lực trong việc nâng cao các tiêu chuẩn quảntrị doanh nghiệp ở Việt Nam.Điều tạo nên phong cách riêng của bà Mai Kiều Liên có lẽ đơn giản ngay từ cáchbà tạo ra sức mạnh tập thể,tinh thần đoàn kết và sự sáng tạo hướng về mục đíchchung.Đặc biệt,với tầm nhìn xa của một vị thuyền trưởng,bà Mai Kiều Liên luônchuẩn bị sẵn sang tinh thần,trách nhiệm cho bất cứ điều rủi ro và sự cố cho doanhnghiệp của mình trong thời buổi kinh tế khó khăn.14Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBIÊN BẢN HỌP NHÓM( lần 1 )Nhóm 2Thời gian: 8h ngày 28/10/2016Địa điểm: Phòng V104Thành phần:Tất cả thành viên nhóm 2Nội dung thảo luận:-Tập trung các thành viên , giới thiệu làm quen-Đọc, phân tích chủ đề-Chia từng phần nội dung chủ đề cho các thành viên để thu thập thông tin15Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2Nhiệm vụ của các thành viên:-Tìm kiếm thông tin liên quan-Chọn lọc nội dungNhóm trưởng( ký, ghi rõ họ tên)Thư ký(ký, ghi rõ họ tên)Vũ Thanh DuyênTrần Thị HàCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBIÊN BẢN HỌP NHÓM( lần 2 )Nhóm 2Thời gian: 15h-16h ,1 /10/2016Địa điểm: Sân thư viện ĐH Thương MạiThành phần:Tất cả thành viên nhóm 2Nội dung thảo luận:-Tổng hợp các thông tin lại và cùng nhau chọn ra phần thông tin cần thiết cho bào thảo luận.-Bỏ các thông tin không liên quan .16Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2-Đọc kỹ phần thông tin đã chọn , xác định các nội dung chủ yếu bài thảo luận.-Bổ sung các nội dung còn thiếu- Phân công thành viên làm slide và bài báo cáo .Nhiệm vụ của các thành viên:-Nộp lại kết quả tìm kiếm-Tập thuyết trình nội dung đã được phân công.Nhóm trưởng( ký, ghi rõ họ tên)Thư ký(ký, ghi rõ họ tên)Vũ Thanh DuyênTrần Thị HàCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcBIÊN BẢN HỌP NHÓM( lần 3 )Nhóm 2Thời gian: 8h-9h , 3/112016Địa điểm: Sân ký túc xá ĐH Thương MạiThành phần:Tất cả thành viên nhóm 2Nội dung thảo luận:-Kiểm tra lại toàn bộ nội dung-Tập thuyết trình-Sửa chữa sai sót17Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm2-Đánh giá kết quảNhiệm vụ của các thành viên:-Thuyết trình trước cả nhóm- Hoàn thiện nội dung đã được phân côngNhóm trưởng( ký, ghi rõ họ tên)Thư ký(ký, ghi rõ họ tên)Vũ Thanh DuyênTrần Thị HàTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚCHà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2016Biên bản đánh giá mức độ tham gia thảo luận của các thành viênNhóm 2 Thời gian: 10h30 ngày 3 tháng 11 năm 2016 Địa điểm: Căng tin ký túc xá trường Đại học Thương Mại Thành phần tham dự: Tất cả thành viên nhóm 2STT1Họ và tênVũ Thị Thanh Duyên2Đỗ Thị Bích DuyênĐánh giá18Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm23Nguyễn Thị Dung4Trần Thị Hà5Nguyễn Thúy HằngNhóm trưởng(ký, ghi rõ họ tên)Vũ Thanh DuyênSTTHọ và tênNhiệm vụ1Vũ Thị Thanh Duyên( slide)(nhóm trưởng)Mở đầu,Kết luận2Đỗ Thị Bích Duyên2.2 Phong cách lãnh đạo+2.2.1: Nữ tướ ng ghét họp hành+2.2.2: Lãnh đạo tạo lòng tin+2.2.3: Cạnh tranh dựa vào chấtlượ ng19Phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên-Nhóm23Nguyễn Thị Dung4Trần Thị Hà (word)(thư ký)Nguyễn Thúy Hằng52.3 Phong cách lãnh đạo+2.2.4: Dân chủ không độc đoán+2.2.5: Minh bạch , trung trực+2..6: Sức mạnh tập thể hướ ng vềlợi ích chung2.3 Nhà lãnh đạo tài ba2.1.Tổng quan về nghệ thuật lãnhđạoThực hiện:20
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận quản trị học làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi và thu hút người ta
- 22
- 3
- 16
- Tiểu luận quản trị học TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP
- 10
- 4
- 21
- BT lớn QUẢN TRỊ học kỹ năng lãnh đạo của các ceo fpt
- 14
- 1
- 3
- TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC VỀ NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI BA TRONG CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ
- 18
- 999
- 3
- Quản trị học Phong cách lãnh đạo Đoàn Nguyên Đức
- 32
- 5
- 44
- TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC
- 50
- 1
- 9
- TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC DONAL TRUMP
- 20
- 686
- 3
- Tiểu luận quản trị học: Phong cách lãnh đạo của Mai Kiều Liên
- 20
- 5
- 96
- Tiểu luận Quản trị học Đo lường bằng phương pháp cho điểm, xếp hạng công chức theo tiêu chí trong cơ quan hành chính Việt Nam hiện nay
- 31
- 553
- 0
- MỐI QUAN hệ GIỮA PHONG CÁCH LÃNH đạo của NHÀ QUẢN lý dự án, TƯƠNG tác TRONG NHÓM dự án và sự THÀNH CÔNG của QUẢN lý dự án một NGHIÊN cứu TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN tại VIỆT NAM
- 171
- 403
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(48.96 KB - 20 trang) - Tiểu luận quản trị học: Phong cách lãnh đạo của Mai Kiều Liên Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhược điểm Của Bà Mai Kiều Liên
-
Mai Kiều Liên - Chuyện ít Biết Về Nữ CEO Vinamilk - Top Olympia
-
Nhược điểm Của Bà Mai Kiều Liên - Hỏi Đáp
-
Mai Kiều Liên - “nữ Tướng” Và “Ô Sin” - Báo Nhân Dân
-
Mai Kiều Liên - Từ Tư Duy Nữ Quyền đến Người Làm Nên "quyền Lực ...
-
Sự Dũng Cảm Của Bà Mai Kiều Liên - Báo Người Lao động
-
Mai Kiều Liên - Nữ Tướng Ghét Họp - CafeLand.Vn
-
Bà Mai Kiều Liên - Chủ Tịch HĐQT Kiêm TGĐ Vinamilk: - Sức Khỏe
-
'Nữ Tướng' Vinamilk Và Hành Trình Truyền Lửa để Vươn Tầm Thế Giới
-
Bà Mai Kiều Liên Và Những Chuyện Lần đầu Kể Về Vinamilk - CafeBiz
-
[123doc] Nghien Cuu Vai Tro Cua Doanh Nhan Mai Kieu Lien Voi Cong ...
-
CEO Mai Kiều Liên - Nữ Doanh Nhân Nâng Tầm Sữa Việt
-
Nhom 11 De Tai 2 - SlideShare
-
Tiểu Luận Nghệ Thuật Lãnh đạo Tìm Hiểu Về Phong Cách Lãnh đạo Của ...
-
Tư Tưởng đổi Mới, Sáng Tạo - Dấu ấn Của Bà Mai Kiều Liên Tại Vinamilk