Tiểu Luận Triết 2 Qui Luật Giá Trị Và Sự Biểu Hiện Của Nó Trong Thị Trường
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lý luận chính trị >>
- Triết học Mác - Lênin
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.87 KB, 19 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊQUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGSinh viên: Phan Thị Như QuỳnhLớp: Anh 20- Khối 6- Khóa 54- Kinh tế đối ngoạiMã sinh viên: 1511110685Lớp tín chỉ : TRI103.6Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Quỳnh HàHà Nội, Tháng 4 năm 2016MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế thị trường là nền kinh tế kinh tế hàng hóa phát triển ở trìnhđộ cao. Khi tất cả các quan hệ kinh tế đều được xã hội hóa và các yếu tố sảnxuất đều là đối tượng mua bán và sản xuất hàng hóa. Đây cũng là một nềnkinh tế được vận dụng bởi rất nhiều qui luật. Và một trong số đó chính là quyluật giá trị - quy luật kinh tế căn bản và quan trọng nhất của sản xuất và traođổi hàng hóa, là quy luật chi phối cơ chế thị trường và chi phối các quy luậtkinh tế khác . Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ỏ đó có sự tồn tại vàphát huy tác dụng của quy luật giá trị. Mọi hoạt động trong quá trình sản xuấtvà lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động cuả qui luật này. Vì vậy, về mặt lýluận tìm hiểu về quy luật giá trị và và sự vận dụng của nó trong nền kinh tế thịtrường cũng chính là hiểu rõ hơn bản chất của quy luật và mối quan hệ của nóvới nền kinh tế thị trường hiện nay.Bên cạnh đó, có thể nói rằng quy luật giá trị chính là nguyên nhân dẫnđến khung hoảng kinh tế chu kì, phân hóa giàu nghèo hay là sự cạnh tranhkhông lành mạnh…Chính vì những lí do đó, em đã lựa chọn đề tài “ Qui luật giá trị và sựbiểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường” nhằm mục tiêu mang lại cáinhìn sâu hơn về qui luật giá trị và sự biểu hiện của nó vào nền kinh tế thịtrường để cùng tìm ra những giải pháp, hướng đi đúng đắn để đưa nền kinh tếthị trường phát triển hơn. Với mục tiêu đó, bài tiểu luận có nhiệm vụ làm sángtỏ hơn mối quan hệ giữa qui lật giá trị và nền kinh tế thị trường và sự tácđộng qua lại giữa chúng.Vì những nhiệm vụ và mục tiêu như thế , bài tiểu luận có kết cấu:3Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊChương 2: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA QUILUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾChương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CŨNGNHƯ VẬN DỤNG HIỆU QUẢ QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNGMặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài tiểu luận của em vẫn còn rấtnhiều thiếu sót. Em mong rằng các thầy cô giáo có thể xem xét và chính sửa,giúp đỡ thêm để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Rất mong các thầy cô giúp đỡ!Em xin chân thành cảm ơn!4NỘI DUNGCHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ1.1.Khái niệm về quy luật giá trịQuy luật giá trị không phải là quy luật kinh tế chung của mọi nền sảnxuất xã hội. Nó cũng không phải là quy luật kinh tế riêng của bất kỳ nền sảnxuất xã hội nào. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hànghoá vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa. Ở đâu và khi nào có sảnxuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.1.2.Nội dung của qui luật giá trịQuy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiếnhành trên cơ sở của việc hao phí lao động xã hội cần thiết:- Trong lĩnh vực sản xuất : mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí laođộng cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hoá không phải được quyết địnhbởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá, mà bởi hao phílao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đắp dược chiphí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệtcủa mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.Tức là, đối vớiviệc sản xuất một thứ hàng hóa riêng biệt thì yêu cầu của quy luật giá trị đượcbiểu hiện ở chỗ: hàng hoá của người sản xuất muốn bán được trên thị trường,muốn được xã hội thừa nhận thì lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phảiphù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. Đối với một loại hàng hoá thìyêu cầu quy luật giá trị thể hiện là tổng giá trị của hàng hóa phải phù hợp vớinhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội .5- Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắcngang giá. Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vậnđộng của giá cả xung quanh giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là cơsở của giá cả, những hàng hoá có hao phí lao động lớn thì giá trị của nó lớndẫn đến giá cả cao và ngược lại. Đối với mỗi hàng hoá thì giá cả hàng hoá cóthể bằng hoặc nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị nhưng đối với toàn bộ hàng hóacủa xã hội thì chúng ta luôn luôn có tổng giá cả hàng hóa bằng tổng giá trị.Như vậy, qui luật gái trị hay sản xuất hàng hóa đòi hỏ cả người sản xuấtvà người trao đổi phải tuân theo yêu cầu hay đòi hỏi của nó thông qua giá cảtrên thị trường.1.3.Sự vận động của quy luật giá trịSự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hànghoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại.Trên thị trường , ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố: cạnhtranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làmcho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoayquanh trục giá trị của nó.Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị củanó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động củagiá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.1.4.Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường1.4.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa6Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa cácngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Có thể nói, trong nền sản xuất hàng hóadựa trên chế độ tư hữu thường xảy ra tình hình: người sản xuất bỏ ngành nàyđổ xô sang ngành khác , quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp lại thù ngànhkia lại mở rộng với tốc độ nhanh chóng. Và rất nhiều trường hợp xảy ra trênthị trường hàng hóa:- Giá cả nhất trí với giá trị- Giá cả cao hơn giá trị- Giá cả thấp hơn giá trịTrường hợp thứ nói lên cung cầu trên thị trường nhất trí với nhau, sảnxuất vừa khớp với nhu cầu xã hội. Do dựa trên chế độ tư hữu, sản xuất hànghóa tiến hành một cách tự phát , vô chính phủ nên trường hợp này rất hiếm vàchỉ xảy ra ngẫu nhiên.Trường hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu, sản xuất không thỏa mãnđược nhu cầu của xã hội nên hàng hóa bán chạy và lãi cao. Do đó, nhữngngười sản xuất hàng hóa đó sẽ mở rộng sản xuất ; nhiều người trước kia sảnxuất loại hàng khác cũng chuyển sang loại này. Tình hình đó làm cho tư liệusản xuất và sức lao động được chuyển vào ngành này nhiều hơn ngành khác.Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu , sản phẩm làm ra quá nhiềuso với nhu cầu xã hội, hàng hóa bán không chạy và bị lỗ vốn. Tính hình đóbuộc một số người sản xuất ở ngành này rút một số vốn chuyển sang ngànhkhác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này.Như vậy là theo mệnh lệnh cảu giá cả thị trường lúc lên, lúc xuống xoayquanh giá trị mà có sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành nàysang ngành khác, do đó quy mô sản xuất của ngành đó mở rộng. Việc điều tiết7tư liệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu hướng yêu cầu của xãhội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất . Đó là biểuhiện vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. Nhưng sản xuất trong điềukiện chế đọ tư hữu, cạnh tranh, vô chính phủ nên những tỷ lệ cân đối hìnhthành một cách tự phát đó chỉ là hiện tượng tạm thời và thường xuyên bị phávỡ, gay ra những lãng phí to lớn về của cải xã hội.Quy luật giá trị không chỉ điều tiết sản xuất mà điều tiết cả lưu thônghàng hóa. Giá cả của hàng hóa hình thành một cách tự phát theo quan hệ cungcầu. Cung và cầu có ảnh hưởng đến giá cả, nhưng gia scar càng có tác dụngkhơi thêm luồng hàng , thu hút luồng hàng từ nơi gái thấp đến giá cao. Vì thếlưu thông hàng hóa cũng do quy luật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuốngcủa gái cả xoay quanh giá trị.Như vậy, sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rõ sựbiến động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.1.4.2. Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, tăng năng suấtlao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh:Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thểkinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưngdo điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, ngườisản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội củahàng hoá ở thế có lợi, sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí laođộng cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, thiếuvốn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họphải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí lao độngxã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kĩ thuật, cải tiến tổ8chức quản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sù cạnhtranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tínhxã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnhmẽ.1.4.3. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hànghoá thành kẻ giàu người nghèo:Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: nhữngngười có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩthuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cầnthiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sảnxuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, những người không có điềukiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗdẫn tới phá sản trở thành nghèo khó.Tác dụng của quy luật giá trị có ý nghĩa: một mặt quy luật giá trị chi phốisự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cựcphát triển; mặt khác, phân hoá xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sù bấtbình đẳng trong xã hội.CHƯƠNG 2:KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦAQUI LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ2.1.Kinh tế thị trường và sự cần thiết để phát triển kinh tế thịtrường tại Việt Nam.2.1.1.Khái niệm kinh tế thị trườngKinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận độngtheo cơ chế thị trường.92.1.2. Sự cần thiết để phát triển kinh tế thị trường tại Việt NamKinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá ,trongđó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thịtrường .Ở nước ta tồn tại những cơ sở khách quan để phát triển kinh tế thị trườngnhư :- Phân công lao động trong từng khu vực ,từng địa phương ngày càngphát triển,nó thể hiện một cách phong phú ,đa dạng và ngày càng cao.- Đó là sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể ,sở hữu tư nhân(sở hữu cá thể ,sởhữu tiểu chủ,sở hữu tư bản tư nhân),sở hữu hỗn hợp…- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể có những khác biệt nhấtđịnh.Tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất nhưng mỗi đơn vịkinh tế lại có những quyền tự chủ ,lợi ích riêng.Mặt khác còn có sự khác nhauvể trình độ kĩ thuật, công nghệ,tổ chức quản lý.-Quan hệ hàng hóa tiền tệ cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại.Trongbối cảnh phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển sâu sắc thì mối quanhệ kinh tế ngày càng cần thiết vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt và là chủsở hữu của hàng hóa trao đổi trên thị trường.2.2.Sự biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trườngở nước ta hiện nay2.2.1. Trong lĩnh vực sản xuất.10Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu sự điều tiết của quy luật giá trịmà chịu sự chi phối của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội và quyluật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân .Tuy nhiên ,quy luật giá trị không phải không có ảnh hưởng đến sảnxuất.Những vật phẩm tiêu dùng cần thiết để bù vào sức lao động đã hao phítrong quá trình sản xuất,đều được sản xuất và tiêu thụ dưới hình thức hàng hoávà chịu sự tác động của quy luật giá trị . Một nguyên tắc căn bản của kinh tếthị trường là trao đổi ngang giá tức là thực hiện sự trao đổi hàng hoá thông quathị trường, sản phẩm phải trở thành hàng hoá.Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủquy luật giá trị: sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian laođộng xã hội cần thiết.Cụ thể:-Xét ở tầm vi mô: Mỗi cá nhân khi sản xuất các sản phẩm đều cố gắnglàm chothời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội.