Tiểu Luận Triết Học: Nguyên Tắc Khách Quan Và Sự ... - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Tiểu luận triết học: Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận thức, thực tiễn
Trich dan Tiểu luận triết học: Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận thức, thực tiễn - Pdf 31

Tiểu luận Triết họcĐề tài:NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN VÀ SỰVẬN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNGNHẬN THỨC, THỰC TIỄNNhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họcDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNhóm 5CNXH: Chủ nghĩa xã hộiCNCS: Chủ nghĩa cộng sảnCNTB: Chủ nghĩa tư bảnCNH – HĐHnghĩa Mác – Lênin cũng như từ những kinh nghiệm thành công và thất bạitrong quá trình lãnh đạo cách mạng, tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tính định hướng:“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọngquy luật khách quan”.Nhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họcNhận thấy tầm quan trọng của việc nhận thức và vận dụng khách quanđể phát huy những thành tựu cũng như khắc phục, hạn chế những khó khănđang còn tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, dưới sự hướngdẫn nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Hồng, chúng tôi – Nhóm 5 đã chọn nghiêncứu đề tài: “Nguyên tắc khách quan và vận dụng trong hoạt động nhận thức,thực tiễn”.II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Nội dung nguyên tắc khách quan và những ứng dụngtrong đời sống.- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung và sự vậndụng của nguyên tắc trong thời kỳ Cách mạng XHCN và trong quá trình côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.III. Kết cấu của đề tàiĐề tài được nghiên cứu theo hai phần chính:- Phần I: Lý luận chung về nguyên tắc khách quan- Phần II: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận thứcvà thực tiễnthể có ý thức bởi vì nguồn gốc của ý thức chính là vật chất, trong đó bộ ócngười là cơ quan vật chất của ý thức, cơ quan phản ánh thế giới xung quanh,sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tựnhiên của ý thức. Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất củaNhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họccải vật chất và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), cùng với nguồn gốc tự nhiênquyết định sự hình thành tồn tại và phát triển của ý thức. Ngoài ra, ý thức chỉcó thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo hiện thực thông qua hoạtđộng thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện phương tiệnvật chất cần thiết cho hành động.Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.Ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng nó lại có tính độc lậptương đối nhưng nó lại có tính độc lập tương đối, sự phản ánh của ý thức đốivới vật chất là sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạochủ động, là quá trình con người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểubiết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vậnđộng và phát triển sự vật . Vì vậy, sau khi đã hình thành, ý thức có vai tròđịnh hướng cho con người trong việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm rabiện pháp lựa chọn các phương án, hành động tối ưu nhất và sử dụng các điềukiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đặt ra. Mặtkhác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo hai khuynh hướng : Mộtlà ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý thứcphản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luậtkhách quan, có ý chí động cơ hành động đúng và thông qua cơ chế tổ chứcmục tiêu, mục đích khác nhau của con người.2. Nội dung nguyên tắc khách quanVật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sảnphẩm, là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lựclượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực, cụ thể như sau:2.1. Trong hoạt động nhận thức- Chống thái độ chủ quan duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật kháchquan, không đếm xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tuỳ tiện, phiến diện,lấy ý muốn, nguyện vọng, cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chínhsách; hậu quả là đường lối không hiện thực, không tưởng và tất yếu sẽ đi đếnthất bại trong hoạt động thực tiễn.- Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng caonăng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động ngồichờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất.Nhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết học- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố con ngườiđể cải tạo thế giới khách quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con ngườibằng cách quan tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng,phát huy dân chủ rộng rãi….2.2. Trong hoạt động thực tiễn- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơsở cho mọi hành động của mình; không được lấy ý kiến chủ quan làm điểmvật và hiện tượng trong thực tế hoặc phải tiến hành các thí nghiệm khoa họcđể có được những tư liệu cần thiết nhằm rút ra tri thức khoa học đúng đắn.Những kết quả nghiên cứu phải được kiểm tra, đối chiếu, so sánh và đánh giácó phù hợp với hiện thực khách quan hay không. Nắm vững nguyên tắc kháchquan giúp người học hiểu được sự cần thiết phải quan sát thực tế một cách tỉmỉ, chính xác; phải xuất phát từ bản thân đối tượng, phải xem xét đối tượngđúng như nó vốn có trong thực tế.Bản thân các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan không tồn tạicô lập, tách rời, mà tồn tại trong những mối liên hệ hữu cơ với nhau. Hơn nữa,những mối liên hệ ấy lại vô cùng phong phú, đa dạng và hết sức phức tạp, baoNhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họcgồm cả những mối liên hệ bản chất và không bản chất, tất nhiên và ngẫunhiên, chủ yếu và thứ yếu. Vì thế, khi nhận thức thế giới khách quan, tư duybiện chứng đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc toàn diện. V.I.Lênin viết: "Muốnthực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt,tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó. Chúng ta khôngthể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xéttất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứngnhắc". Muốn nhận thức được khách quan thì cần phải xem xét vấn đề đặt ramột cách toàn diện. Qua đó mới đánh giá đối tượng một cách chính xác, đầyđủ, toàn vẹn; xem xét đối tượng như một chỉnh thể, hệ thống; tránh được lốitư duy phiến diện, chiết trung, ngụy biện. Thực tế cho thấy, các hiện tượngtrong tự nhiên thường xảy ra rất phức tạp, do nhiều nguyên nhân gây ra vàbiến đổi qua nhiều giai đoạn, nhưng nhiều khi ta chỉ quan sát được kết quảtượng, cần phải tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển của chúng, chỉ ra mốiliên hệ nội tại của chúng, cũng như mối liên hệ giữa chúng với những điềukiện, hoàn cảnh cụ thể. Nắm vững nguyên tắc lịch sử - cụ thể giúp cho ngườihọc có thể xem xét, nghiên cứu đối tượng nhận thức gắn với những điều kiện,hoàn cảnh cụ thể nhất định, biết vận dụng những học thuyết, những nguyênlý, công thức một cách sáng tạo, tránh rơi vào các căn bệnh giáo điều, kinhnghiệm, máy móc.Tóm lại, muốn nhận thức thế giới một cách đầy đủ và khoa học, cầnvận dụng tốt cả bốn nguyên tắc, mà trong đó nguyên tắc khách quan là quantrọng nhất.1.2. Căn bệnh chủ quan duy ý chíVới bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duyvật, như Mác và Ăngghen đã khẳng định "không chịu khuất phục trước mộtcái gì cả”. Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy vật không chỉ đốilập với phép biện chứng duy tâm , mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắcphục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm cácquy luật khách quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội.Những khuynh hướng sai lầm này biểu hiện ra bên ngoài thông quahoạt động thực tiễn của con người và làm cản trở, thậm chí triệt tiêu sự pháttriển, do đó, chúng được coi là những căn bệnh. Với ý nghĩa đặc biệt như vậycủa phép biện chứng duy vật, việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắcphục những sai lầm trong tư duy càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn.Nhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họcBệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầm kép, trong đó chủ thể tư duyLớp : 18GTiểu luận Triết họclầm tự phát dẫn đến rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Về lýluận, bệnh chủ quan duy ý chí có nhiều biến thể phức tạp và trở thành mầmmống cho nhiều căn bệnh mới trong nhận thức. Song là một loại bệnh "ấu trĩtả khuynh" nên nó vẫn có khả năng được ngăn ngừa và loại bỏ.Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đường lối chiến lược, sáchlược cách mạng và sự cụ thể hoá đường lối đó bằng các chủ trương, chínhsách và pháp luật, nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽlàm nguy hại nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũngnhư lâu dài, hậu quả của nó khó có thể lường trước được. Về vấn đề này,V.I.Lênin đã cảnh báo: "Đối với một chính Đảng vô sản, không sai lầm nàonguy hiểm hơn là định ra sách lược của mình theo ý muốn chủ quan. Định ramột sách lược vô sản nói trên cơ sở đó có nghĩa là làm cho sách lược đó bịthất bại".Có thể sau khi chủ trương, đường lối bị thất bại do bệnh chủ quan gâynên, những người hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thểđược khắc phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầucủa thực tiễn. Nhưng cũng có thể xảy ra các tình trạng sau đây: 1) không nhậnthức được nguồn gốc sai lầm về mặt tư duy, nhận thức, 2) nhận thức đượcnguồn gốc sai lầm đó nhưng chậm được sửa chữa, khắc phục.Trong trường hợp thứ hai, ngoài nguyên nhân hạn chế về trình độ nhậnthức, trình độ lý luận dẫn đến lúng túng về biện pháp khắc phục, sửa chữa, sailầm, theo chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác. Đó là, do tính bảothủ hoặc vì lợi ích cá nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm, sai lầmchủ quan, tìm cách thuyết minh cho "sự sáng tạo hợp quy luật" hoặc tìm cáchđổ lỗi cho người khác, hoặc cho nguyên nhân khách quan... Trong tình hìnhkết chặt chẽ với bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều làm cản trở sự phát triểnđất nước.1.3. Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩaBệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đề cập ở đây là muốn nói đến nhữngsai lầm trong phương pháp tư duy cũng như trong cải tạo thực tiễn. Thực chấtcủa bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinhnghiệm, coi kinh nghiệm là "chìa khoá vạn năng" trong việc giải quyết nhữngvấn đề của cuộc sống đặt ra. Biểu hiện của những người mắc bệnh kinhnghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm tính, coi thường tri thức lý luận, tri thứckhoa học, vận dụng kinh nghiệm để giải mã những vấn đề thực tiễn một cáchNhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họcmáy móc, dẫn đến tình trạng áp đặt kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiễn. Vậy, họ lấy những kinh nghiệm đó ở đâu? Về đại thể, đólà sự từng trải của bản thân, kinh nghiệm của người khác, kinh nghiệm củađịa phương này hay địa phương nọ, kinh nghiệm của nước này hay nướckhác, kinh nghiệm của các thế hệ trước… Tuy nhiên, trong số nguồn kinhnghiệm đó thì xu hướng chủ yếu là tuyệt đối hoá kinh nghiệm bản thân.Những người mắc bệnh kinh nghiệm không hiểu được rằng:Thứ nhất, những kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cụcbộ, chứ không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh nghiệmphổ biến theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mượn của người khác, hoặccủa quá khứ chưa hẳn đã là những kinh nghiệm được bảo tồn và phát triểntheo "quan điểm chọn lọc". Hơn nữa, những tri thức kinh nghiệm mới chỉ làlịch sử xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến lên CNCS, là giai cấp lãnh đạocách mạng. Thông qua chính Đảng của mình là Đảng cộng sản Việt Namđược lãnh tụ Hồ Chí Minh trực tiếp rèn luyện và dẫn dắt, hơn 70 năm qua,giai cấp công nhân Việt Nam đã đảm nhận và thực hiện xuất sắc vai trò tiênphong và lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng. Giai cấp công nhân là lựclượng nòng cốt trong liên minh công - nông - trí thức, cùng với các tầng lớpnhân dân lao động anh dũng đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng, giành đượcthắng lợi vĩ đại trong cách mạng dân chủ nhân dân và những thành tựu rấtquan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể hiện nổi bật nhất làtrong công cuộc đổi mới đất nước.Ngoài ra, Việt Nam đã phát huy sáng tạo để tự vũ trang cho mình mộthệ thống lý luận làm nền tảng cho sự thắng lợi vĩ đại của những cuộc đấutranh ác liệt: Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dânPháp 1945 - 1954 và kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975. Đặc biệt,Trên cơ sở khách quan chúng ta xác định phương pháp biện chứng duy vậtđang là chiếc kim chỉ nam dẫn đường cho người cộng sản Việt Nam, chonhân dân Việt Nam nhận thức tất yếu một cách tỉnh táo, nhận thức các hiệntượng của hiện thực trong phát triển và trong sự tự vận động của chúng đểbước đi trên những chặng đường cách mạng mới một cách vững vàng, tự tinvà thích nghi nhanh với những biến đổi của thế giới trong mấy thập kỷ gầnđây; khi mà hầu hết các nước vốn thuộc phe xã hội chủ nghĩa sụp đổ - sụp đổtới cả những nơi vốn được xem là chiếc nôi của chủ nghĩa cộng sản như LiênXô. Một điều hết sức thú vị là từ cuối năm 2006 – thời điểm nước Cộng hòaXã hội chủ nghĩa Việt Nam với duy nhất một chính Đảng lãnh đạo là ĐảngCộng sản Việt Nam theo con đường lý luận - triết học Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh – đã gia nhập WTO và vừa là chủ tịch vừa là nước chủnhà tổ chức thành công Hội nghị APEC 2006; cùng hàng loạt những thắng lợimang