Tiểu Luận: Toàn Cầu Hoá Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Văn hóa, Xã hội
  1. Home
  2. Văn hóa, Xã hội
  3. Tiểu luận: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Trich dan Tiểu luận: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 16 Link tải luận văn miễn phí cho ae "Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam "MỤC LỤCBẢNG CHỮ VIẾT TẮT 5DANH MỤC BẢNG BIỂU 7CHƯƠNG ITÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI TRÊN THẾ GIỚI 101.1 Toàn cầu hoá, cơ sở khách quan và một số đặc trưng 101.1.1 Khái niệm toàn cầu hoá và toàn cầu hoá kinh tế 101.1.2 Cơ sở khách quan của toàn cầu hoá 111.1.3 Một số đặc trưng của toàn cầu hoá 121.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 131.2.1 Định nghĩa, đặc điểm và các hình thức 131.2.1.1 Định nghĩa 131.2.1.2 Đặc điểm 141.2.1.3 Các hình thức FDI 151.2.3 Lợi ích của đầu tư trực tiếp nước ngoài 161.2.3.1 Đối với nước chủ đầu tư là các nước phát triển 171.2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư là các nước đang phát triển 171.3 Tác động của toàn cầu hoá tới FDI trên thế giới 201.3.1 Tác động của môi trường đầu tư toàn cầu 191.3.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư 201.3.1.2 Tác động của công ty xuyên quốc gia (TNC) 241.3.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế 321.3.2 Tác động của các yếu tố đầu vào sản xuất 33CHƯƠNG IITÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ TỚI FDI VÀO VIỆT NAM 352.1 Chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế - Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 352.1.1 Đường lối đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 352.1.1.1 Quan điểm và chính sách về quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trước “Đổi mới” 352.1.1.2 Quan điểm và chính sách hội nhập từ “Đổi mới” đến nay: 362.1.2 Cơ hội thu hút FDI 402.2 Tác động của toàn cầu hoá đến FDI vào Việt Nam 412.2.1 Tác động của môi trường FDI toàn cầu 412.2.1.1 Tác động của xu thế tự do hoá đầu tư quốc tế 412.2.1.2 Tác động của các công ty xuyên quốc gia 562.2.1.3 Tác động của một số nền kinh tế lớn và liên kết kinh tế 602.2.2 Tác động của các yếu tố nguồn lực trong nước 672.2.2.1 Các yếu tố nguồn lực trong nước 672.2.2.2 Tác động của nguồn lực sản xuất trong nước tới FDI 692.2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI của Việt Nam trong tiến trình hội nhập 712.2.3.1 Thành tựu 712.2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân 732.3 Thuận lợi và thách thức trong hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam 752.3.1 Thuận lợi 752.3.2 Thách thức 76Chương IIIXU HƯỚNG FDI THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 793.1 Xu hướng FDI trên thế giới 793.2 Bài học kinh nghiệm của một số nước và giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn tới 803.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số nước 813.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 813.2.1.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 823.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 843.2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam 853.2.2.1 Giải pháp về môi trường đầu tư và công tác xúc tiến đầu tư 853.2.2.2 Giải pháp tăng cường sức cạnh tranh của các yếu tố thu hút FDI 91KẾT LUẬN 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 1. Lí do chọn đề tàiQua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến dài, tăng trưởng cao trong nhiều năm. Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có một vị trí quan trọng. FDI đã đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế xã hội của Việt Nam. FDI góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến, dịch vụ và công nghệ cao. FDI cũng tạo điều kiện để một số công nghệ tiên tiến được chuyển giao và ứng dụng tại Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động có kĩ năng giản đơn và bước đầu góp phần hình thành một nhóm lao động có kĩ năng cao, đồng thời cũng đem lại cơ hội để các nhà quản lí của Việt Nam tiếp cận với trình độ quản lí sản xuất của thế giới.Tuy nhiên, tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã có tác động rõ rệt tới luồng vốn FDI vào Việt Nam. Một mặt, toàn cầu hoá mang lại cơ hội để nền kinh tế có thể tiếp cận với một thị trường vốn rộng; tăng lợi thế cạnh tranh cho một số yếu tố thu hút đầu tư đã có và tạo ra một số yếu tố thu hút đầu tư mới. Mặt khác, tiến trình toàn cầu hoá cũng tạo ra sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn trong việc thu hút FDI. Như vậy, thực tế toàn cầu hoá đã tác động như thế nào đến sự lưu chuyển vốn FDI của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần nghiên cứu một cách tổng quan và kịp thời để có thể hỗ trợ các nhà hoach định chính sách trong việc chọn một phương án tối ưu nhằm tận dụng một cách hữu hiệu nguồn vốn FDI trong thời gian tới trong khi tiến trình toàn cầu hoá ngày càng diễn ra nhanh hơn, rộng hơn và khi nêề kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng mở cửa, hội nhập đầy đủ hơn với nền kinh tế thế giới. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Tác động của toàn cầu hoá tới đầu tư trực tiếp nuớc ngoài ở Việt Nam” cho bài luận văn của mình.2. Mục đích nghiên cứuMục đích của bài luận văn là đánh giá tác động của toàn cầu hoá đối với sự vận động của vốn FDI vào Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm khai thác tác động thuận lợi và hạn chế tối đa tác động bất lợi của toàn cầu hoá đối với vốn FDI vào Việt Nam.Đối tượng nghiên cứu của bài là tiến trình toàn cầu hoá và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuBài luận văn sẽ đi vào nghiên cứu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và tác động của nó đối với sự vận động của vốn FDI trên thế giới và Việt Nam trong khoảng thời gian từ cuối thập niên 80 đến hết năm 2008.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài đ¬ược tiến hành dựa trên các ph¬ương pháp truyền thống như¬: thống kê, tổng hợp và phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa.5. Kết cấu luận văn tốt nghiệpNgoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương:Chương I: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI thế giớiChương II: Tác động của toàn cầu hoá tới FDI vào Việt NamChương III: Xu hướng vận động vốn FDI thế giới và một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.Ux72iTB58H100GI Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Tiểu luận: Thực trạng quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
  • Tiểu luận: giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên trường ĐHKD&CNHN
  • Tiểu luận: Một số phương pháp giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên trường ĐHKD&CNHN
  • Tiểu luận: Thế giới quan, phương pháp luận và vai trò của nó trong đời sống xã hội
  • Tiểu luận: tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở nước ta hiện nay
  • Đề án: Sự phát triển của lực lượng sản xuất và ứng dụng tại Việt Nam
  • Quá trình cài đặt internet explore
  • Chương trình quản lý lương trong doanh nghiệp
  • Kỹ thuật xDSL
  • Hoàn thiện phần mềm quản lý bán hàng với nghiệp vụ quản lý bán mực in tại công ty TNHH Pháp Việt
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tiểu Luận Toàn Cầu Hóa Thời Cơ Và Thách Thức