-Xét ở tầm vĩ mô:Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết.Do vậy, Nhà nước đã ra các chính sách để khuyến khích nâng cao trìnhđộ chuyên môn. Mỗi doanh nghiệp ph ải cố gắng cải tiến may móc, mẫu mã,nâng cao tay nghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vaitrò đào thải của nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả , kích thích các cánhân,ngành, doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả . Tất yếu điều đó dẫn tới sựphát triển của lực lượng sản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có tay nghềchuyên môn ngày càng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến.11Theo yêu cầu của quy luật giá tr thì trong sị ản xuất giá trị cá biệt củatừng xí nghiệp phải phù hợp hoặc thấp hơn giá trị xã hội,do đó quy luật giá trịdùng làm cơ sở cho việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuấtkinh doanh. Các cấp quản lí kinh tế cũng như các ngành sản xuất ,các đơn vịsản xuất ở cơ sở ,khi đặt kế hoạch hay thực hiện kế hoạch kinh tế đều phải tínhđến giá thành ,quan hệ cung cầu ,để định khối lượng ,kết cấu hàng hoá.2.2.1.1.Nguồn nhân lựcNguồn lao động là tài sản chính của đất nước trong quá trình nỗ lực pháttriển kinh tế của mình. Chi phí lương thấp cũng trở thành một trong những thếmạnh cạnh tranh chính của Việt Nam.Chính sự gia tăng nhanh chóng trongquá trình kinh doanh đi liền với sự cải cách kinh tế gây ra sự tăng vọt về cầuđối với lao động.Hiện tượng này dẫn đến sự di chuyển kép: di chuyển về nghề nghiệp, từnông nghiệp đến công nghiệp, dịch vụ; di chuyển về địa lý từ nông thôn ra đôthị. Và trong khi tình trạng dư thừa nhân lực vẫn còn phổ biến trong khu vựcnhà nước, thì tình trạng luân chuyển quá mức những lao động có trình độ mớichính là vấn đề của doanh nghiệp. Cùng với đó là tình trạng thiếu hụt lao độngdoanh nghiệp có tay nghề, chuyên môn cao.Bởi thế mà nhà nước và doanhnghiệp cần tăng cường khuyến khích, đào tạo dạy nghề,…2.2.1.2.Vốn và cơ sở hạ tầngTrong những năm gần đây việc phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đã cónhững tiến bộ vượt bậc. Việt Nam hiện đầu tư một phần ba giá trị GDP vàophát triển cơ sở hạ tầng- một tỷ lệ rất cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù khócó thể ước tính chính xác tỷ phần chi cho cơ sở hà tầng nhưng có lẽ Việt Nam12dành khoảng 9% GDP vào cải thiện điện, giao thông, nước và vệ sinh, giaothông liên lạc.Nguồn lực được huy động từ các nguồn khác nhau, gồm ngân sách nhànươc s ở cả trung ương và địa phương, tín dụng phát triển, phát hành tráiphiếu đầu tư, vay ngân hảng thương mại.2.2.2. Trong lĩnh vực lưu thôngPhân phối và lưu thông trong xã hội chủ nghĩa có sự tác động khách quancủa quy luật giá trị .2.2.2.1.Hình thành giá cảHình thức vận dụng quy luật giá trị tập trung nhất là khâu hình thành giácả.Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị,cho nên khi xác định giácả phải đảm bảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở,phản ánh đầy đủnhững hao phí về trật tự và lao động sản xuất hàng hoá .Giá cả phải bù đắp chiphí sản xuất hợp lí ,tức là bù đắp giá thành sản xuất ,đồng thời phải bảo đảmmột mức lãi suất thích đáng để sản xuất mở rộng.Đó là nguyên tắc chung ápdụng phổ biến cho mọi quan hệ trao đổi ,quan hệ giữa các xí nghiệp quốcdoanh với nhau,cũng như nhà nước với nông dân .Giá cả là một phạm trùphức tạp ,sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị là một tất yếu khách quan củanền kinh tế xã hội chủ nghĩa .Nhà nước ta đã vận dụng quy luật giá trị vàonhững mục đích nhất định ,đã phải tính đến những nhiệm vụ kinh tế ,chính trịtrước mắt và lâu dài,căn cứ vào nhiều quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.2.2.2.2.Nguồn hàng lưu thôngTrong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ,việc cung cấp hàng hoá cho thịtrường được thực hiện một cách có kế hoạch .