tính vĩ mô trong 3 - 4 năm tiếp theo cho đến tận cuối thập kỷ thứ nhấtNhóm 5nghèo, chưa phát triển thì CNH – HĐH được xác định là con đường phát triểntất yếu, khách quan để đi lên mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ văn minh".Nhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết học- Điều kiện trong nước:• Mục tiêu kinh tế - xã hộiSau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của cácnước xã hội chủ nghĩa lúc đó (đặc biệt là mô hình tổ chức kinh tế của Liên Xôcũ), nước ta bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựatrên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức sản xuất vàdịch vụ quốc doanh được phát triển cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổchức rộng rãi ở nông thôn và thành thị. Với hai hình thức sở hữu toàn dân vàtập thể giữ vai trò quyết định, sở hữu tư nhân bị thu hẹp lại, không còn cơ sởcho phát triển. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta cùng sự giúp đỡ tận tìnhcủa các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung đã pháthuy được những tính ưu việt trong thời kỳ đầu xây dựng lại đất nước. Từ mộtnền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ kếhoạch hóa, ta đã tập trung được một lực lượng vật chất quan trọng về cơ sởvật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc, tiềnvốn để ổn định và phát triển kinh tế.Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyềnbiến tích cực về kinh tế, xã hội. Nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ ra phùhợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp trong bối cảnh đất nước khi đó làvừa xây dựng XHCN ở miền Bắc, vừa góp sức cùng Miền Nam chiến đấu.cũng chưa đề ra các chủ trương, chính sách và toàn diện về đổi mới, nhất là vềkinh tế. Tại Đại hội Đảng VI, Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đãphân tích đúng nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội, đề racác định hướng và xác định chủ trương đổi mới đặc biệt là đổi mới về kinh tế,thực hiện mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực - thực phẩm, hàng tiêudùng, hàng xuất khẩu… Vì vậy, từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và từkinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đạihội Đảng lần thứ VII chỉ ra những tồn tại lớn cần giải quyết như vấn đề lạmphát, thiếu việc làm, trong điều hành quản lý còn nhiều sơ hở, lúng túng…Đặc biệt Đại hội cũng xác định: “Về quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chínhtrị phải tập trung sức đổi mới kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dânvề đời sống và làm việc, các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành đổimới trong lĩnh vực chính trị”. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ đãđánh giá cao trong quá trình khắc phục khủng hoảng kinh tế, khắc phục nhiềuNhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết họctồn tại trong 3 năm qua: lạm phát được đẩy lùi, tổng sản phẩm GDP tăng bìnhquân 8,2% so với mức đề ra năm 1991-1995 là 5,5 - 5,6%, sản xuất nôngnghiệp tương đối toàn diện sản lượng 26%, so với 5 năm trước đó tạo điềukiện thuận lợi để chính sách phát triển nhiều ngành. Vấn đề lương thực giảiquyết tốt, quan hệ đối ngoại mở rộng theo hướng đa dạng hoá, thị trường xuấtnhập khẩu mở rộng. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, tăng kim ngạchxuất nhập khẩu là 17 tỷ USD so kế hoạch là 12 - 15 tỷ USD. Khoa học côngnghệ có bước phát triển lớn phục vụ cho việc thực hiện đường lối chính sáchđại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, khả năng thu lợi nhuậnlớn, tăng khả năng tích luỹ cho nền kinh tế và tham gia vào quan hệ kinh tếquốc tế ở mức độ cao hơn.Từ đó, góp phần thúc đẩy kinh tế trong nước pháttriển hơn nữa.• Mục tiêu củng cố an ninh quốc phòng:Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp CNH – HĐH ở nướcta còn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cường tiềm lực quốc phòng của quốcgia chi phối.Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nước luôn đi đôi với sựnghiệp bảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt được. Trong tình hìnhphức tạp của bầu không khí chính trị hiện nay, các lực lượng phản động trongnước và ngoài nước luôn tìm mọi cách để cản trở, phá hoại sự nghiệp pháttriển kinh tế nói riêng và sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta nói chung.Vì vậy chúng ta luôn phải tăng cường, củng cố, hiện đại hoá lực lượng quốcphòng để nó trở thành lực lượng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổquốc XHCN, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.Hiện đại hoá quốc phòng, tăng sức mạnh vật chất - kỹ thuật cho lực lượng vũtrang, dành thế chủ động trong mọi biến động chính trị.. chỉ có thể thực hiệnđược trên cơ sở một nền công nghiệp hiện đại và một nền kinh tế phát triểnmạnh vững chắc.