Đối với những mặt hàng có quan13hệ lớn đến quốc kế dân sinh, nếu cung cầu không cân đối thì nhà nươc dùngbiện pháp đẩy mạnh sản xuất ,tăng cường thu mua ,cung cấp theo định lượngtheo tiêu chuẩn mà không thay đổi giá cả.Chính thông qua hệ thống giá cả quyluật có ảnh hưởng nhất định đến việc sự lưu thông của một hàng hoá nàođó.Giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn hàng ,giá bán hạ sẽ đẩy mạnh việc tiêuthụ,và ngược lại. Do đó mà nhà nước ta đã vận dụng vào việc định giá cả sátgiá trị, xoay quanh giá trị để kích thích cải tiến kĩ thuật ,tăng cường quảnlí.Không những thế nhà nước ta còn chủ động tách giá cả khỏi giá trị đối vớitừng loại hàng hoá trong từng thời kì nhất định ,lợi dụng sự chênh lệch giữagiá cả và giá trị để điều tiết một phần sản xuất và lưu thông ,điều chỉnh cungcầu và phân phối giá cả được coi là một công cụ kinh tế quan trọng để kếhoạch hoá sự tiêu dùng của xã hội.2.3.Những hạn chế của qui luật giá trị trong nền kinh tế thịtrường2.3.1. Sự phân hóa giàu nghèoCông bố mới nhất của tổng cục thống kê cho thấy nhóm đầu là số hộgiàu, khoảng 20% dân số, chiếm 54,4% tổng thu nhập toàn quốc, trong lúcnhóm ở giữa với 60% dân số chỉ chiếm 40,9% thu nhập toàn quốc, còn lạinhóm thứ ba là các hộ nghèo, tức 20% dân số còn lại, chỉ chiếm 4,7% tổngthu nhập toàn quốc mà thôi.Như vậy, trong nền kinh tế thị trường sự chênh lệch giàu nghéo là rất lớn,nhưng vì Việt Nam đi lên theo con đường xã hội chủ nghĩa nên đã phần nàorút ngắn khoảng cách ấy.2.3.2. Vấn nạn ô nhiễm môi trường:14Việt Nam vẫn đang còn thiếu những chính sách cũng như những quyđịnh bảo vệ môi trường nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, việc đang thu hút cácnguồn vốn đầu tư khiến Việt Nam rơi vào cạm bẫy , trở thành nơi tiếp nhậnnhiều ngành công nghiệp bẩn, gây ra ô nhiễm môi trường như vụ xả thải ởcông ty thép Furmusa đã gây ra cá chết hàng loạt ở khu vực miền trung, sửdụng chất cấm hay chất hoa học trong chăn nuôi, trồng trọt,…2.3.3. Mặt trái của qui luật giá trị - Cạnh tranhCạnh tranh là một quy luật kinh tế cảu sản xuất hàng hóa bởi thực chất nóxuất phát từ qui luật giá trị của sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, bên cạnh đócạnh tranh cũng là sự ganh đưa kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất hànghóa hay nói chính xác hơn là trong nền kinh tế thị trường nhằm giành giậtnhững điều kiện trong sản xuất , tiêu thụ và tiêu dùng để thu về nhiều lợi íchnhất cho mình.Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển,buộc người sản xuất phải năng động, tích cực, nhạy bén, làm việc có hiệu quả,…Đó chính là cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tácdụng tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh, gây ra chiến tranh, phân hóagiàu nghèo, gây tổn hại môi trường.CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CŨNGNHƯ VẬN DỤNG HIỆU QUẢ QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG3.1.Những giải pháp của Đảng và nhà nước- Phát triển kinh tế , công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trung tâm .Đây làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà nước ta. Phát triển kinh tế,công15nghiệp hoá ,hiện đại hoá để từ đó tạo đà để thực hiện những nhiệm vụkhác,đưa nước ta nhanh chóng phát triển ,tiến theo con đường xã hội chủnghĩa- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế cùng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.- Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thi trường, tăng cườngvai trò quản lý kinh tế của nhà nước . Đây là một yêu cầu cấp thiết ,là điềukiện cơ bản để xây dựng thể chế kinh tế th trị ường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam trong thời gian tới.- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội , nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Đây là nhiệm vụ nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị với nền kinh tế nướcta- Chủ động hội nhập kinh tế quốc t ế và khu vực theo tinh thần phát huytối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đảm độc lập, tự chủvàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa , bảo vệ lợi ích dân tộc , giữ vững anninh quốcgia , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái3.2.