- Điều kiện quốc tế:Xu thế cạnh tranh toàn cầu cũng đặt ra những yêu cầu bức thiết đối vớicon đường CNH – HĐH ở nước ta. Với sự tiến bộ như vũ bão của các ngànhkhoa học công nghệ, nếu nước ta không nhanh chóng bắt tay vào thực hiệnCNH – HĐH thì sẽ dẫn đến nguy cơ bị tụt hậu rất nhiều so với không chỉ cácnước phát triển mà ngay cả các nước trong khu vực.Nhóm 5Lớp : 18Gquần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin định hướng cho quần chúnghành động.Nhóm 5Lớp : 18GTiểu luận Triết học* Mặt khác phải chống quan điểm duy ý chí:V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ quancủa mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát chochiến lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chíáp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh duy ýchí. Bệnh chủ quan duy ý chí là do sự yếu kém về trình độ nhận thức nóichung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nói riêng.Do đó, Lênin đã gọi căn bệnh này " là sự mù quáng chủ quan", là sai lầm tựphát dẫn đến rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Để khắcphục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải thayđổi nhận thức, đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ranhững chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan,trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnhmẽ phương hướng phát triển chung của xã hội. Mọi chủ trương, chính sách,biện pháp kinh tế gây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng khôngđúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. Nói cách khác,việc tìm hiểu bản thân phạm trù "quy luật", lịch sử nhận thức nó, cũng nhưnhững vấn đề hiện đang được đặt ra xung quanh phạm trù ấy là bước đi khôngthể thiếu được trong quá trình đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Vàđiều đó càng được khẳng định thông qua sai lầm của Đảng ta trong giai đoạnđầu xây dựng đất nước.thận trọng và khoa học dẫn đường. Sai lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạmnguyên tắc khách quan của sự xem xét, trái với tinh thần của phép biện chứngduy vật. Hậu quả là chúng ta đã không quản lý được hiệu quả các nguồn lực dẫntới việc sử dụng lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước:- Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trườngbị ô nhiễm.- Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệmtrọng cho nền kinh tế.- Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế chỉ là trên lýthuyết, giấy tờ.- Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng được nhu cầutrong nước.- Ngân sách thâm hụt nặng nề, vốn nợ đọng nước ngoài ngày càngtăng và không có khả năng cho chi trả.Nhóm 5Lớp : 18G

Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Tiểu luận triết học - Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất
  • lý luận lợi nhuận của cmác và tự vận dụng trong hoạt động của các doanh nghiệp thương mại ở việt nam hiện nay
  • TIỂU LUẬN: “Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay” doc
  • nguyên tắc phù hợp và sự vận dụng nguyên tắc phù hợp vàoống chuẩn mực hệ th kế toán
  • Tiểu luận triết học: Mâu thuẫn biện chứng và sự thống nhất giữa các mặt đối lập pot
  • Tiểu luận triết học: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT
  • Tiểu luận triết học: Nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
  • Tiểu luận triết học Phân tích vấn đề sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992 dưới góc độ nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện
  • Tiểu luận triết học: Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận thức, thực tiễn
  • Tiểu luận triết học: Nguyên tắc năng động và sự vận dụng trong hoạt động nhận thức, thực tiễn
  • Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội
  • Hoàn thiện quy hoạch cán bộ thuộc Sở Giao thông vận tải Phú Thọ
  • Hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang
  • Vấn đề xã hội hoá thi hành án dân sự
  • Tài liệu Cisco Catalyst Switch 4006 vaø 3524XL
  • Bài tập lớn kết cấu thép 1 - Hệ dầm thép phổ thông
  • tái chế rác thải điện tử
  • Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở Cục thuế Hà Tĩnh
  • Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Yên Định, Thanh Hóa
  • Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại Thành phố Hà Giang
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tiểu Luận Triết Học Về Nguyên Tắc Khách Quan