Đề xuất riêng- Giải phóng lực lượng sản xuất ,huy động mọi nguồn lực để thúc đẩynhanh công nghiệp hoá,hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội, cảithiện đời sống nhân dân.Nhà nước bằng các công cụ, chính sách kinh tế vĩ môđể dẫndắt ,hướng d n cho hẫ ệ thống thị trường phát triển,nhà nước có vai tròquan trọng trong quá trình phân phối đảm bảo công bằng ,hiệu quả,hướng tớixã hội công bằng,dân chủ,văn minh.16- Nhà nước cần chú ý hơn tới vấn đề đồng bộ hệ thống thị trường ởnướcta ở nươc ta một số loại thị trường thì phát triển nhanh chóng,phát huyđược hiệu quả trong nền kinh tế thị trường,trong khi đó một số loại thị trườngcòn rất s khai,chơ ưa hình thành một cách đầy đủ và bị biến dạng.Vì thế nhànước cần có những biện pháp để vực dậy một số thị trường còn bỏ ngỏ.- Việc vận dụng quy luật giá trị trong định giá giả cả phải có giới hạn,cócăn cứ kỉnh tế .Như vậy mới có tác dụng trong việc phát triển sản xuất- Nhà nước ta khivận dụng quy luật giá trị phải xuất phát từ nhiều quyluật kinh tế của chủ nghĩa xã hội.,căn cứ vào nhiệm vụ kinh tế ,chính trị từngthời kì.17PHẦN KẾT LUẬNQuy luật giá trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tếthị trường , nó là quy luật kinh tế căn bản chi phối sự vận động của nền kinh tếthịtrường . Sự tác động của quy luật giá trị một mặt thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế, mặt khác gây ra các hệ quả tiêu cực …Đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta giaiđoạn hiện nay, quy luật giá trị đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Tuy nhiêncó phát huy được các mặt tích cực , đẩy lùi các mặt tiêu cực còn là một vấn đềphụ thuộc nhiều vào vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước và nhận thức của mỗicông dân.Hy vọng trong một tương lai không xa nền kinh tế nước ta sẽ ngày càngvững mạnh và có một vị thế trong khu vực và trên thế giới.18TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình kinh tế chính trị Mac- Lênin (2006), Nhà xuất bảnchính trị quốc gia2. Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế ( 2006), Học viện hànhchính Quốc gia, Hà Nội3. V.Lênin , cuốn Bàn về cái gọi là thị trường ( 1961), Nhà xuất bảnsự thật, Hà Nội19
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận "Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam"
- 34
- 1
- 1
- Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội
- 10
- 601
- 0
- Tài liệu Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội doc
- 4
- 723
- 11
- Tài liệu Tiểu luận triết học "Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị với nền kinh tế thị trường" doc
- 17
- 3
- 9
- nghiên cứu triết học khoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tây
- 13
- 734
- 0
- LUẬN VĂN: Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số tín đồ đạo Phật hiện nay doc
- 78
- 1
- 5
- Tiểu luận triết học: Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền KTTT doc
- 28
- 763
- 4
- Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm bia sài gòn và sự phát triển của nó trên thị trường thành phố Đà Nẵng
- 39
- 1
- 2
- Tiểu luận nội dung quy luật giá trị thặng dư
- 11
- 706
- 2
- Quy luật giá trị và sự biểu hiện của một trong ba tác động của quy luật này ở Việt Nam hiện nay
- 11
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(74.5 KB - 19 trang) - tiểu luận triết 2 Qui luật giá trị và sự biểu hiện của nó trong thị trường Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Về Quy Luật Giá Trị
-
Tiểu Luận “Quy Luật Giá Trị, Vai Trò Và Tác động Của Nó Tới Nền Kinh Tế ...
-
Tiểu Luận Quy Luật Giá Trị Và Sự Biểu Hiện Của Nó Trong Nền Kinh Tế Thị ...
-
Tiểu Luận: Quy Luật Giá Trị Và Vai Trò Với Nền Kinh Tế Thị Trường
-
Top 5 Bài Tiểu Luận Quy Luật Giá Trị Hay - ViecLamVui
-
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Quy Luật Giá Trị Và Vai Trò Của Nó Trong Phát ...
-
Tiểu Luận: Quy Luật Giá Trị Và Sự Vận Dụng Quy Luật Giá Trị Tại Việt Nam
-
Tiểu Luận Nội Dung Và Vai Trò Của Qui Luật Giá Trị
-
Sự Vận Dụng Quy Luật Giá Trị ,đặc Trưng Và Cấu Trúc Nền Kinh Tế Thị ...
-
TIỂU LUẬN: Quy Luật Giá Trị Trong Nền Sản Xuất Hàng Hoá, Và Sự Vận ...
-
Tổng Hợp Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Ấn Tượng Điểm Cao
-
Tiểu Luận Quy Luật Giá Trị Và Vai Trò Của Nó Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
-
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị: "Quy Luật Giá Trị Và Sự Vận ... - TailieuXANH
-
Quy Luật Giá Trị Và Tác động Trong Nền Kinh Tế Thị Trường - Gia Sư Glory
-
Tiểu Luận đề Tài “Quy Luật Giá Trị Trong Nền Sản Xuất Hàng Hoá Và Sự ...